« Home « Kết quả tìm kiếm

Hội thảo Việt Pháp - Đại học Giáo dục


Tóm tắt Xem thử

- Vận dụng quy luật kinh tế thị trường vào Quản lý Giáo dục Đại học Việt Nam: Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý giáo dục của các trường Đại học danh tiếng ở Hoa Kỳ.
- Thạc Sỹ Ngô Văn Nhơn NCS chuyên ngành Quản lý Giáo dục Khoa Sư Phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội Add: 173 Hai Bà Trưng, Quận 3, TP.
- Tôi chân thành cảm ơn Khoa Sư phạm ĐHQGHN đã tổ chức Hội thảo Khoa học với chủ đề “Chất lượng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo viên” nhân dịp kỷ niệm 5 năm ngày thành lập Khoa Sư phạm để tôi có thể tham gia đóng góp một số y ùkiến về giáo dục Việt Nam, trong đó chất lượng Giáo dục Đại học (GDĐH) đang là một vấn đề nổi cộm.
- Bước đột phá để nâng cao chất lượng GDĐH chính là phải đổi mới tư duy giáo dục, khởi đầu từ khâu đổi mới quản lý giáo dục.
- Đây là những vấn đề mà các Thầy/Cô giáo, các trường đại học và cả xã hội chờ đợi từ lâu.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo đã lỡ nhịp hơn 10 năm so với những gì mà đất nước và xã hội Việt nam mong đợi, lỡ nhịp với thế giới, cách xa giáo dục đại học của thế giới có lẽ không dưới nửa thế kỷ..
- Đã có nhiều rất nhiều ý kiến đánh giá, nhiều đề xuất các biện pháp cải cách nhưng vì không dựa trên các tiêu chí chung để đánh giá chất lượng GDĐH nên chúng không những không giúp ích cho các cơ quan quản lý giáo dục mà còn tạo ra cho xã hội cách nhìn không chuẩn xác về bức tranh chất lượng GDĐH của Việt Nam hiện nay.
- Chúng tôi hoan nghênh Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng và điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo dùng cho các trường đại học Việt Nam bao gồm 26 tiêu chí thuộc 8 lĩnh vực hoạt động của trường đại học đã được Hội đồng Khoa học Nhà nước nghiệm thu chính thức vào tháng 3/2002.
- Nhưng để đưa Bộ tiêu chí này vào các Trường của ta hiện nay, dường như đang thiếu vắng một nhà quản lý sản xuất.
- Chúng tôi đang tập trung nghiên cứu kinh nghiệm quản lý GDĐH của Hoa Kỳ, cụ thể là kinh nghiệm từ các trường Đại học, ưu tiên nghiên cứu các trường Đại học danh tiếng, từ đó có thể xây dựng được các luận cứ khoa học để làm rõ 4 vấn đề của GDĐH Việt Nam hiện nay:.
- Quan niệm chất lượng giáo dục đại học..
- Vai trò của quản lý giáo dục đại học..
- Quản lý nhà nước về chất lượng giáo dục đại học.
- Xu thế hội nhập quốc tế và thương mại hóa giáo dục đại học Trên cơ sở kết hợp nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đưa ra được các giải pháp trước mắt và giải pháp lâu dài để nâng cao chất lượng quản lý GDĐH Việt Nam..
- Nghiên cứu mô hình quản lý phi tập trung và định hướng thị trường của Giáo dục Đại học Hoa Kỳ và mức độ thích ứng áp dụng vào Giáo dục Đại học tại Việt Nam trong điều kiện hiện nay..
- Đổi mới chất lượng quản lý Giáo dục Đại học Việt Nam thông qua liên kết đào tạo và nghiên cứu với các trường đại học danh tiếng ở Hoa Kỳ là giải pháp đột phá để hội nhập giáo dục khu vực và toàn cầu..
