« Home « Kết quả tìm kiếm

Kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh tay của học sinh trung học cơ sở và một số yếu tố liên quan


Tóm tắt Xem thử

- KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỆ SINH TAY CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN.
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 420 học sinh trường trung học cơ sở để mô tả thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành về vệ sinh tay của học sinh trường trung học cơ sở và phân tích một số yếu tố liên quan.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy có 41% học sinh có kiến thức đúng về vệ sinh tay.
- Học sinh có thái độ đạt về vệ sinh tay, vệ sinh tay bằng xà phòng là 70,2%.
- Học sinh có thực hành đúng về vệ sinh tay ở các thời điểm cần thiết ở nhà là 62,8% ở trường là 41,7%.
- Tỷ lệ học sinh thực hành vệ sinh tay bằng xà phòng ở nhà và ở trường còn ở mức trung bình là 53,6% và 35,2%.
- Những yếu tố liên quan như khối lớp hay yếu tố về việc sử dụng điện thoại và máy tính cá nhân có mối liên quan đồng biến có ý nghĩa thống kê với kiến thức, thái độ và thực hành về vệ sinh tay của học sinh..
- Nghiên cứu của Yalcin SS, Yalsin S, Altin S (2004) về “Rửa tay của thanh thiếu niên” được tiến hành tại 7 trường học tại Konya, Thổ Nhĩ Kỳ có hơn 1000 học sinh tham gia trả lời các câu hỏi như “bạn rửa tay (RT) khi nào”, “trong bao lâu”,.
- Các cách vệ sinh tay của học sinh gồm rửa tay với nước và xà phòng (99,2.
- vệ sinh tay bằng dung dịch có chứa cồn (0,2.
- Thời gian trung bình 1 lần vệ sinh tay bằng xà phòng là giây.
- Ở Việt Nam, vệ sinh tay là một thực hành vệ sinh quan trọng và thiết yếu được giới thiệu đến học sinh từ lứa tuổi mầm non.
- Đối với lứa tuổi học sinh trung học cơ sở (THCS), việc hình thành và duy trì các hành vi tốt cho sức khỏe, như thực hành rửa tay, là rất cần thiết.
- có sẵn xà phòng cho việc rửa tay.
- Trong một nghiên cứu về hành vi vệ sinh của học sinh tại 24 trường học tại 4 tỉnh Hải Phòng, Nghệ An, Kontum, Cần Thơ của Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế năm 2007, tiến hành quan sát tại những điểm trường có khu rửa tay và có học sinh đi vệ sinh tại thời điểm quan sát thu được kết quả: 60,8% số học sinh THCS rửa tay sau khi đi vệ sinh và 23,6% rửa tay trước khi ăn ở trường.
- 11 Tình trạng thiếu xà phòng cũng làm giảm tỷ lệ học sinh vệ sinh tay bằng xà phòng.
- lệ học sinh vệ sinh tay bằng xà phòng khá cao 30,7% và 64,5% tại 2 thời điểm tương tự..
- Với những lí do nêu trên, nghiên cứu về kiến thức, thái độ và thực hành vệ sinh tay phòng bệnh của học sinh lứa tuổi THCS là hết sức cần thiết, từ đó góp phần đề xuất những giải pháp nâng cao ý thức, thực hành vệ sinh tay cho các công dân tương lai của đất nước.
- Chính vì những lý do trên chúng tôi quyết định sẽ tiến hành nghiên cứu với mục tiêu sau: “Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành về vệ sinh tay của học sinh trường trung học cơ sở Trần Mai Ninh thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa năm 2020 và phân tích một số yếu tố liên quan”..
- Học sinh hiện đang theo học ở trường THCS Trần Mai Ninh, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa trong năm học .
- Những học sinh hiện đang theo học ở trường THCS Trần Mai Ninh tỉnh Thanh Hóa tại thời điểm nghiên cứu (năm 2020)..
- Học sinh tự nguyện và đồng ý tham gia nghiên cứu..
- Được sự đồng ý của Hội phụ huynh học sinh..
