« Home « Kết quả tìm kiếm

Hội thảo Việt Pháp - Đại học Giáo dục


Tóm tắt Xem thử

- Theo Hiệp hội các trờng đại học thế giới thì sinh viên tốt nghiệp phải là những ngời:.
- Biết đặt những câu hỏi đúng chứ không chỉ biết áp dụng những lời giải đúng;.
- Có kỹ năng làm việc theo nhóm, bình đẳng trong công việc chứ không tuân thủ theo sự phân bậc quyền uy;.
- Biết phát triển chứ không chỉ chuyển giao..
- Nh vậy, có thể nói: Sinh viên cần phải biết t duy chứ không chỉ là ngời học thuộc những gì đợc học trong nhà trờng..
- Ngời ta có thể học đợc các kỹ năng t duy và nó giúp cho con ngời trở nên độc đáo, sáng tạo và cách tân trong giải quyết các vấn.
- Tuy nhiên, nhiều thế hệ giáo dục đã không phát triển đợc các kỹ năng t duy cho sinh viên.
- Từ thực tế đó, việc giới thiệu, truyền đạt các kỹ năng t duy cho sinh viên trong quá trình giảng dạy đã.
- trở thành một nguyên tắc nghề nghiệp của ngời giảng viên đại học..
- II- Dạy –học để phát triển t duy:.
- Theo (Costa, 2001), việc dạy t duy cần phải bao gồm ba thành tố tạo thành một chơng trình cân đối, đó là dạy để phát triển t duy, dạy có t duy và dạy về t duy 1.
- 2.1-Dạy để phát triển t duy.
- Dạy để phát triển t duy có nghĩa là giảng viên phải xem xét, theo dõi, hớng dẫn và tạo điều kiện cho sinh viên hớng tới t duy.
- Đề xuất các vấn đề, nêu các câu hỏi và xen vào là những nghịch lý, những tình huống khó xử, những mâu thuẫn nhằm tạo sự thách thức và cuốn hút sinh viên suy nghĩ..
- Xây dựng môi trờng học tập trong đó t duy đợc khuyến khích phát triển: Giảng viên phải coi đây là một mục tiêu cần đợc coi trọng, đợc giành thời gian và nguồn tài liệu phong phú..
- Tích cực quan tâm và có những nhận xét về ý tởng mà sinh viên đa ra nhằm tạo niềm tin, khích lệ tính mạo hiểm, trải nghiệm và sáng tạo của sinh viên.
- Để làm đ- ợc điều này, đòi hỏi giảng viên phải có sự lắng nghe “phi phê phán”, có sự thăm dò những ý tởng và giả thiết mà sinh viên đa ra..
- Nỗ lực nâng cao và mô hình hoá các thao tác t duy mà giảng viên mong muốn sinh viên đạt đợc..
- Dạy có t duy đòi hỏi giảng viên trực tiếp hớng dẫn cho sinh viên các quy trình t duy thông qua hệ thống bài tập đã đợc chuẩn bị chu đáo, tích cực sử dụng các kỹ năng t duy nh ‘khả năng và mâu thuẫn’, ‘phân tích, đánh giá, tổng hợp’, ‘tổ chức và quy trình’..
- đề, dạy t duy sáng tạo và ra quyết định mà còn bao gồm cả thói quen hoá thái độ, làm nên đặc trng của một con ngời có kỹ năng t duy thành thục và hiệu quả.
- Những thói quen nh vậy chỉ đợc thiết lập thông qua những cơ hội do giảng viên tạo ra để sinh viên có thể áp dụng chúng trong đa dạng các bối cảnh và ngữ cảnh.
- Sinh viên phải có khả.
- năng phát triển các khuynh hớng và thói quen t duy bao gồm:.
- Nhận thức chuyển đổi có thể đợc mô tả thông qua những cuộc thảo luận với sinh viên về những gì đang diễn ra trong tâm trí họ khi họ t duy, so sánh các phơng pháp giải quyết vấn đề và ra quyết định khác nhau của sinh viên, xác định những gì đã biết, cái gì.
- Dờng nh việc đẩy mạnh học tập t duy trong một lớp đông sinh viên gặp khá.
- Một phơng pháp đơn giản nhng hữu hiệu nhằm cuốn hút sinh viên chú ý và t duy trong giờ giảng cho một lớp đông sinh viên là yêu cầu sinh viên trong 5 phút cuối viết ra 3 vấn đề chính của bài giảng mà họ cho là quan trọng nhất đối với họ và giải thích sự lựa chọn của mình.
- Đây là một khó khăn đối với một lớp đông sinh viên, nhng T duy - Theo cặp - Chia xẻ là một loại hình hoạt động rất dễ dàng thực hiện đợc ngay cả trong một lớp có thể đông tới một vài trăm sinh viên..
- III- Giảng viên trong dạy học t duy:.