- Áp dụng các Mô hình Đảm bảo Chất lượng hướng đến Quản lý Chất lượng Toàn diện (ISO 9000, TQM) trong Quản lý Giáo dục Đại học Hoa Kỳ.
- Quan niệm chất lượng giáo dục đại học:.
- Theo Bộ tiêu chuẩn ISO chất lượng được định nghĩa như sau:.
- Theo điều 11 Bản tuyên bố về giáo dục đại học thế giới của UNESCO (2001),.
- “Chất lượng giáo dục đại học là một khái niệm nhiều chiều, bao quát tất cả các chức năng và hoạt động của nó… Chất lượng giáo dục đại học cần được đặc trưng ở tầm cỡ quốc tế…”.
- Theo SEAMEO (Southeast Asian Minister of Education Organization) và EFQM (European Foundation for Quality Management of Higher Education), chất lượng giáo dục đại học như sau:.
- “Chất lượng là sự phù hợp với mục đích” (Quality as fitness for purpose).
- Định nghĩa trên được lãnh đạo giáo dục và các nhà giáo tại các nước Đông Nam Á tán thành áp dụng thông qua hệ thống đảm bảo chất lượng của mỗi nước.
- Tuy nhiên, sự phù hợp với mục đích lại được hiểu rất khác nhau ở mỗi quốc gia tùy theo đặc điểm văn hóa, hệ thống quản lý và tình hình kinh tế – xã hội..
- Chấp nhận định nghĩa trên, chúng tôi sẽ nghiên cứu để lý giải MỤC ĐÍCH của giáo dục đại học Việt nam trong xu thế toàn cầu hóa ở thế kỷ 21 thông qua các khía cạnh dưới đây:.
- Một là: Đại học là nơi HƯỚNG DẪN sự phát triển của xã hội hay là nơi ĐÁP ỨNG sự phát triển của xã hội?.
- Nếu đại học là nơi ĐÁP ỨNG sự phát triển của xã hội, giáo dục đại học luôn đi sau, sẽ trở thành trường trung học cấp 4.
- Nếu đại học là nơi HƯỚNG DẪN sự phát triển của xã hội, giáo dục đại học phải đi trước.
- Có thể minh họa vai trò HƯỚNG DẪN hay ĐÁP ỨNG của giáo dục đại học thông qua việc đào tạo các nhà quản lý (managers) ở Việt nam.
- Đến hiện nay, năm 2004, chưa mấy trường đại học ở Việt nam đề cập đầy đủ vấn đề này giúp cho đất nước hay đào tạo các nhà quản lý cho thế kỷ 21.
- Các trường đào tạo về quản lý ở nước ta vẫn dạy các lý thuyết quản lý của thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 (lý thuyết Taylor đẩy).
- Về lĩnh vực quản lý, theo tôi, các trường đại học Việt nam thua xa chính các doanh nghiệp Việt nam.
- Nhiều doanh nghiệp ở Việt nam đang quản lý theo các mô.
- hình tiên tiến, hiệu quả hơn nhiều so với các mô hình các Trường đang dạy hay đang quản lý nhà trường..
- Hai là: Nội lực của đại học nằm ở đâu? Trường đại học có 3 thành phần chính: Ban lãnh đạo, Ban giảng huấn và Sinh viên.
- Thế kỷ 21, người học phải là trung tâm của quá trình giáo dục..
- Còn Việt nam chất lượng lao động vẫn chưa đạt 35 điểm.
- Đây là báo động nguy hiểm đối với giáo dục Việt Nam..
- Vai trò của Quản lý giáo dục đại học.
- Điều tra về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo các nhà quản lý tại một số trường ở TP.
- Trong ngành chất lượng, khi áp dụng các tiêu chuẩn quản lý của thế giới, mọi người đều rút ra bài học quí báu rằng: “Chất lượng bắt đầu từ phòng giám đốc (tức quản lý) và cũng thường chết tại đó”.
