« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn và kháng oxy hoá của các cao chiết từ thân và lá cây Bọ Mắm (Pouzolzia zeylanica L.)


Tóm tắt Xem thử

- KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG OXY HOÁ CỦA CÁC CAO CHIẾT TỪ THÂN VÀ LÁ CÂY BỌ MẮM (Pouzolzia zeylanica L.) Võ Thị Tú Anh, Trần Chí Linh, Trần Thị Thanh Thi và Đỗ Phước Quí.
- Hoạt tính kháng khuẩn và kháng oxy hóa của các cao chiết methanol, hexane và ethyl acetate từ thân và lá cây Bọ Mắm (Pouzolzia zeylanica L.) tươi và khô được khảo sát.
- Khả năng kháng khuẩn của các cao chiết Bọ Mắm được khảo sát bằng phương pháp Kirby-Bauer và khả năng kháng oxy hóa được thực hiện bằng phương pháp DPPH (2,2-diphenyl- 1-picrylhydrazyl).
- Kết quả cho thấy, tất cả cao chiết từ thân và lá Bọ Mắm đều cho hoạt tính kháng E.
- Tuy nhiên, cao chiết Bọ Mắm không kháng hai dòng vi khuẩn V.
- Kết quả khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của các cao chiết thân và lá Bọ Mắm cho thấy 6 cao chiết khảo sát có khả năng trung hòa gốc tự do DPPH đều thấp hơn vitamin C (EC µg/mL) từ lần.
- Nhìn chung, các loại cao chiết từ cây tươi lại cho hiệu quả tốt hơn cao chiết từ cây khô..
- Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn và kháng oxy hoá của các cao chiết từ thân và lá cây Bọ Mắm (Pouzolzia zeylanica L.
- Năm 2011, cao chiết ethyl acetate cây Bọ Mắm được trồng tại Trung Quốc đã được xác định như một nguồn hợp chất chống oxy hóa tự nhiên với hàm lượng polyphenol cao và có thể hữu ích cho việc phòng trị các bệnh liên quan đến sự lão hóa tế bào (Li et al., 2011).
- Năm 2012, cao chiết từ cây Bọ Mắm tươi đã được nghiên cứu là có hoạt tính kháng khuẩn đối với các chủng vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm bao gồm Bacillus subtilis, Bacillus megaterium, Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Salmonella typhi và Shigella dysentariae, trong khi đó, cao cây Bọ Mắm khô thì không thể hiện hoạt tính (Paul and Saha, 2012).
- (2012), cao chiết ethanol cây Bọ Mắm khô được trồng tại Bangladesh đã được chứng minh có hoạt tính kháng khuẩn chống lại cả vi khuẩn Gram dương và vi khuẩn Gram âm như Bacillus subtilis, Bacillus megaterium, Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli, Shigella dysentariae và Salmonella typhi (Saha et al., 2012).
- Từ những nghiên cứu trên, việc xác thực lại hoạt tính kháng khuẩn của cây Bọ Mắm tươi và khô là cần thiết.
- 2.2 Phương pháp 2.2.1 Điều chế cao chiết.
- Thân và lá Bọ Mắm sau khi thu mua tại TP..
- Cao methanol cây tươi và cao methanol cây khô được chiết phân bố lỏng – lỏng với các dung môi hexane và ethyl acetate thu được các cao chiết tương ứng (Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007)..
- 2.2.2 Phương pháp khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của các loại cao chiết Bọ Mắm.
- Hoạt tính kháng khuẩn của các cao chiết Bọ Mắm được khảo sát bằng phương pháp Kirby- Bauer (Bauer et al., 1966).
- Khả năng kháng khuẩn của cao chiết được xác định dựa vào sự hình thành vòng vô khuẩn xung quanh khoanh giấy tẩm cao chiết.
- Dịch vi khuẩn với nồng độ 10 6 CFU được trải đều trên bề mặt đĩa thạch LB với thể tích dịch khuẩn là 100 µL, sau đó đĩa thạch được để khô 15 phút trước khi đặt khoanh giấy tẩm cao chiết..
