« Home « Kết quả tìm kiếm

Khả năng kháng một số loài vi khuẩn gây bệnh trên động vật thủy sản của dịch trích từ lá và hạt cây trâm bầu (Combretum quadrangulare) trong điều kiện in vitro


Tóm tắt Xem thử

- KHẢ NĂNG KHÁNG MỘT SỐ LOÀI VI KHUẨN GÂY BỆNH TRÊN ĐỘNG VẬT THỦY SẢN CỦA DỊCH TRÍCH TỪ LÁ VÀ HẠT CÂY TRÂM BẦU (Combretum quadrangulare) TRONG ĐIỀU KIỆN In vitro Triệu Thị Thanh Hằng.
- Cây trâm bầu (Combretum quadrangulare) từ lâu được xem là loại thảo dược quý, chữa nhiều bệnh trên người và động vật thủy sản.
- Nghiên cứu này đánh giá khả năng kháng của các chất chiết xuất từ hạt và lá của cây trâm bầu đối với một số loài vi khuẩn gây bệnh trên động vật thủy sản như: Aeromonas hydrophyla, Edwardsiella ictaluri và Vibrio parahaemolyticus.
- Kết quả nghiên cứu xác định, dịch trâm bầu kháng vi khuẩn A..
- Dịch trâm bầu trích bằng nước kháng khuẩn tốt hơn dịch trâm bầu trích bằng cồn, dịch trích hạt trâm bầu kháng khuẩn tốt hơn dịch trích lá.
- Minimum inhibitory concentration (MIC) của dịch trích lá và hạt trâm bầu đối với E.
- Với vi khuẩn A..
- hydrophila, MIC của dịch trích hạt (12 µL/mL) thấp hơn so với MIC của dịch trích lá (28,8 µL/mL).
- parahaemolyticus, MIC dịch trích hạt (14,4 µL/mL) cũng thấp hơn MIC dịch trích lá (21,6 µL/mL).
- Nghiên cứu này cung cấp thông tin có giá trị khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo nhằm tìm ra các giải pháp ứng dụng cây trâm bầu vào phòng trị bệnh cho động vật thủy sản..
- Khả năng kháng một số loài vi khuẩn gây bệnh trên động vật thủy sản của dịch trích từ lá và hạt cây trâm bầu (Combretum quadrangulare) trong điều kiện in vitro.
- Tuy nhiên, hiện nay các loài vi khuẩn A.
- Năm 1999, Banskota et al., thuộc Viện Y học tự nhiên, Đại học Y Dược Toyama, Nhật Bản, đã tìm ra 15 loại hoạt chất từ lá trâm bầu là loại các loại triterpenes cycloartane.
- tại Viện Y học tự nhiên, Đại học Y Dược Toyama, Nhật Bản, cũng nghiên cứu về thành phần hoạt chất từ hạt cây trâm bầu.
- Nghiên cứu này đã xác định được 6 loại glucosides triterpene mới từ hạt cây trâm bầu.
- Tuy nhiên, hiện nay có rất ít công trình nghiên cứu sử dụng cây trâm bầu kháng vi khuẩn gây bệnh trên động vật thủy sản, mà chỉ dừng lại ở việc sử dụng dịch trích hạt cây trâm bầu để diệt các loài ký sinh trùng trên động vật thủy sản (Bùi Quang Tề, 2016).
- vậy, nghiên cứu khả năng kháng khuẩn của cây trâm bầu đối với các loài vi khuẩn A.
- Lá và hạt cây trâm bầu được thu hái vào tháng 04/2017, tại xã Thân Cửu Nghĩa và xã Long An, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
- Lá trâm bầu được thu hái là các lá xanh, già, không sâu bệnh, nấm mốc hay vàng úa.
- Trái trâm bầu được thu hái là những trái già, nguyên vẹn, sau khi thu hái trái được tách lấy hạt để sử dụng..
- 2.2 Phương pháp trích dịch trâm bầu Lá trâm bầu sau khi hái rửa sạch, sấy ở 60 0 C trong vòng 30 phút.