- Mô hình quản lý của Bộ giáo dục và đào tạo, của các trường ở Việt Nam, trong đó có các trường đại học, có lẽ không mấy thay đổi từ hàng nửa thế kỷ nay, mang đậm nét cơ chế XIN – CHO và NHIỀU CỬA..
- Để tham khảo, chúng tôi xin trình bày 5 giai đoạn phát triển của hệ thống quản lý giáo dục đại học dựa trên mô hình của EFQM như sau:.
- Quản lý từng môn học/chuyên đề..
- Có tầm nhìn chung về nghề nghiệp và giáo dục.
- Hướng tới giáo dục thường xuyên, tính tự học..
- GĐ 5 – QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN -TQM (Total Quality Management).
- Theo chúng tôi, mô hình Đảm bảo chất lượng (ĐBCL) trong Đề án “Thực hiện chính sách ĐBCL khu vực trong giáo dục đại học Đông Nam Á” của SEAMEO tương đồng với giai đoạn 3 và một phần giai đoạn 4 của mô hình EFQM, tương đồng với mô hình ISO 9000:2000.
- Hiện đã có hơn 5000 cơ sở đào tạo trên thế giới áp dụng thành công ISO 9000:2000 vào quản lý giáo dục..
- Quản lý Nhà nước về chất lượng giáo dục đại học.
- Cục Khảo Thí và Kiểm định Chất lượng Giáo dục đã được thành lập năm 2003.
- là tín hiệu đầu tiên đáng mừng của Bộ giáo dục và đào tạo VN trong việc hội nhập khu vực và thế giới.
- Tuy nhiên, chúng tôi có một số quan ngại về quản lý nhà nước của Bộ giáo dục và đào tạo thông qua hoạt động KĐCLGD để công nhận chất.
- lượng các trường đại học của Việt nam.
- Liệu có liên thông đào tạo và công nhận bằng cấp giữa các Trường của Việt Nam với các Trường của các nước nếu hệ thống tiêu chí kiểm định chất lượng của hai bên tương đồng với nhau?.
- Có lẽ, nên nhắc lại quan niệm Đảm bảo chất lượng (Quality Assurance) giáo dục đại học của SEAMEO: “Đảm bảo chất lượng (ĐBCL) là việc áp dụng các quan điểm, chính sách, mục tiêu, các nguồn lực, các quá trình, các thủ tục và các công cụ vào quá trình giáo dục đào tạo để ĐẢM BẢO THỰC HIỆN ĐƯỢC SỨ MẠNG VÀ MỤC ĐÍCH đề ra nhằm tạo lòng tin đối với học viên, người sử dụng lao động và xã hội.”.
- KIỂM ĐỊNH CÔNG NHẬN CHẤT LƯỢNG (Quality Accreditation) được SEAMEO đưa ra như sau:.
- so sánh nhà trường với chuẩn mực chất lượng chung (của khu vực, của thế giới) để thừa nhận và công nhận về mặt chất lượng trong giáo dục đào tạo".
- Kiểm định chất lượng để công nhận phải tuân thủ theo qui tắc ĐỘC LẬP, KHÁCH QUAN.
- Theo chúng tôi có lẽ kiểm định công nhận là quyền hạn quan trọng nhất trong các chức năng quản lý nhà nước của Bộ giáo dục và đào tạo đối với các vấn đề về chất lượng giáo dục..
- Có người nghĩ rằng, Bộ giáo dục và đào tạo có thể vừa đánh giá vừa công nhận hệ thống ĐBCL của các Trường.
- Bộ chỉ đạo, quản lý các Trường, Bộ lại công nhận các Trường về chất lượng, như thế chẳng khác nào “vừa đá bóng vừa thổi còi”.
- Bộ giáo dục và đào tạo chỉ nên đưa ra các chuẩn mực đánh giá để BÊN THỨ HAI đánh giá, để các Trường tự đánh giá.