- 3.1-Các phơng pháp chính để giảng viên phát triển kỹ năng t duy cho sinh viên Dới đây là một số gợi ý quan trọng giúp giảng viên phát triển kỹ năng t duy cho sinh viên do Kolb (1984), Gibbs (1992), Rogers (2001) và Giarrusso (2001) đề xuất trong các nghiên cứu về học tập t duy:.
- Giảng viên phải khuyến khích sinh viên nhận biết, hiểu, giải thích những mối liên hệ giữa các khía cạnh liên quan của các vấn đề..
- Giới thiệu các vấn đề, tạo không khí học tập trong đó sinh viên đợc khuyến khích tìm tòi những kiến thức, kỹ năng cần thiết để giải quyết vấn đề giảng viên nêu ra..
- Giao các bài tập buộc sinh viên làm việc theo nhóm, trên lớp cũng nh ngoài giờ học.
- Phơng pháp này khuyến khích sinh viên t duy và hình thành những phơng pháp hữu hiệu để thảo luận và diễn đạt các ý tởng của mình..
- Cung cấp các câu hỏi và bài tập buộc sinh viên hiểu đợc những việc mình làm, hiểu các khái niệm, các nguyên tắc theo nhiều quan điểm khác nhau..
- Ra các bài tập cho sinh viên đòi hỏi có đánh giá, rút ra kết luận và giải thích..
- Cần lu ý mặc dù giảng viên có thể có một vai trò quan trọng trong việc phát triển các kỹ năng t duy, sinh viên cũng có vai trò riêng của họ..
- 3.2- Những hoạt động của giảng viên giúp sinh viên t duy -Phát vấn.
- Các phơng pháp phát vấn hay, lý thú có thể cuốn hút và chuyển hoá những t duy suy nghĩ của sinh viên.
- Những câu hỏi t duy bậc cao là một công cụ hữu hiệu nhằm thách thức trí tuệ sinh viên.
- Những câu hỏi mang tính ứng dụng lôi cuốn sinh viên t duy sáng tạo và dựa trên cơ sở giả thiết nhằm sử dụng trí tởng tợng, thổ lộ các hệ thống giá.
- Nếu giảng viên kỳ vọng có đợc những hành động thuộc.
- cấp độ ứng dụng của sinh viên, họ có thể sử dụng các động từ sau đây để phát vấn nhằm có đợc những hành động nhận thức mong muốn:.
- Đồng cảm- có thể đợc sử dụng để tạo ra một môi trờng trong đó sinh viên có thể đợc trải nghiệm và thực hành các quy trình t duy từ phức tạp đến sáng tạo..
- Thời gian chờ đợi 1 là khoảng thời gian một giảng viên dừng lại sau khi nêu ra một câu hỏi.
- Thời gian chờ đợi 2 là khoảng thời gian một giảng viên chờ đợi sau khi một sinh viên nêu ra một câu hỏi hoặc đa ra một nhận xét.
- Đối với các câu hỏi nhận thức bậc cao, có thể cần chờ khoảng thời gian 5 giây hoặc lâu hơn nữa để có đợc những kết quả mong đợi.
- Thời gian chờ đợi 3 là dừng lại và suy nghĩ tạo lập mô hình sau khi một sinh viên nêu ra cho giảng viên một câu hỏi..
- Sinh viên cần có thời gian để suy nghĩ.
- Dừng lại lâu hơn trong các buổi thảo luận nhóm đảm bảo cho sinh viên có đủ thời gian cần thiết giúp họ tĩnh lặng lại để suy nghĩ và mạnh dạn trả lời các câu hỏi của giảng viên..
- Nếu mục đích của bài giảng là nắm đợc các số liệu bằng cách so sánh, phân loại, suy luận, hoặc rút ra các mối quan hệ nhân quả của các số liệu đó, vậy phải cung cấp cho sinh viên những số liệu nh vậy để họ xử lý.
- Tạo dễ dàng cho việc nắm đợc các số liệu có nghĩa là giảng viên cần cung cấp thông tin sẵn có theo yêu cầu đối với sinh viên..
- Chấp nhận phi phán xét tạo điều kiện trong đó sinh viên đợc khuyến khích nên xem xét, so sánh các dữ liệu, ý niệm, tiêu chí, cảm xúc với những ngời khác cũng nh của giảng viên.
- Thừa nhận là việc đối thoại bằng cách chỉ giản đơn tiếp nhận, không có nhận xét phê phán những gì sinh viên đã trả lời.
- Nó truyền đi thông điệp rằng đã nghe đợc những ý kiến của sinh viên.
- Diễn giải là cách đối thoại đối với những gì sinh viên nói hoặc hành động bằng cách diễn đạt lại, sắp xếp lại, dịch hoặc tóm lợc ý kiến.
- Giảng viên có thể sử dụng cách thức đối thoại này khi họ muốn mở rộng, phát triển thêm, so sánh hoặc cho ví dụ dựa trên các câu trả lời của sinh viên.
