« Home « Kết quả tìm kiếm

Luật tục Tây Nguyên – Giá trị văn hóa pháp lý, quản lý cộng đồng và mối quan hệ với pháp luật


Tóm tắt Xem thử

- luật tục Tây Nguyên - giá trị văn hóa pháp lý, quản lý cộng đồng và mối quan hệ với pháp luật.
- Luật tục - khái niệm và mối quan hệ với tập quán.
- Luật tục thuộc phạm trù tập quán.
- điểm phổ biến hiện nay, luật tục đ−ợc hiểu là những tập quán, phong tục tồn tại d−ới dạng truyền khẩu và thành văn, là hệ thống những quy tắc xử sự điều chỉnh mọi mặt của đời sống cộng đồng.
- Điều khác biệt giữa luật tục với những tập quán, phong tục bình th−ờng là luật tục không phải là tổng hợp mọi phong tục, tập quán mà chỉ bao gồm những phong tục, tập quán, quy lệ tác động đến những hành vi cá nhân trong cộng đồng hay giữa các cộng đồng với nhau nh− là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc, gắn với những hình thức xử phạt và khen th−ởng..
- Luật tục vừa chứa đựng các quy định - các điều khoản về luật nội dung và luật tố tụng - luật hình thức nói theo ngôn ngữ.
- Đây là một giá trị văn hoá - pháp lý rất to lớn và quý báu của luật tục mà chúng ta ch−a khai thác đầy.
- Trong luật tục Tây Nguyên - ÊĐê và M'Nông có nhiều điều trực tiếp nói về tập quán, phong tục và các hình thức xử lý các vi phạm tập quán [3.
- đồng, ai cũng phải tuân theo nên nó trở thành luật tục.
- Luật tục chính là những hành động những khuôn mẫu ứng xử đã.
- Đặc biệt luật tục có tính c−ỡng chế cao, nó quy định rõ những điều đ−ợc phép làm và những.
- Luật tục và tập quán là những khuôn mẫu ứng xử đ−ợc đặt ra trong một công.
- Luật tục và tập quán có những điểm giống nhau nh−ng cũng có điểm khác nhau.
- Tập quán và luật tục đ−ợc hình thành từ những thói quen, khuôn mẫu ứng xử đ−ợc mọi ng−ời tuân theo.
- Tập quán có biên độ rộng nh−ng luật tục th−ờng có biên.
- Tập quán đ−ợc mọi ng−ời tự giác tuân theo, theo d− luận điều chỉnh, còn luật tục có tính c−ỡng chế cao, gây áp lực bắt buộc mọi cá nhân tuân theo.
- Luật tục th−ờng bắt nguồn từ tập quán.
- Trong quá trình tuyển chọn một số tập quán có tính h−ớng đích cao, đáp ứng những nhu cầu cần thiết cho lợi ích của một cộng đồng sẽ trở thành luật tục.
- Ví dụ, khi vào rừng thấy tổ ong, ng−ời phát hiện đầu tiên sẽ đánh dấu, về sau luật tục có những quy định: không ai đ−ợc lấy trong một thời gian bao lâu.....
- Luật tục - từ hình thức thể hiện đến nội dung cơ bản, phạm vi điều chỉnh - những nét đặc tr−ng tiêu biểu.
- Hình thức thể hiện của Luật tục phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, văn hoá của các dân tộc ÊĐê và M'Nông, với t−.
- duy, trình độ nhận thức và cuộc sống của ng−ời dân hai dân tộc ÊĐê và M'Nông [3, tr.18 - 25].
- Ngôn ngữ của Luật tục là loại văn vần, đó là hình thức chuyển tiếp giữa khẩu vị hằng ngày với ngôn ngữ thơ ca..
- Hình thức thể hiện của luật tục đã làm cho ng−ời ta dễ nhớ, dễ l−u truyền để làm theo.