- Nếu cơ quan Bộ giáo dục và đào tạo hợp đồng tổ chức (tức tư vấn) để Trường thực hiện các hoạt động ĐBCL của Trường rồi sau đó cơ quan Bộ lại kiểm định công nhận.
- Xu thế hội nhập quốc tế và thương mại hóa giáo dục đại học.
- Do vậy, cần có những chiến lược, chính sách phù hợp, sao cho vừa giữ được bản sắc văn hóa dân tộc (National Culture Identity) vừa đảm bảo GDĐH hoạt động linh hoạt, đa dạng hóa, đa phương hóa trên cơ sở vận dụng quy luật kinh tế thị trường vào quá trình quản lý giáo dục, có quan điểm đúng đắn về thương mại hóa giáo dục để tận dụng những ưu thế mà xu hướng này mang lại, giúp cho nền giáo dục Việt Nam nói chung, GDĐH nói riêng có được những buớc chuyển biến mang tính đột phá mới mong rút ngắn khoãng cách tụt hậu với khu vực và thế giới.
- Hiện nay chúng ta đang dùng cụm từ “xã hội hóa giáo dục”.
- thay cho cụm từ “thương mại hóa giáo dục".
- vì tư duy quản lý của ngành giáo dục còn nhiều quan ngại khi đề cập đến vấn đề này..
- Việc liên kết đào tạo với các trường đại học tại các nước có nền giáo dục phát triển là một giải pháp tốt để theo kịp sự vận động phát triển vũ bão của GDĐH ở khu vực và thế giới.
- Bài học đổi mới giáo dục đại học Việt Nam từ kinh nghiệm của Hoa Kỳ.
- Để đổi mới GDĐH chúng ta cần tham khảo kinh nghiệm quản lý và cải cách GDĐH ở các nước trong quá trình toàn cầu hóa hiện nay.
- Hoa Kỳ là một quốc gia có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới hiện nay với một nền giáo dục đa dạng và hiệu quả với hơn 3.500 trường Đại học, hàng ngàn trường kỹ thuật hướng nghiệp và ngoại ngữ với gần 1/2 triệu sinh viên quốc tế ghi danh theo học hàng năm, chiếm từ 20-40% tổng số sinh viên ghi danh toàn liên bang.
- Trong vòng hơn 20 năm qua đã có hơn 580.000 lưu học sinh Trung quốc theo học các trường Đại học Hoa Kỳ, nhiều người trong số họ đã trở thành chuyên gia trình độ cao trong những ngành khoa học, công nghệ mũi nhọn.
- Trên 80% sinh viên tốt nghiệp các trường Đại học Hoa Kỳ có đủ kiến thức và kỹ năng làm việc trong các ngành công nghiệp hiện đại cũng như các lĩnh vực sản xuất và dịch vụ tiên tiến khác..
- Định hướng chính sách phát triển giáo dục Hoa Kỳ hướng đến thế kỷ XXI đặc biệt quan tâm đến yêu cầu xây dựng nền GDĐH trên nền tảng công nghệ thông tin, xã hội tri thức để đáp ứng và đón đầu sự phát triển của nền kinh tế Mỹ trong thế kỷ XXI.
- Nguyên nhân của thành công này không phải nằm ở hệ thống giáo dục mà nằm ở hệ thống quản lý giáo dục.
- Bộ Giáo dục chỉ chịu trách nhiệm về các chương trình đặc biệt như nhóm dân tộc thiểu số, giáo dục cho người tàn tật, còn thực tế việc quản lý hệ thống giáo dục thuộc quyền của chính quyền địa phương và các bang..
- Trong 50 bang thì chỉ duy nhất có Bang Haiwai trực tiếp quản lý các trường tiểu học và trung học.
- Mạng lưới giáo dục của 49 bang còn lại được giao cho các cơ quan giáo dục quận (School District).