- Phân loại và dùng cối xay hạt/lá của cây trâm bầu thành dạng bột thô..
- Nghiên cứu trích dịch lá và hạt trâm bầu bằng 2 phương pháp: trích bằng nước có gia nhiệt và trích bằng cồn Ethanol..
- Phương pháp trích bằng nước có gia nhiệt: 1 dịch trích từ lá và 1 dịch trích từ hạt..
- Phương pháp trích bằng cồn (ethanol): 3 dịch trích trâm bầu từ lá (cồn 50 o , cồn 70 o và cồn 90 o.
- 3 dịch trích trâm bầu từ hạt (cồn 50 o , cồn 70 o và cồn 90 o.
- Lá trâm bầu sau khi hái rửa sạch, sấy ở 60 o C trong vòng 30 phút.
- Phân loại và dùng cối xay hạt/lá của cây trâm bầu thành dạng bột thô.
- Sau khi hấp, để nguội, tiến hành lọc thô qua vải và sau đó lọc bằng giấy lọc để trích dịch và bảo quản dịch trích trong tủ lạnh ở 4 o C để sử dụng..
- 2.3 Phương pháp khảo sát tính kháng khuẩn của các dịch chiết trâm bầu.
- Pha loãng dịch trích trâm bầu: đối với dịch trích lá/hạt trâm bầu bằng nước có gia nhiệt, không pha loãng dịch trích.
- Cao chiết lá/hạt trâm bầu trích bằng cồn (90 o , 70 o , 50 o.
- Mỗi dịch lá/hạt trâm bầu sau đó được nhỏ vào mỗi giếng thạch (0,15mL/giếng) sao cho mỗi đĩa thạch có 4 giếng được nhỏ với 4 loại dịch trích trâm bầu khác nhau và 2 giếng đối chứng âm (được nhỏ với 0,15mL dung dịch cồn 20 o và 0,15mL dung dịch nước muối sinh lý), thí nghiệm được lặp lại 5 lần..
- Kết quả khảo sát cho thấy dịch trích bằng nước của lá và hạt trâm bầu cho khả năng kháng mạnh đối với vi khuẩn E.
- parahaemolyticus, nên dịch trích bằng nước của lá và hạt trâm bầu được chọn để xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) theo tiêu chuẩn của (National Committee for Clinical Laboratory Standard (NCCLS) (2005), trích bởi Lưu Thị Thanh Trúc (2014)..
- Dịch trích bằng nước của lá, hạt trâm bầu được xem như là dung dịch gốc.
- Dịch trích trâm bầu ở các nồng độ pha loãng khác nhau được cho vào mỗi ống nghiệm 2 mL từ ống µL/mL), ống 12 không cho dịch trích cây trâm bầu mà cho vào 2 mL nước muối sinh lý tương ứng.
- Đọc kết quả: ống số 12 sẽ đục do vi khuẩn phát triển và không có dịch trích trâm bầu, một loạt ống nghiệm đục hướng về ống số 12 và một loạt ống nghiệm trong hướng về ống số 1.
- Quan sát dãy ống nghiệm, tìm xem ống nào trong cuối cùng và ghi nhận kết quả nồng độ (µL/mL) của dịch trích trâm bầu tại ống đó..
- 3.1 Sự tương tác trong khả năng kháng khuẩn của dịch trích trâm bầu.
- Bảng 1: Đường kính vòng kháng khuẩn của dịch trích trâm bầu ở các phương pháp trích khác nhau và dịch trích từ các bộ phận (lá/hạt) trâm bầu.
- Tuy nhiên, khi khảo sát sự tương tác giữa phương pháp trích với các bộ phận của trâm bầu lên khả năng kháng các loài vi khuẩn, sự tương tác này lại không có ý nghĩa về mặt thống kê (p>0,05)..
- 3.2 Khả năng kháng khuẩn của dịch trích cây trâm bầu đối.
- 3.2.1 Khả năng kháng 3 loài vi khuẩn thí nghiệm của dịch trích trâm bầu.