- điều của Luật tục ÊĐê và M'Nông, th−ờng nêu các dấu hiệu của hành vi vi phạm, áp dụng lối ví von hình ảnh hành vi vi phạm với những hành vi, sự vật, hiện t−ợng khác..
- Luật tục là một công trình lập tục tập thể của cả cộng đồng và đ−ợc chọn lọc, l−u.
- Ví dụ, Điều 20 Luật tục.
- Luật tục phản ánh ý chí chung của mọi thành viên trong xã hội, là hệ thống các quy phạm trên cơ sở quan niệm đạo đức xã.
- Tinh thần của luật tục là đ−a ra quy phạm để giải quyết có lý có tình những mâu thuẫn, để răn đe giáo dục.
- Luật tục h−ớng thiện cho con ng−ời, đã làm ng−ời thì phải thật thà, không gian dối, không làm điều ác, mang tính khuyên răn nh−:.
- Con ng−ời chớ có đánh nhau".
- Luật tục ÊĐê đ−ợc đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh của d− luận cộng đồng, bằng chính sự tự giác của mỗi cá nhân, có khi nh− một thói quen.
- đe, ngăn ngừa những ng−ời có hành động.
- Mặt khác, tín ng−ỡng thần linh cũng chi phối ý thức tuân thủ luật tục của ng−ời ÊĐê và M'Nông.
- Các vi phạm phong tục sẽ làm xúc phạm đến các vị thần và họ sẽ không che chở bảo vệ cho ng−ời dân.
- Vì vậy việc xét xử công minh, ý thức coi trọng luật tục còn do yếu tố thần linh trong đời sống chi phối buộc họ tự giác thực hiện.
- Cơ chế thần linh chính là một sức mạnh hỗ trợ cho cơ chế cộng đồng dựa trên nền tảng luật tục đ−ợc duy trì và tôn trọng trong cộng đồng..
- Luật tục có phạm vi điều chỉnh rộng, bao quát toàn bộ các lĩnh vực quan hệ xã.
- Các quy định trong lĩnh vực tổ chức và quản lý cộng đồng điều chỉnh về mối quan hệ giữa ng−ời đầu làng, tr−ởng buôn và các thành viên buôn làng.
- Luật tục quy.
- Luật tục ÊĐê và M'Nông không đ−a ra khái niệm hành vi vi phạm, khái niệm ".
- đáng ghi nhận là, trong các yếu tố cấu thành vi phạm luật tục - cấu thành "tội phạm".
- (nói theo ngôn ngữ phổ thông), dấu hiệu lỗi cố ý có mặt ở tất cả các điều luật về vi phạm luật tục.
- Bởi vì, theo quan niệm của ng−ời ÊĐê và M' Nông, một hành vi có hại cho lợi ích cộng đồng, bị coi là vi phạm luật tục phải là hành vi đ−ợc thực hiện một cách cố ý, chủ tâm của chủ thể vi phạm..
- Luật tục có những quy định rất tiến bộ, thể hiện tính công bằng trong việc quy trách nhiệm bị xử phạt vi phạm, không có sự phân biệt giữa những ng−ời họ hàng ruột thịt: "Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng.
- Nhóm quan hệ hôn nhân và gia đình chiếm vị trí cơ bản trong Luật tục dân tộc.
- Nét nổi bật trong nguyên tắc hôn nhân của ng−ời ÊĐê mà luật tục bảo vệ nghiêm ngặt là tục nối nòi.
- Luật tục quy định vợ chồng không nên ngăn cản công việc của nhau, nếu ng−ời chồng lời biếng không chăm sóc vợ con thì.
- luật tục cho phép ng−ời vợ đ−ợc đi lấy chồng khác.
- Kẻ xúi giục để vợ chồng ng−ời ta xung khắc phải.
- Cha mẹ, con cái phải có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi nấng, nếu làm trái với đạo lý ấy, Luật tục M'nông đều khép vào tội.
- Trong Luật tục cũng có nhiều quy định hạn chế, cũng có “cái ác”, theo lời cán bộ lãnh đạo địa ph−ơng, chẳng hạn trong việc xử tội quan hệ bất chính.