- Khoanh giấy tẩm cao chiết ở các nồng độ và 1280 µg/mL được đặt lên các đĩa thạch đã trải vi khuẩn.
- Mỗi nồng độ cao chiết được lặp lại 3 lần.
- Các nồng độ của kháng sinh được dùng để khảo sát tương tự như thí nghiệm đối với cao chiết.
- 2.2.3 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa DPPH Khả năng kháng oxy hóa của các cao chiết và vitamin C được xác định theo phương pháp DPPH (Prakash, 2000) được tóm tắt như sau: hỗn hợp phản ứng có thể tích 200 µL gồm 100 µL DPPH (6x10 -4 M) và 100 µL cao chiết hoặc vitamin C sao cho nồng độ cao chiết cuối cùng trong mỗi phản ứng lần lượt là và 100 µg/mL.
- được tính dựa trên phương trình tuyến tính của vitamin C và cao chiết..
- Từ 5000 g mẫu thân và lá Bọ Mắm, các cao chiết methanol cây khô và cây tươi được tách chiết bằng phương pháp ngâm dầm và cô quay với áp suất thấp.
- Bảng 1: Hiệu suất chiết cao methanol từ cây Bọ Mắm tươi và khô.
- Cao methanol Bọ Mắm tươi và khô được chiết phân bố lỏng – lỏng với 2 dung môi hexane và ethyl acetate thu được các cao chiết: hexane khô, hexane tươi, ethyl acetate khô và ethyl acetate khô lần lượt với hiệu suất là .
- 3.2 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của các loại cao chiết Bọ Mắm.
- Hoạt tính kháng khuẩn của 6 loại cao chiết Bọ Mắm tươi và khô tương ứng với 3 loại dung môi methanol, hexane và ethyl acetate được khảo sát bằng phương pháp khuếch tán trên thạch trên 5 đối tượng vi khuẩn: Escherichia coli ATCC 8739, Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa, Enterobacter cloacae LMG 2683 và Vibrio parahaemolyticus RIMD 2210633..
- Methanol được dùng làm dung môi để pha loãng cao chiết trong thí nghiệm kháng khuẩn nên cũng được khảo sát hoạt tính kháng khuẩn tương tự như các cao chiết.
- Ảnh hưởng của methanol và cao chiết đến sự phát triển của vi khuẩn được trình bày ở Hình 1..
- Hình 1: Ảnh hưởng của cao chiết và dung môi lên sự phát triển của vi khuẩn Staphylococcus aureus Chú thích: Vòng vô khuẩn không xuất hiện khi khoanh giấy tẩm methanol (A).
- Vòng vô khuẩn tạo bởi cao hexane Bọ Mắm khô ở nồng độ 1280  g/mL (B).
- 3.2.1 Khảo sát hoạt tính kháng E.
- coli của các loại cao chiết Bọ Mắm.
- Tất cả các loại cao chiết Bọ Mắm đều có hoạt tính kháng E.
- coli thể hiện qua sự xuất hiện vòng vô khuẩn xung quanh khoanh giấy tẩm cao chiết.
- Sự xuất hiện vòng vô khuẩn xung quanh khoanh giấy tẩm cao chiết có thể do các chất có.
- hoạt tính kháng khuẩn trong các cao chiết khuếch tán từ khoanh giấy sang mặt thạch xung quanh và ức chế sự phát triển của vi khuẩn.
- Hoạt tính kháng vi khuẩn E.
- coli của các cao chiết Bọ Mắm và amoxicillin thể hiện qua đường kính vòng vô khuẩn được trình bày ở Bảng 2..
- Bảng 2: Hoạt tính kháng vi khuẩn E.
- coli của các cao chiết Bọ Mắm và kháng sinh amoxicillin Cao chiết.
- ở các nồng độ cao chiết khác nhau (µg/mL) MIC (µg/mL).