- Học sinh vắng mặt tại thời điểm nghiên cứu Học sinh không tuân thủ qui trình thu thập số liệu (không hoàn chỉnh bộ câu hỏi, sao chép bài của học sinh khác…)..
- p: Tỷ lệ học sinh thực hành rửa tay với xà phòng theo nghiên cứu của Trần Quỳnh Anh và cộng sự 12 (trong đó tỷ lệ thường xuyên với xà phòng ở trường là 17,4%.
- Cỡ mẫu cuối cùng thu được là 420 học sinh..
- Trong đó “cụm” được định nghĩa là một lớp tương đương khoảng 45 - 50 học sinh/.
- Các học sinh trong một lớp được chọn toàn bộ..
- Nhóm biến số về kiến thức về vệ sinh tay:.
- Nhóm biến số về thái độ về vệ sinh tay của học sinh: Mức độ quan tâm về vấn đề rửa tay, thái độ về lợi ích thói quen rửa tay, ảnh hưởng của rửa tay tới việc sinh hoạt.
- Có 10 câu hỏi sử dụng thang đo Likert Scale dùng để đo lường thái độ của học sinh.
- Nhóm biến số về thực hành theo phỏng vấn về vệ sinh tay của học sinh: Rửa tay thường xuyên mỗi ngày trước khi ăn, vệ sinh tay thường xuyên mỗi ngày sau khi đi vệ sinh, vệ sinh tay mỗi ngày sau khi chạm tay vào rác thải, vệ sinh tay mỗi ngày sau khi chạm tay vào đồ vật công cộng, phương pháp vệ sinh tay, thực hành vệ sinh tay bằng xà phòng… Có 19 câu hỏi với tiêu chuẩn đánh giá thực hành dựa theo nghiên cứu của Lê Thị Trang 13 mỗi ý trả lời đúng được tính 1 điểm, trả lời sai/không thực hiện tính 0 điểm..
- Tỷ suất chênh OR và 95% khoảng tin cậy được sử dụng để đánh giá mối liên quan giữa một số yếu tố liên quan đến vệ sinh tay của học sinh.
- Bảng 1 cho thấy trong 420 học sinh tham gia nghiên cứu, có (51,2%) học sinh nam và (48,8%) học sinh nữ.
- Tỉ lệ học sinh trong các khối lớp tham gia nghiên cứu là khá tương đồng.
- (100%) học sinh đạt hạnh kiểm tốt, phần lớn các em đạt học lực giỏi ( 65,5.
- nghề nghiệp chủ yếu của bố/mẹ của học sinh là kinh doanh và dịch vụ tư nhân chiếm khoảng 50%.
- Có 84,0% học sinh sống trong gia đình có dưới 2 anh/chị em.
- Tỉ lệ học sinh hiện đang sử.
- Hầu hết học sinh tham gia nghiên cứu đều sống ở khu vực nội thành (90.
- Nguồn cung cấp thông tin về rửa tay mà học sinh nhận được nhiều nhất là từ bố mẹ (62,4.
- Có xà phòng rửa tay Có 420 100,0.
- Kết quả kiến thức chung về vệ sinh tay cho thấy, 41% học sinh có kiến thức đúng về vệ sinh tay.
- Điểm kiến thức trung bình của học sinh về vệ sinh tay chiếm từ 54.
- về kỹ thuật rửa tay đúng của các em học sinh là (63,1%) và số em nắm được số bước rửa tay theo khuyến cáo của Bộ Y tế chỉ là (45.
- Kiến thức về rửa tay bằng xà phòng của học sinh (n = 420).
- Sự hiểu biết của học sinh về kỹ thuật rửa tay bằng xà phòng.
- Kiến thức về kỹ thuật rửa tay đúng .
- Kiến thức về số bước rửa tay .
- Sự hiểu biết của học sinh về thời điểm rửa tay bằng xà phòng.
- Sự hiểu biết của học sinh về tác dụng rửa tay bằng xà phòng.
