« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát hoạt tính sinh học của cao chiết lá cây vọng cách (Premna serratifolia (L.))


Tóm tắt Xem thử

- KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CAO CHIẾT LÁ CÂY VỌNG CÁCH (Premna serratifolia (L.)).
- Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá hoạt tính kháng oxi hóa, kháng khuẩn và kháng viêm của cao chiết methanol lá Vọng Cách (Premna serratifolia (L.
- Kết quả cho thấy, cao chiết thể hiện hoạt tính kháng oxi hóa tốt khi khảo sát cả ba phương pháp DPPH, ABTS.
- Thêm vào đó, cao chiết này cũng cho hiệu quả kháng khuẩn cao với 6 chủng vi khuẩn: Escherichia coli, Samonella typhimurium, Listeria innocua, Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa và Vibrio parahaemolyticus, tuy nhiên nó không hiệu quả kháng lại 2 chủng vi khuẩn Bacillus cereus và Enterobacter cloacae khi thử nghiệm.
- Ngoài ra, cao chiết methanol lá Vọng Cách cũng thể hiện hoạt tính kháng viêm in vitro cao với giá trị IC µg/mL.
- Hàm lượng polyphenol và flavonoid được xác định là mg GAE/g cao chiết và mg QE/g cao chiết.
- Nghiên cứucho thấy, cây Vọng Cách là một dược liệu tiềm năng chứa nhiều các hợp chất kháng oxi hóa và kháng khuẩn tự nhiên..
- Khảo sát hoạt tính sinh học của cao chiết lá cây vọng cách (Premna serratifolia (L.
- Cây Vọng Cách (Premna serratifolia (L.
- Ở Việt Nam, cây Vọng Cách thường được trồng làm cây cảnh.
- Ở Ấn Độ, cây Vọng Cách là một trong mười thành phần quan trọng trong công thức thảo mộc được gọi là ''Dashmula'' có tác dụng chống viêm khớp, thận, dạ dày.
- Một số nghiên cứu cho thấy, các cao chiết từ vỏ thân và gỗ cây Vọng Cách có khả năng kích thích tim (Rajendran et al., 2008), hoạt tính kháng khuẩn (Rajendra, 2010) và kháng oxi hóa (Nguyen and Eun, 2011).
- Ngoài ra, rễ của cây Vọng Cách còn chứa các hoạt chất sinh học bao gồm alkaloid, flavonoid, glycosid, tanin, phenol và diterpenoid (Mali and Bhadane, 2010.
- Tuy nhiên, những nghiên cứu về khả năng kháng oxi hóa và kháng khuẩn của lá Vọng Cách chưa được quan tâm nhiều.
- Vì vậy, việc xác định hoạt tính kháng oxi hóa và kháng khuẩn của lá cây Vọng Cách rất cần thiết để xem xét khả năng thay thế chất oxi hóa tổng hợp, giúp cân bằng hệ thống chất kháng oxi hóa trong cơ thể..
- Vật liệu thí nghiệm: Lá cây Vọng Cách thu hái ở huyện Bình Tân và huyện Vũng Liêm, Vĩnh Long được định bởi ThS.
- 2.2 Phương pháp thực nghiệm 2.2.1 Điều chế cao chiết.
- Lá cây Vọng Cách sau khi thu về được rửa sạch và sấy khô ở nhiệt độ từ 40-45ºC.
- Mẫu được ngâm 5 lần, mỗi lần ngâm khoảng 24 giờ, dịch chiết từ các lần ngâm được gom lại, cô quay đuổi dung môi thu được cao chiết methanol lá Vọng Cách (Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007)..
- 2.2.2 Khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa Khảo sát hiệu quả trung hòa gốc tự do DPPH Khả năng kháng oxi hóa của các cao chiết methanol lá Vọng Cách được xác định theo Sharma and Bhat (2009) có hiệu chỉnh.
- Khảo sát hiệu quả trung hòa gốc tự do ABTS.
- Tiến hành khảo sát hoạt động trung hòa gốc tự do ABTS.
- vào 10 µL cao chiết lá methanol Vọng Cách (ở các nồng độ và 50 µg/mL).
- Chất đối chứng dương được sử dụng là trolox ở các nồng độ khảo sát và 15 µg/mL..