- Bằng cách sử dụng những từ ngữ khác, giảng viên muốn duy trì hứng thú và những ý đúng trong các câu trả lời của sinh viên..
- trình t duy của sinh viên.
- Thông qua mẫu thức này, giảng viên chỉ cho sinh viên thấy đ- ợc rằng những ý tởng của họ đáng đợc xem xét và khảo sát thêm nữa, rằng cha thấy hết.
- Khi một giảng viên giành thời gian đối thoại lại những nhận xét của sinh viên bằng cách khuyến khích họ trình bày chi tiết hơn nữa, sinh viên sẽ trở nên hớng đích hơn trong t duy và hành động của họ..
- Giảng viên đối thoại lại một cách đồng cảm khi họ muốn chấp nhận những cảm xúc, tình cảm hoặc hành động của một sinh viên..
- Tóm lại, có thể nêu tóm tắt các định hớng cần thiết để tạo môi trờng t duy trong dạy- học t duy trong bảng dới đây:.
- giảng viên Đối với sinh viên.
- Động viên sinh viên trong môi trờng giảng dạy và học tập mới.
- 3.3- Cách đặt câu hỏi của giảng viên để kích thích t duy:.
- Tạo ra câu trả lời của sinh viên..
- Câu hỏi có tính chất t duy mở.
- Thách thức t duy của sinh viên..
- Phong cách dạy t duy thể hiện qua những việc giảng viên nên làm và không nên làm tóm tắt trong bảng dới đây.
- Giảng viên nên: Phong cách làm cản trở t duy,.
- Giảng viên đã:.
- Câu hỏi thành câu - Khuyến khích trả lời.
- Thừa nhận trả lời - Gọi sinh viên bằng tên.
- Dành thời gian cho sinh viên.
- Nói giống nh sinh viên đã trả lời - Nhắc lại câu hỏi mà không đơn.
- Làm cho sinh viên thấy lúng túng với những câu trải lời sai.
- 3.5-Các hành vi khuyến khích sinh viên t duy.
- Các hành vi của giảng viên đợc cho là nhằm khuyến khích sinh viên t duy trình bầy tóm tắt trong bảng sau:.
- Chú ý đến sinh viên của bạn.
- Tiếp thu các ý kiến và phản hồi của sinh viên .
- Chia sẻ niềm đam mê của bạn với sinh viên .
- Liên hệ với sinh viên tại mức trí tuệ của họ .
- Cần tìm xem các vấn đề sinh viên còn vớng mắc .
- Cùng tham gia với sinh viên..
- Đảm bảo rằng các sinh viên đều đợc giúp đỡ, quan tâm .
- Hớng dẫn sinh viên t duy và t duy lại.
- IV- Sinh viên trong dạy-học t duy:.
- 4.1- Sinh viên học để có đợc các kỹ năng t duy.
- Theo O’day (1993) và Giarruso (2001), sinh viên có thể tự phát triển khả năng t duy phê phán khi họ hiểu rằng t duy chính là quá trình họ đánh giá độ tin cậy của tất cả.
- Sinh viên có thể phát triển các kỹ năng t duy bằng cách đặt ra các câu hỏi đơn giản nh: Cái gì?, ở đâu?, Khi nào?, Tại sao?, Ai? và Nh thế nào?..
- Cần phải chỉ ra rằng giảng viên và sinh viên đều có thể có tất cả những năng lực.
- để phát triển kỹ năng t duy nhng họ sẽ không học đợc các kỹ năng t duy nếu hệ thống giáo dục và rộng hơn là xã hội không đề cao t duy.
- Từ thực tế có rất ít hoạt động phát triển kỹ năng t duy trong hệ thống giáo dục vì t duy đang không đợc đánh giá cao;.
- giảng viên và sinh viên không đợc khích lệ phát triển và áp dụng t duy.
- Hệ thống giáo dục không đòi hỏi phát triển t duy cho sinh viên vì đã không nhận thức đợc rằng giá trị của tính độc đáo, sự sáng tạo và cách tân là sản phẩm của t duy và t duy là một hành vi chỉ thông qua học tập mới trở thành tiềm năng..
- Chỉ khi nào chúng ta coi trọng những đặc tính nêu trên và nhận ra rằng chỉ qua học tập con ngời mới có đợc những kỹ năng đó, thì lúc đó giảng viên cũng nh sinh viên mới đợc khuyến khích phát triển các kỹ năng t duy.
- Do vậy, tất cả các cơ sở đào tạo đại học phải nỗ lực đào tạo những sinh viên nhiều hoài bão của mình thành những ngời có khả năng t duy phê phán và có năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo..
- “Kỹ năng t duy trong giáo dục đào tạo- thực tế và lý tởng”.
- “Tăng cờng t duy trong giảng dạy lớp đông Sinh viên và hớng dẫn nhóm sinh viên”