- Kết quả thái độ chung về vệ sinh tay cho thấy, có (29,8%) học sinh có thái độ không đạt về vệ sinh tay và (70,2%) học sinh có thái độ đạt về vệ sinh tay bằng xà phòng.
- Thái độ về rửa tay bằng xà phòng của học sinh (n = 420).
- Thái độ quan tâm về rửa tay bằng xà phòng.
- rửa tay phòng bệnh .
- rửa tay phòng bệnh không .
- 2 Rửa tay với xà phòng có cần thiết .
- 3 Rửa tay khi nhìn hoặc.
- 4 Cần thiết phải rửa tay trước khi.
- 5 RT sau khi đi vệ sinh .
- quả về thái độ quan tâm của học sinh về vệ sinh tay bằng xà phòng, lợi ích của vệ sinh tay và ảnh hưởng của vệ sinh tay đến thời gian sinh hoạt được trình bày tại Bảng 3..
- Bảng 4 cho thấy có 63,3% học sinh thường xuyên rửa tay trước khi ăn ở nhà, (68,6%) rửa tay thường xuyên sau khi đi vệ sinh ở nhà.
- Điểm thực hành trung bình của học sinh đạt điểm, chiếm (57,6%) so với điểm tối đa (3 điểm).
- 65,5% học sinh thường xuyên rửa tay.
- Điểm thực hành trung bình của học sinh đạt điểm, chiếm (58,1%) so với điểm tối đa (2 điểm).
- Khoảng hai phần ba học sinh thường xuyên vệ sinh tay bằng xà phòng ở nhà, (43,1%) thường xuyên vệ sinh tay bằng xà phòng ở trường.
- Điểm thực hành trung bình của học sinh đạt điểm,.
- Trong các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu chúng tôi tìm thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức về rửa tay của học sinh và khối lớp và có sử dụng điện thoại hoặc máy tính.
- Học sinh có sử dụng điện thoại hoặc máy tính có kiến thức đúng gấp 3,47 lần học sinh không sử dụng (CI .
- Về mối liên quan về khả năng thực hành, nhóm học sinh nữ có khả năng có khả năng thực hành đúng về vệ sinh tay cao hơn nhóm học sinh nam là 1,23 lần (CI .
- Học sinh có sử dụng điện thoại hoặc máy tính có thực hành đúng gấp 1,55 lần học sinh không sử dụng.
- Thời điểm cần thiết rửa tay.
- Thực hành rửa tay của học sinh ở nhà và ở trường.
- Rửa tay trước khi ăn Ở Nhà .
- Rửa tay sau khi đi vệ sinh.
- Thực hành rửa tay bằng xà phòng.
- Nghiên cứu của chúng tôi được tiến hành trên học sinh trường THCS Trần Mai Ninh năm 2020 với đặc điểm chung hầu hết học sinh đều sống ở trong thành phố (87,6.
- Đánh giá về thực trạng kiến thức của học sinh về vệ sinh tay, vệ sinh tay bằng xà phòng, hầu hết các em học sinh được cung cấp thông tin về vệ sinh tay.
- Có hơn một nửa học sinh được cung cấp thông tin qua internet, kết quả này cũng phù hợp với kết quả ở trên khi 87,6% học sinh đều sống ở trong thành phố và tỉ lệ học sinh sử dụng các phương tiện truyền thông điện thoại di động là khá cao (70,7%) và đây là một kênh truyền thông có sự phát triển rất nhanh chóng ở Việt Nam trong những năm gần đây..
- Để thấy rằng khi xã hội đang ngày càng phát triển thì học sinh nói riêng và giới trẻ nói chung càng có điều kiện tiếp cận thông tin tốt hơn.
- Kết quả kiến thức chung về rửa tay xà phòng cho thấy, hơn một nửa số học sinh kiến thức không đúng.
- Kết quả này cao hơn một số nghiên cứu khác của học sinh tiểu học và trung học cơ sở tại Ê-ti-ô-pi-a và Ni-giê-ri-a với khoảng 30% số học sinh tham gia có kiến thức không đúng về việc vệ sinh tay bằng xà phòng.