- Kết quả khả năng kháng các loài vi khuẩn gây bệnh trên động vật thủy sản của dịch trích trâm bầu được thể hiện ở Bảng 2 và Hình 1..
- Hình 1: Vòng kháng khuẩn của dịch trích từ hạt cây trâm bầu.
- (A): vi khuẩn E.
- (B): vi khuẩn V.
- (C): vi khuẩn A.
- (N): Dịch trích từ nước.
- (C50): dịch trích từ cồn 50 o .
- (C70): dịch trích từ cồn 70 o .
- C90: dịch trích từ cồn 90 o.
- Bảng 2: Đường kính vòng kháng khuẩn (đã trừ đường kính giếng thạch) của dịch trích trâm bầu đối với 3 loài vi khuẩn gây bệnh.
- Kết quả từ Bảng 2 cho thấy, đường kính vòng kháng khuẩn của dịch trích cây trâm bầu đối với vi khuẩn E.
- Khả năng kháng khuẩn của 3 loài vi khuẩn của dịch trích từ cây trâm bầu khác biệt có ý nghĩa (p<0,05), trong đó khả năng kháng khuẩn của dịch trích từ cây trâm bầu với loài vi khuẩn E..
- So với tiêu chuẩn Schillinger and Luke (1989), dịch trích lá và hạt trâm bầu kháng 3 loài vi khuẩn thí nghiệm ở mức trung bình.
- 3.2.2 Khả năng kháng khuẩn của dịch trích trâm bầu ở các phương pháp trích khác nhau.
- Kết quả khả năng kháng các loài vi khuẩn thí nghiệm của dịch trâm bầu được trích bằng phương pháp trích nước và cồn (ở các nồng độ khác nhau) thể hiện quả Bảng 3..
- Bảng 3: Khả năng kháng 3 loài vi khuẩn thí nghiệm của dịch cây trâm bầu được trích bằng các phương pháp khác nhau.
- Đối với vi khuẩn E.
- ictaluri, dịch trích trâm bầu bằng nước cho khả năng kháng mạnh.
- 17,3 mm, còn với dịch trích trâm bầu bằng cồn .
- Với vi khuẩn A.
- hydrophila, khả năng kháng của các dịch trích từ cồn từ trung bình.
- mm), trong khi đó, dịch trích bằng nước kháng mạnh.
- Dịch trích trâm bầu trích bằng nước kháng mạnh.
- với vi khuẩn V.
- parahaemolyticus với đường kính vòng vô khuẩn là 12,7 mm, nhưng dịch trích trâm bầu trích bằng cồn cho khả năng kháng trung bình.
- trầu không (Piper betle), rau mương (Ludwigia octovalvis), diệp hạ châu (Phyllanthus urinaria), cỏ mực (Eclipta alba) với phương pháp trích bằng cồn đối với 2 vi khuẩn E.
- Nghiên cứu này cũng sử dụng phương pháp trích bằng cồn để khảo sát tính kháng đối với 2 loài vi khuẩn E.
- Hai nghiên cứu đã góp phần bổ sung thêm dữ liệu về các loại cây thảo mộc có khả năng kháng các loài vi khuẩn gây bệnh trên động vật thủy sản, từ đó tìm ra khả năng ứng dụng của dịch trích trâm bầu trong điều trị bệnh cá nuôi, tôm nuôi..
- Ngô Thị Kim Cúc và Phan Ngọc Thịnh (2017) nghiên cứu tính kháng của dịch chiết từ cây trâm bầu từ lá và hạt, bằng phương pháp trích nước và cùng tỷ lệ phối trộn nguyên liệu (1/5), thì đường kính vòng kháng khuẩn đối với vi khuẩn E.
- Trong nghiên cứu này, dịch trích trâm bầu kháng vi khuẩn E.
- Từ hai kết quả trên cho thấy, dịch trâm bầu được trích bằng nước và cồn đều cho kết quả kháng tốt với các loài vi khuẩn khảo sát..