- Luật tục có câu: "Phụ nữ ngã là trai chết", phụ nữ khai ng−ời đàn ông có tội là anh ta phải chịu tội, mặc dù sự thật là không có.
- Luật tục qui định nghĩa vụ loan báo cho ng−ời khác biết khi bắt đ−ợc của cải và sau 3 năm mà không có ng−ời đến nhận thì.
- Luật tục ÊĐê thừa nhận việc thừa kế theo di chúc.
- Nội dung thừa kế đ−ợc luật tục đề cập đến nh− sau:.
- Ng−ời quản lý di sản là ng−ời tr−ởng nữ của dòng họ, gia đình.
- chỉ có ng−ời nữ gia tr−ởng này mới có quyền quản lý.
- Có sự khác biệt khá lớn giữa luật dân sự và luật tục về nguyên tắc chịu trách nhiệm.
- Trong Luật tục thì nhiều tr−ờng hợp theo nguyên tắc mất một đền ba, ngoài cái đã mất phải đền thêm một cái tr−ớc một cái sau.
- Ví dụ Điều 210 Luật tục "Nếu hắn đã ăn trộm một con vật và sau đó ăn thịt hoặc đem bán thì ngoài trả giá con vật hắn phải đền thêm 2 con nữa một con tr−ớc một con sau".
- Luật tục tuy không có khái niệm thế nào là giao dịch dân sự nh−ng từ hợp đồng cho đến hành vi pháp lý đơn ph−ơng đều đ−ợc Luật tục đề cập.
- Luật tục qui định việc mua tài sản của trẻ vị thành niên thì việc mua bán coi nh− vô hiệu do vi phạm điều kiện thứ nhất, lừa dối khi mua bán tức sự tự nguyện của bên kia là sai lầm do hành vi cố ý lừa dối của một bên sẽ bị xét xử.
- Luật tục theo đó cha mẹ phải bồi th−ờng thiệt hại do trẻ con, ng−ời điên gây ra do họ đã.
- không giáo dục, quản lí tốt những ng−ời này..
- Quan niệm về quyền sở hữu đất của ng−ời ÊĐê.
- xuất, luật tục ÊĐê còn định ra nhiều điều luật nhằm yêu cầu ng−ời dân ÊĐê phải có ý thức bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi tr−ờng chung bên cạnh việc bảo vệ đất đai..
- Hiệu lực thực tế của Luật tục và sự tác động qua lại giữa luật tục và pháp luật trong cuộc sống đồng bào các dân tộc Tây Nguyên hiện nay.
- Luật tục vẫn còn phát huy hiệu lực thực tế nội sinh của mình trong một môi tr−ờng xã hội mới.
- Đó là điều hợp quy luật, bởi trong luật tục có rất nhiều quy định tích cực, phù hợp với cuộc sống của ng−ời dân và quan trọng hơn là đảm bảo đ−ợc sự đoàn kết, t−ơng thân, t−ơng ái, xử lý các vấn đề th−ờng nhật có lý, có tình, th−ởng phạt nghiêm minh, h−ớng thiện và loại trừ cái ác.
- Suy rộng ra, không riêng gì đối với Luật tục mà còn.
- đối với những quy định lạc hậu, phản tiến bộ của Luật tục, xử lý những tính huống có mâu thuẫn giữa pháp luật và luật tục....
- Luật tục là Bộ tổng luật, một di sản văn hoá - pháp lý quý báu có vai trò và hiệu lực thực tế to lớn trong đời sống các dân tộc Tây Nguyên hiện nay.
- Luật tục là nguồn là tri thức dân gian quý giá về quản lý cộng đồng một vấn đề lớn có ý nghĩa quyết định sự tồn tại và mở mang của bất cứ dân tộc nào.
- Từng điều luật - từng quy tắc ứng xử của Luật tục là một quy tắc hành vi tổng hợp các tri thức cuộc sống, các tri thức ấy đều đ−ợc định hình và nêu thành các nguyên tắc nhằm giáo dục, răn.