- Mô hình quản lý phi tập trung hóa đã giúp cho giáo dục Hoa Kỳ giãm ngân sách khá lớn vì không phải nuôi bộ máy hành chính cồng kềnh.
- Hệ thống giáo dục phi tập trung hóa này chính là đặc.
- điểm sức mạnh của nền giáo dục Hoa Kỳ.
- Quản lý GDĐH ở các trường đại học Hoa Kỳ theo hướng tăng quyền tự chủ, có tính độc lập và tự chịu trách nhiệm cao theo cơ chế quản lý phi tập trung hóa..
- Tham khảo quá trình quản lý GDĐH Hoa Kỳ vừa giúp chúng ta khẳng định phương hướng đổi mới mà Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 đề ra, vừa cho chúng ta một số gợi ý trong việc thực hiện những nội dung đổi mới..
- Áp dụng thành công các Mô hình Đảm bảo Chất lượng (ISO hướng đến Quản lý Chất lượng Toàn diện (TQM) trong quản lý giáo dục ở các trường đại học..
- Nghiên cứu Mô hình Quản lý Phi tập trung và Định hướng Thị trường của Giáo dục Đại học Hoa Kỳ: Cả hai nội dung này có mối liên quan mất thiết và không thể tách rời trong cải cách GDĐH hiện nay của Hoa Kỳ Đó cũng chính là đặc điểm sức mạnh của nền giáo dục Hoa Kỳ.
- Néi dung nµy ® ỵ Ỉ ỵ c thùc hi Ư n qua vi Ư c chuy n c¸c tr Ĩ êng ®¹i häc quèc lËp thµnh c¸c ph¸p nh©n sự nghiệp ®éc lËp , phát triển các trường đại học tư nhân hoạt động theo quy luật kinh tế thị trường vµ ®a viƯc ®¸nh gi¸.
- Bốn xu thế toàn cầu chủ yếu trong GĐĐH sẽ tác động tới quá trình đổi mới quản lý GDĐH ở Việt Nam đó là: Đại chúng hóa, Tự do hóa, Quốc tế hóa và Hiện đại hóa.
- Trong các nền kinh tế có giáo dục kém phát triển, những liên kết quốc tế với các trường Đại học tiên tiến trong khu vực và thế giới có thể giúp đẩy nhanh quá trình nâng cấp GDĐH và tăng cường các nỗ lực để được chấp nhận trên trường quốc tế.
- Đổi mới chất lượng quản lý Giáo dục Đại học Việt Nam thông qua liên kết đào tạo và nghiên cứu với các trường đại học danh tiếng ở Hoa Kỳ có thể xem là giải pháp đột phá để hội nhập giáo dục khu vực và toàn cầu.
- Thông qua việc liên kết với các trường Đại học tiên tiến Hoa Kỳ qua các hình thức trao đổi học giả, giảng viên, sinh viên (như Chương trình Fulbright.
- Chiến lược phát triển giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002..
- Lâm Quang Thiệp, Một số giải pháp nhằm bảo đãm chất lượng hệ thống giáo dục đại học, ĐH và GDCN số 3 – 1998, Hà Nội 1998.
- Phạm Thành Nghị, Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 2000.
- TQM – Thiết lập hệ thống quản lý tập trung vào chất lượng và hướng vào khách hàng, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, tái bản lần thứ 8, TP.HCM 2001.
- Nguyễn Đức Chính (Chủ biên), Kiểm định chất lượng trong giáo dục Đại học, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 2002.
- Khoa Kinh tế Đại học Quốc gia TP.HCM, Hội thảo Khoa học Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, TP.HCM 2002.
- Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (đồng chủ biên), Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Giáo d c, Hà N i 2003 ụ ộ.
- Bộ Giáo dục – đào tạo, Kỷ yếu Hội thảo Đổi mới giáo dục đại học Việt nam Hội nhập và Thách thức, Hà Nội 3/ 2004