- Khảo sát năng lực khử sắt.
- Năng lực khử sắt của cao chiết methanol lá Vọng Cách được thực hiện theo phương pháp Oyaizu (1986) và Padma et al.
- Hỗn hợp phản ứng lần lượt gồm 0,5 mL cao chiết methanol lá Vọng Cách ở các nồng độ khảo sát và 500 µg/mL), 0,5 mL đệm phosphate (0,2 M, pH = 6,6) và 0,5 mL K 3 Fe(CN) 6 1%.
- Butylated hydroxyanisole (BHA) được sử dụng như chất đối chứng dương được khảo sát ở các nồng độ và 100 µg/mL..
- 2.2.3 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn.
- Khả năng kháng khuẩn của cao chiết methanol lá Vọng Cách được xác định dựa trên sự hình thành vòng vô khuẩn xung quanh giếng thạch nhỏ cao chiết.
- Tiến hành đục lỗ tạo giếng thạch và nhỏ vào giếng thạch 50 µL cao chiết lá Vọng Cách ở các nồng độ và 128 µg/mL..
- 2.2.4 Khảo sát hoạt tính kháng viêm in vitro Khả năng kháng viêm của cao chiết methanol lá Vọng Cách được khảo sát thông qua hoạt động ức chế sự biến tính protein theo phương pháp của Elias and Rao (1988) có hiệu chỉnh.
- Cao chiết methanol lá Vọng Cách được hòa tan trong dimethyl sulfoxide (DMSO) và pha loãng với dung dịch đệm phosphate (0,2 M.
- Nồng độ cuối cùng của DMSO trong tất cả các dung dịch nhỏ hơn 2,5%.
- Hỗn hợp phản ứng gồm 1 mL cao chiết methanol lá Vọng Cách (ở các nồng độ: 0,78125.
- Khả năng ức chế sự biến tính protein của cao chiết methanol lá Vọng Cách được xác định theo công thức sau.
- Trong đó, Vt: mật độ quang của mẫu thử có chứa cao chiết hoặc thuốc chuẩn, Vc: mật độ quang của mẫu chứa đệm phosphate..
- Hỗn hợp phản ứng gồm 250 L cao chiết methanol lá Vọng Cách trong 250 L nước và 250 L thuốc thử Folin-Ciocalteu, lắc đều.
- Hàm lượng polyphenol tổng trong cao chiết methanol lá Vọng Cách được xác định dựa trên phương trình đường chuẩn gallic acid..
- Hỗn hợp phản ứng gồm 1 mL cao chiết methanol lá Vọng Cách ở nồng độ khảo sát pha trong 1 mL nước rồi lắc đều..
- Hàm lượng flavonoid toàn phần trong các cao chiết methanol lá Vọng Cách được xác định dựa vào phương trình đường chuẩn quercetin..
- Kết quả cho thấy, hiệu suất loại bỏ gốc tự do DPPH của cao chiết methanol lá Vọng Cách tỷ lệ thuận với nồng độ cao chiết, khi nồng độ cao chiết tăng từ 10 µg/mL đến 50 µg/mL thì hiệu suất loại bỏ gốc tự do cũng tăng dần từ đến Hình 1).
- tính trung hòa gốc tự do DPPH (Krishnamoorthi and Ratha, 2015).
- Kết quả cho thấy, loài Premna latifolia có thể trung hòa gốc tự do DPPH tại nồng độ khảo sát cao nhất là 75 µg/mL..
- Trong khi đó, cao chiết methanol lá Vọng Cách tại nồng độ 50 µg/mL đã có thể trung hòa được .
- Hình 1: Hiệu quả trung hòa gốc tự do DPPH của cao chiết methanol lá Vọng Cách Hiệu quả trung hòa gốc tự do ABTS.
- Kết quả cho thấy hiệu suất loại bỏ gốc tự do của cao chiết methanol lá Vọng Cách tỷ lệ thuận với nồng độ cao chiết, khi nồng độ cao tăng từ 5 µg/mL đến 30 µg/mL thì hiệu suất loại bỏ gốc tự do cũng tăng dần từ đến Bảng 1)..