- Kết quả khảo sát cho thấy, tại nồng độ cao chiết 40 µg/mL, không có sự xuất hiện vòng vô khuẩn xung quanh khoanh giấy tẩm cao chiết.
- Cao chiết chỉ thể hiện hoạt tính từ nồng độ 80 µg/mL.
- Nồng độ ức chế tối thiểu là nồng độ cao chiết hay kháng sinh thấp nhất mà tại nồng độ đó có sự xuất hiện vòng vô khuẩn..
- Ở các nồng độ cao chiết khác nhau, kích thước vòng vô khuẩn khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5% và có xu hướng tăng dần theo nồng độ cao chiết.
- coli giảm ở nồng độ cao chiết 1280 µg/mL.
- coli của các cao chiết ở nồng độ 80 µg/mL.
- Trong khi các cao chiết Bọ Mắm có MIC ở nồng độ 40 µg/mL<MIC≤80 µg/mL thì ở cây Hypericum roeperianum nồng độ này là 130 µg/mL, còn ở cây Heteromorpha arborescens, Pittosporum viridiflorum lần lượt là 180 µg/mL và 110 µg/mL.
- Như vậy, các cao chiết từ thân và lá cây Bọ Mắm trong thí nghiệm này cho hiệu quả kháng E.
- Cao chiết methanol và acetone từ cây Pouzolzia mixta khô đã được khảo sát trên các dòng vi khuẩn Bacillus cereus, Bacillus pumilus, Bacillus subtilis, Staphylococcus aureus, Enterococcus fecalis.
- Kết quả cho thấy, hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết cây Pouzolzia mixta chỉ thể hiện với MIC12 mg/mL (Samie et al., 2005).
- Như vậy, tất cả các cao chiết Bọ Mắm đều có hoạt tính kháng khuẩn cao hơn so với cây Pouzolzia mixta – loài thực vật cùng chi với cây Bọ Mắm, với MIC ở nồng độ 40 µg/mL<MIC≤80 µg/mL..
- 3.2.2 Khảo sát hoạt tính kháng P.
- aeruginosa của các loại cao chiết Bọ Mắm.
- Hoạt tính kháng khuẩn P.
- aeruginosa của các cao chiết Bọ Mắm và kháng sinh amoxicillin được thể hiện qua các đường kính vòng vô khuẩn .
- Bảng 3: Hoạt tính kháng P.
- aeruginosa của các cao chiết Bọ Mắm và kháng sinh amoxicillin Loại cao và.
- Tại nồng độ 40 µg/mL, tất cả các cao chiết đều không thể hiện hoạt tính kháng P.
- aeruginosa của các cao chiết Bọ Mắm đạt “ngưỡng” ở nồng độ 80 µg/mL, 160 µg/mL và đường kính vòng kháng khuẩn thay đổi không rõ rệt ở các nồng độ 320 µg/mL, 640 µg/mL, 1280 µg/mL.
- Từ đây cho thấy việc ứng dụng cao chiết Bọ Mắm sẽ mang lại hiệu quả cao trong việc kháng P.
- aeruginosa của các cao thân và lá Bọ Mắm với cao chiết cây Cremaspora triflora (MIC = 160 µg/mL), Calpurnia aurea (MIC = 160 µg/mL) và.
- aeruginosa của các loài cây này thấp hơn cây Bọ Mắm rất nhiều.
- 3.2.3 Khảo sát hoạt tính kháng S.
- aureus của các loại cao chiết Bọ Mắm.
- aeruginosa, tất cả các cao chiết Bọ Mắm đều không thể hiện hoạt tính kháng S.
- aureus, nồng độ ức chế tối thiểu của các cao chiết Bọ Mắm là 40 µg/mL<MIC≤80 µg/mL..
- Hoạt tính kháng khuẩn S.
- aureus của các cao chiết Bọ Mắm và kháng sinh amoxicillin được thể hiện qua các đường kính vòng vô khuẩn được thể hiện qua Bảng 4..