- Luật tục bao quát - phủ sóng tất cả các lĩnh vực khác nhau của đời sống dân tộc, từ sản xuất, tổ chức xã hội và quan hệ cộng đồng, gia đình và quan hệ gia đình, quan hệ nam nữ, về lễ nghi phong tục....
- Còn nhiều quy định của Luật tục mang tính lạc hậu, phản tiến bộ.
- Luật tục đã duy trì một số quan niệm tín ng−ỡng lạc hậu về thần linh (sự trừng phạt của Yang), tập tục hôn nhân (nối nòi), hình thức xử phạt (bỏ.
- Nh−ng Luật tục ÊĐê còn cho thấy rất nhiều quy định tích cực, có giá.
- đồng bào ta ở các buôn làng luật tục vẫn còn hiệu lực và tồn tại song song với pháp luật nhà n−ớc.
- Hầu hết những tranh chấp, mâu thuẫn nhỏ trong nội bộ nhân dân, các vi phạm nhỏ đều vẫn đ−ợc giải quyết trong phạm vi các buôn làng và theo luật tục..
- Điều này càng thể hiện tính bền vững của luật tục ngay cả.
- Nhìn chung trong các quan hệ dân sự, luật tục vẫn đ−ợc áp dụng, tuy phạm vi áp dụng có phần nào bị thu hẹp lại, song những vấn đề cơ bản có liên quan trực tiếp.
- Trong quan hệ hôn nhân và gia đình, sự hiện diện và hiệu lực thực tế của luật tục lại càng mạnh mẽ hơn.
- Nhiều vụ ly hôn vẫn đ−ợc giải quyết theo luật tục..
- định: luật tục vẫn còn đ−ợc l−u giữ, nhất là.
- Theo lời kể của một phụ nữ ng−ời.
- ÊĐê, chị Ami Hloan ở buôn Junh, thị trấn Liên Sơn, huyện Lắc, hiện là h−ớng dẫn viên du lịch ở Hồ Lắc thì tuy quy định về xử phạt của luật tục là rất nghiêm, rất nặng: "mất một đền ba", nh−ng trong thực tiễn xét xử theo luật tục, thì cũng có khi Tổ hoà cho miễn, giảm nhẹ đi nếu nh− đ−ơng sự có hoàn cảnh kinh tế khó khăn.
- Hoạt động hoà giải tại buôn làng có vai trò vô cùng to lớn trong việc áp dụng những quy định tích cực của luật tục.
- Các nguồn viện dẫn cơ bản trong hoà giải trên thực tế vẫn là luật tục.
- Các chế tài luật tục bây giờ vẫn đ−ợc áp dụng: bồi th−ờng hiện vật.
- Tâm lý bà con là vừa tôn trọng luật pháp, vừa tôn trọng Luật tục.
- Tổ hoà giải rất có uy tín, vì họ xử có tình có lý, hợp lòng ng−ời, vận dụng luật tục, lời nói có vần, dẫn dắt, luật tục thể hiện ý chí cộng.
- Do vậy, cần khuyến khích, tôn trọng cơ chế giải quyết bằng luật tục thông qua hoà giải ở cơ sở..
- Vấn đề áp dụng tập quán - luật tục trong thực tiễn hiện nay.
- Cùng với pháp luật nhà n−ớc, các giá trị tiến bộ, các quy định hợp lý của Luật tục.
- dụng Luật tục truyền thống trong việc quản lý cộng đồng, bảo vệ tài nguyên môi tr−ờng sinh thái sẽ mang lại hiệu quả to.
- lớn và cũng là trách của các thiết chế trong hệ thống chính trị và của từng ng−ời dân trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam..
- Tập thể tác giả, Luật tục Ê Đê, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996..
- Ngô Đức Thịnh (chủ biên), Viện nghiên cứu văn hoá dân gian, Luật tục M' Nông, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1998.