- Cũng trong nghiên cứu của Phan Lê Xuân Phong, tác giả sử dụng bộ câu hỏi với với chấm điểm yêu cầu kiến thức đúng là trả lời đúng 100% câu hỏi, vì vậy tỉ lệ học sinh có kiến thức chung cao hơn so với nghiên cứu của chúng tôi.
- Nghiên cứu cũng cho thấy tỷ lệ học sinh có kiến thức về rửa tay đúng kỹ thuật (63,1.
- Kết quả cũng cho thấy học sinh có thái độ tích cực về rửa tay, phần lớn học sinh quan tâm và rất quan tâm về việc cần thiết truyền thông rửa tay phòng bệnh quan tâm khi nghe thông tin về lợi ích rửa tay phòng bệnh sẵn sàng tham gia các chương trình tuyên truyền về rửa tay tại trường học hoặc nơi ở.
- Khoảng 90% học sinh có thái độ tích cực với lợi ích của việc rửa tay thường xuyên.
- Phần lớn các em học sinh cảm thấy không ảnh hưởng và rất không ảnh hưởng về thời gian sinh hoạt khi phải rửa tay thường xuyên chiếm tỷ lệ (74%)..
- Trong nghiên cứu của Esther và cộng sự, tỷ lệ học sinh cấp 2 có thái độ tích cực về tầm quan trọng của vệ sinh tay thường xuyên là 98,1%.
- Về việc thực hành vệ sinh tay của học sinh, kết quả cho thấy hơn 60% học sinh thường xuyên rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh ở nhà.
- Tỷ lệ này cao hơn so với nghiên cứu của Đỗ Thị Thanh Ngân với 40,9% số người chăm chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi thường xuyên vệ sinh tay bằng xà phòng 16 nhưng khá tương đồng với nghiên cứu của Trần Quỳnh Anh với 63,3% học sinh rửa tay trước khi ăn ở nhà và thấp hơn với 91,2% học sinh rửa tay sau khi đi vệ sinh.
- Trong các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu chúng tôi tìm thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với kiến thức, thái độ đạt với thực hành đạt của học sinh với một số yếu tố về khối lớp và việc sử dụng điện thoại, máy tính của học sinh.
- Học sinh khối lớp 8 và 9 có kiến thức, thái độ và thực hành đúng về VST và VSTBXP cao hơn so với học sinh khối lớp thấp hơn.
- Kết quả này cũng tương đồng với nghiên cứu của Alula và cộng sự với học sinh thuộc khối lớp cao hơn thì có kiến thức, thái độ và thực hành tốt hơn.
- Nghiên cứu đã mô tả được kiến thức, thái độ và thực hành về VST của học sinh ở trường THCS Trần Mai Ninh, Thanh Hóa.
- Thông qua nghiên cứu cho thấy việc cần bổ sung những kiến thức về vệ sinh tay và vệ sinh tay bằng xà phòng cho các em học sinh cũng như tăng cường tuyên truyền về kiến thức và thực hành về vệ sinh tay cho nhóm đối tượng này.
- Nghiên cứu cho thấy mối tương quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành về vệ sinh tay của học sinh với một số yếu tố nhân khẩu học và việc sử dụng các thiết bị điện thoại, máy tính.
- Kết quả gợi ý cho việc tăng cường truyền thông giáo dục về vấn đề vệ sinh tay cho học sinh qua các phương tiện truyền thông trực tuyến internet, máy tính và điện thoại..
- Để hoàn thành nghiên cứu này, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu và hội phụ huynh học sinh trường Trung học cơ sở Trần Mai Ninh đã phối hợp thực hiện và giúp đỡ trong quá trình triển khai và thu thập số liệu nghiên cứu.
- Thực Hành Rửa Tay Của Học Sinh Trung Học Cơ Sở Và Trung Học Phổ Thông Tại Hải Phòng, Nghệ An, Kon Tum, Cần Thơ Năm 2017.
- Nghiên cứu kiến, thức thái độ, thực hành về phòng chống tai nạn thương tích ở học sinh trường THPT Lê Viết Thuật, thành phố Vinh, Nghệ An