- Bảng 4: Hoạt tính kháng S.
- aureus của các cao chiết Bọ Mắm và kháng sinh amoxicillin Loại cao và.
- Trong khi ở nồng độ 1280 µg/mL, các cao chiết Bọ Mắm đều cho vòng vô khuẩn lớn hơn 35 mm thì amoxicillin cho vòng kháng khuẩn có kích thước là mm..
- 3.2.4 Khảo sát hoạt tính kháng V..
- cloacae của các cao chiết Bọ Mắm.
- Tất cả 6 loại cao chiết Bọ Mắm đều không có hoạt tính kháng 2 dòng vi khuẩn V.
- Hai dòng vi khuẩn này có khả năng kháng các cao chiết từ Bọ Mắm, do đó, cần có các nghiên cứu khác tìm hiểu thêm cơ chế kháng kháng sinh của các dòng vi khuẩn này nhằm tìm ra giải pháp kháng khuẩn hiệu quả..
- 3.3 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của cao chiết cây Bọ Mắm bằng phương pháp DPPH.
- Hiệu quả kháng oxy hóa của các cao chiết từ thân và lá cây Bọ Mắm được xác định dựa vào hiệu suất trung hòa gốc tự do DPPH.
- Hình 4: Hiệu suất trung hòa gốc tự do DPPH của các loại cao chiết Bọ Mắm Kết quả cho thấy khả năng kháng oxy hóa của.
- các cao Bọ Mắm tỷ lệ thuận với nồng độ cao chiết..
- Trong các loại cao chiết Bọ Mắm được dùng thí nghiệm chỉ có cao ethyl acetate tươi cho hiệu suất đạt trên 80% ở nồng độ 100 µg/mL.
- Khả năng kháng oxy hóa cũng như hiệu quả trung hòa gốc tự do của vitamin C và cao chiết cây Bọ mắm được so sánh dựa vào giá trị EC 50 .
- Bảng 6: Giá trị EC 50 (μg/mL) của vitamin C và cao chiết cây Bọ Mắm.
- Cao chiết Phương trình hồi quy Giá trị EC 50 (µg/mL).
- Hoạt tính kháng oxy hoá của các cao chiết Bọ Mắm tăng dần theo thứ tự: ethyl acetate tươi (EC 50.
- Như vậy, khả năng kháng oxy hóa của cao ethyl acetate Bọ Mắm tươi là cao nhất nhưng vẫn thấp hơn vitamin C (kém hơn vitamin C 1,85 lần)..
- Hoạt tính kháng oxy hóa của cao chiết cây Bọ Mắm (P.
- methanol cây Bọ Mắm khô là 50,71 µg/mL.
- Hoạt tính kháng oxy hóa và kháng khuẩn của những cao chiết thực vật có 0.
- Nồng độ (µg/mL).
- Tất cả 6 loại cao chiết Bọ Mắm đã khảo sát đều có khả năng ức chế 3 dòng vi khuẩn: E.
- aureus (40 µg/mL<MIC≤80 µg/mL) và hiệu quả kháng khuẩn của các cao chiết đều tốt hơn amoxicillin.
- Tất cả 6 loại cao chiết đều không thể hiện hoạt tính kháng khuẩn với 2 dòng vi khuẩn V.
- Kết quả khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của những cao chiết thân và lá Bọ Mắm cho thấy tất cả các cao chiết đều có khả năng kháng oxy hóa, tuy nhiên hoạt tính kháng oxy hóa của các cao chiết đều thấp hơn vitamin C từ lần..
- Cao thân và lá Bọ Mắm được chiết từ cây khô và cây tươi đều có hoạt tính kháng khuẩn và kháng oxy hóa.
- Trong đó, cao chiết từ cây Bọ Mắm tươi cho hiệu quả kháng khuẩn, kháng oxy hóa tốt và ổn định hơn cây khô..
- Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá và kháng vi khuẩn Enterobacter cloacae của các cao chiết từ cây cỏ mực (Eclipta alba Hassk