- Hàm lượng chất kháng oxi hóa tăng từ 1,11±0,04 µg/mL trolox ở nồng độ 5 µg/mL đến 5,78±0,03 µg/mL trolox ở nồng độ 30 µg/mL..
- của cao chiết methanol lá Vọng Cách Nồng độ.
- cao chiết (μg/mL).
- Hiệu quả kháng oxi hóa dựa trên năng lực khử sắt.
- Hiệu quả kháng oxi hóa của cao chiết methanol lá Vọng Cách dựa trên năng lực khử sắt được tính tương đương µg/mL BHA.
- Bảng 2: Hàm lượng chất kháng oxi hóa có trong cao chiết methanol lá Vọng Cách Nồng độ cao.
- Hàm lượng chất kháng oxi hóa tương đương µg/mL BHA.
- Kết quả trình bày ở Bảng 2 cho thấy, năng lực khử sắt tỷ lệ thuận với nồng độ cao chiết, hàm lượng chất kháng oxi hóa trong cao chiết methanol lá Vọng Cách tương đương µg/mL BHA tăng từ 2,43±0,41 µg/mL đến µg/mL tương ứng với nồng độ cao chiết methanol lá Vọng Cách tăng từ 50 µg/mL đến 500 µg/mL..
- So sánh hiệu quả kháng oxi hóa của cao chiết methanol lá Vọng Cách với chất chuẩn.
- Thông qua việc xác định giá trị EC 50 của cao chiết methanol lá Vọng Cách với từng phương pháp và so sánh với các chất chuẩn là vitamin C, trolox hay BHA có thể đánh giá được khả năng kháng oxi hóa của cao chiết methanol lá Vọng Cách.
- Giá trị EC 50 hay OD 0,5 của cao chiết methanol lá Vọng Cách so với chất chuẩn ở các phương pháp khác nhau được trình bày trong Bảng 3..
- Năng lực khử Lá Vọng.
- Khả năng trung hòa gốc tự do DPPH của cao chiết methanol lá Vọng Cách được so sánh với chất chuẩn là vitamin C.
- Kết quả cho thấy, cao chiết methanol lá Vọng Cách (EC g/mL) trung.
- Khả năng trung hòa gốc tự do ABTS.
- của cao chiết methanol lá Vọng Cách (EC µg/mL) được so sánh với chất chuẩn là trolox thấp hơn so với trolox (EC µg/mL) là 5,47 lần..
- Hiệu quả kháng oxi hóa của cao chiết methanol lá Vọng Cách theo năng lực khử sắt ở các nồng độ khác nhau được so sánh với chất chuẩn BHA bằng cách sử dụng nồng độ mà tại đó chất chuẩn hay cao chiết (µg/mL) có giá trị OD = 0,5 (OD 0,5.
- khử sắt của cao chiết methanol lá Vọng Cách (OD µg/mL) thấp hơn BHA (OD µg/mL) là 14,58 lần.
- Nhìn chung, cao chiết methanol lá Vọng Cách đều có khả năng kháng oxi hóa kém hơn các chất chuẩn..
- 3.2 Kết quả về khả năng kháng khuẩn Dimethyl sulfoxide (DMSO) 1% được dùng làm dung môi để pha loãng cao chiết nên được khảo sát hoạt tính kháng khuẩn tương tự như cao chiết.
- Ảnh hưởng của DMSO 1% và cao chiết đến sự phát triển của vi khuẩn được trình bày ở Hình 2..
- Hình 2: Ảnh hưởng của DMSO 1% và cao chiết lên sự phát triển của vi khuẩn V.
- Vòng kháng khuẩn do cao chiết methanol lá Vọng Cách ở các nồng độ và 128 µg/mL (b) Khả năng kháng khuẩn của cao chiết methanol.
- lá Vọng Cách và kháng sinh amoxicillin đối với 8 dòng vi khuẩn: E.
- parahaemolyticus được xác định dựa trên khả năng ức chế sự phát triển của các dòng vi khuẩn thể hiện qua đường kính vòng kháng khuẩn xung quanh giếng thạch tạo ra trên đĩa petri được trình bày ở Hình 3..
- Hình 3: Đường kính vòng kháng khuẩn của cao chiết methanol lá Vọng Cách và kháng sinh amoxicillin.