- 3.2.3 Khả năng kháng khuẩn của lá và hạt trâm bầu.
- Nhằm đánh giá hiệu quả kháng khuẩn của dịch trích từ các bộ phận khác nhau của cây trâm bầu lên các loài vi khuẩn, 2 bộ phận là lá và hạt được chọn để khảo sát.
- Kết quả đường kính vòng kháng khuẩn của dịch trích từ 2 bộ phận cây trâm bầu được thể hiện ở Bảng 4..
- Bảng 4: Đường kính vòng kháng của dịch trích lá và hạt trâm bầu.
- Bảng 4 cho thấy, đường kính vòng kháng khuẩn trung bình của dịch trích hạt cây trâm bầu đều lớn hơn và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với đường kính vòng kháng khuẩn của dịch trích lá.
- Kết quả ở Bảng 3 còn cho thấy, hạt cây trâm bầu có khả năng kháng trung bình.
- đối với 3 loài vi khuẩn thí nghiệm, nên có thể sử dụng dịch trích hạt cây trâm bầu để thực hiện các nghiên cứu tiếp theo nhằm tìm ra khả năng ứng dụng của cây trâm bầu trong thực tiễn nuôi trồng thủy sản..
- Từ kết quả của thí nghiệm khảo sát tính kháng khuẩn, nghiên cứu tiến hành xác định MIC của dịch trích lá và hạt cây trâm bầu trích bằng nước có gia nhiệt.
- Nguyên nhân là do dịch trâm bầu trích bằng nước có hoạt tính kháng khuẩn mạnh hơn dịch trích từ cồn.
- vi khuẩn V.
- Bảng 5: MIC của dịch trích trâm bầu đối với 3 loài vi khuẩn thí nghiệm.
- Loài vi khuẩn Kết quả MIC (µL/mL).
- (2015) về khả năng kháng khuẩn của tinh dầu cây màng tang (Litae cubela) đối với vi khuẩn A..
- parahaemolyticus, có MIC dao động từ μL/mL, thấp hơn so với dịch trích lá và hạt cây trâm bầu trong nghiên cứu này (12-28,8 μL/mL).
- thấp hơn so với MIC dịch trích từ hạt cây trâm bầu trong nghiên cứu này (14,4 µL/mL).
- Nguyên nhân có thể là do thời điểm thu hái khác nhau nên hàm lượng hoạt chất trong lá và hạt trâm bầu có thể khác nhau, dẫn đến MIC cũng khác nhau..
- Dịch trích lá và hạt cây trâm bầu đều có tính kháng ở mức trung bình đối với 3 loài vi khuẩn thí nghiệm.
- Dịch trích trâm bầu từ dung môi nước kháng khuẩn mạnh hơn dịch trích từ dung môi cồn 50 0 , cồn 70 0 và cồn 90 0 , với đường kính vòng vô khuẩn trung bình lần lượt là 14,7 mm.
- Tính kháng khuẩn của dịch trích từ hạt trâm bầu (7,8 mm) mạnh hơn so với tính kháng khuẩn của dịch trích từ lá (6,0 mm)..
- Để tìm ra khả năng ứng dụng của cây trâm bầu trong thực tiễn phòng trị bệnh cho các loài động vật thủy sản, nhóm tác giả đề xuất:.
- Nghiên cứu thêm tính kháng với 3 loài vi khuẩn A.
- parahaemolyticus của cây trâm bầu được thu thu hái ở các thời điểm khác nhau..
- Xác định tính an toàn của dịch trích cây trâm bầu đối với các loài thủy sản khác nhau đang được nuôi phổ biến hiện nay như cá tra, cá lóc, cá rô phi, tôm sú, tôm thẻ, v.v..
- Khảo sát khả năng diệt khuẩn của dịch trích cây trâm bầu trong điều kiện in vivo..
- Nghiên cứu khảo sát tính kháng một số loài vi khuẩn gây bệnh trên động vật thủy sản của dịch trích từ cây trâm bầu (Combretum