- Kết quả trình bày ở Hình 3 cho thấy, cao chiết methanol lá Vọng Cách có khả năng ức chế đối với 6 dòng vi khuẩn: E.
- parahaemolyticus đường kính vòng kháng khuẩn được tạo ra ở nồng độ cao chiết khảo sát rất thấp, khi nồng độ cao chiết càng tăng thì đường kính vòng vô khuẩn càng tăng..
- Đồng thời, sự thay đổi kích thước vòng kháng khuẩn khác biệt có ý nghĩa thống kê ở các nồng độ được khảo sát.
- Do đó, khi tăng nồng độ cao chiết methanol lá Vọng Cách lên cao hơn có thể sẽ tạo ra các vòng kháng khuẩn có đường kính còn lớn hơn nữa.
- Trong 8 dòng vi khuẩn bị ức chế, cao chiết methanol lá Vọng Cách cho hiệu quả ức chế vi khuẩn P.
- aeruginosa cao nhất, tạo được vòng kháng khuẩn lớn nhất ở tất cả các nồng độ so với các dòng vi khuẩn khác.
- Trong một nghiên cứu khác, cao chiết vỏ thân và gỗ của cây Vọng Cách được chiết từ các dung môi hexane, chloroform, ethyl acetate và ethanol đã được nghiên cứu có hoạt tính kháng nhiều dòng vi khuẩn và nấm gồm S.
- albicans ở nồng độ cao chiết 200 µg/mL với đường kính vòng kháng khuẩn và kháng nấm trong khoảng từ 9 đến 23 mm (Rajendran, 2010).
- Tuy nhiên, cao chiết methanol lá Vọng Cách không có khả năng kháng vi khuẩn B.
- Trong khi, cao chiết methanol lá Vọng Cách có thể ức chế sự phát triển của vi khuẩn L.
- innocua cho đường kính vòng kháng khuẩn tăng từ mm tại nồng độ 8 µg/mL lên mm tại nồng độ 128 µg/mL thì kháng sinh thương mại amoxicillin không thể ức chế dòng vi khuẩn này trong dãy nồng độ khảo sát.
- Cao chiết methanol lá Vọng Cách (MIC≤8 µg/mL) có hiệu quả ức chế dòng vi khuẩn E.
- typhimurium của cao chiết methanol lá Vọng Cách tại nồng độ 128 µg/mL cũng lớn hơn kháng sinh thương mại amoxicillin 2,10 lần.
- Đồng thời, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng cao chiết methanol lá Vọng Cách sở hữu một phổ kháng khuẩn rộng..
- 3.3 Kết quả khảo sát hoạt tính kháng viêm in vitro.
- Kết quả cho thấy khả năng ức chế sự biến tính protein của cao chiết methanol lá Vọng Cách yếu hơn chất chuẩn diclofenac và prednisolon.
- Khả năng ức chế sự biến tính protein của cao chiết methanol lá Vọng Cách tỉ lệ thuận với nồng độ, tăng từ ở nồng độ 0,78125 µg/mL lên ở nồng độ 6,25 µg/mL và giá trị IC 50.
- Bảng 4: Hiệu suất ức chế sự biến tính BSA của cao chiết và các chất chuẩn Nồng độ.
- Lá Vọng cách Diclofenac Prednisolon.
- Hàm lượng polyphenol tổng của lá Vọng Cách là mgGAE/g cao chiết và hàm lượng flavonoid toàn phần là mg QE/g cao chiết.
- Kết quả nghiên cứu này cho thấy rằng, lá cây Vọng Cách có.
- Đây cũng có thể là lý do cao chiết lá thể hiện hoạt tính kháng oxi hóa, kháng khuẩn và kháng viêm khá tốt..
- Nghiên cứu cho thấy, cao chiết methanol lá Vọng Cách thể hiện các hoạt tính kháng oxi hóa, kháng viêm và kháng khuẩn khá tốt.
- Sự biểu hiện các hoạt tính này có thể là do cao chiết lá có chứa nhiều hợp chất tự nhiên có tác dụng sinh học cao như polyphenol và flavonoid.
- Các nghiên cứu tiếp theo về thành phần hóa học của của cao chiết đang