« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số vấn đề pháp lý về đình công ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Một số vấn đề pháp lý về đình công ở Việt Nam.
- Đình công là một trong những quyền của ng−ời lao động.
- Đình công là vũ khí cuối cùng của ng−ời lao động khi họ không còn con đ−ờng nào khác..
- Đình công xảy ra có ảnh h−ởng trực tiếp đến quyền lợi của ng−ời lao động, đến.
- đình công còn gây ảnh h−ởng đến cả nền kinh tế quốc dân, an ninh, chính trị và trật tự an toàn xã hội.
- Do vậy, đình công là một hiện t−ợng xã hội khá phức tạp.
- Tuy thế, pháp luật của đa số các n−ớc trên thế giới đều thừa nhận quyền đình công của ng−ời lao động ở Việt Nam, quyền.
- đình công đ−ợc thừa nhận chính thức trong văn bản pháp lý cao nhất của Nhà n−ớc ta.
- đó là: Bộ luật Lao động “Ng−ời lao động có quyền đình công theo qui định của pháp luật” (Điều 7, khoản 4).
- đình công và giải quyết đình công còn đ−ợc qui định trong Pháp lệnh thủ tục giải quyết tranh chấp lao động đ−ợc Uỷ ban th−ờng vụ Quốc hội thông qua ngày gọi tắt là Pháp lệnh).
- đình công xảy ra nhiều là thành phố Hồ Chí Minh, Sông Bé, Đồng Nai, Bình D−ơng, Hải Phòng, Thanh Hoá….
- Qua hơn 8 năm thực hiện Pháp lệnh, cả n−ớc đã có hơn 723 cuộc đình công thì.
- ch−a có một cuộc đình công nào đ−ợc coi là hợp pháp và đ−ợc đ−a ra Toà án giải quyết [1].
- Khi xảy ra đình công thì chủ yếu là do chính quyền, các ngành chức năng công.
- Bởi lẽ, những qui định của pháp luật về đình công và giải quyết đình công chủ yếu là định tính..
- Nhất là, trình tự, thủ tục của một cuộc đình công còn nặng nề, các điều kiện thoả mãn cho một cuộc đình công đ−ợc coi là một cuộc.
- đình công hợp pháp còn r−ờm rà, phức tạp ch−a có hiệu quả khi áp dụng, do đó tính khả thi thấp.
- trình tự, thủ tục của một cuộc đình công đang nặng về những bảo đảm cho yêu cầu của trật tự quản lý hơn việc bảo đảm cho quyền đình công của ng−ời lao động đ−ợc thực thi, do đó tính khả thi thấp”[4].
- Do vậy, việc xây dựng pháp luật riêng về đình công đang là một yêu cầu bức thiết của cuộc sống, đáp ứng.
- Về khái niệm đình công.
- Đình công là vấn đề phức tạp, cho đến nay thế giới vẫn tồn tại những quan điểm khác nhau về vấn đề này.
- Tổ chức lao động quốc tế (ILO) có hai Công −ớc nhằm bảo vệ quyền đình công của ng−ời lao động.
- có hai Uỷ ban đặc biệt giám sát vấn đề tự do liên kết, kể cả đình công của ng−ời lao.
- đình công [5]..
- Trong Công −ớc quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá, quyền đình công đ−ợc khẳng định nh− một bất khả.
- thiê`ng liêng xâm phạm “Quyền đình công với điều kiện là quyền này phải đ−ợc thực hiện phù hợp với luật pháp của mỗi n−ớc.”.
- Từ qui định này, một số n−ớc công nhiên chấp nhận quyền đình công (nh−: Pháp, Phần Lan, Thuỵ Điển, Na Uy, Canada, Nhật Bản.
- Trong pháp luật của các n−ớc xã hội chủ nghĩa cũ không có điều khoản nào coi đình công là hợp pháp hay bất hợp pháp.
- Do tính chất đặc thù của các hệ thống kinh tế, chính trị, chính phủ các n−ớc này cho rằng những ng−ời lao động và tổ chức đại diện của họ không cần thiết phải sử dụng tới hình thức đình công để bảo vệ quyền lợi cho mình.
- Đa phần, các n−ớc công nhận quyền đình công của ng−ời lao động đều coi đình công là ph−ơng tiện.
- đình công ở nhiều góc độ và mức độ khác nhau.
- Chẳng hạn, theo Bộ luật Lao động của Philippin thì “Đình công không chỉ bao gồm sự ngừng việc có phối hợp, mà gồm cả.
- đạo luật quan hệ lao động của V−ơng quốc Thái Lan có định nghĩa về đình công nh−.
- sau: “Đình công là việc những ng−ời lao.
- định trên, quyền đình công của những ng−ời lao động đ−ợc công nhận ở phạm vi rất rộng, song ở đây mới chỉ dừng lại trong việc chỉ ra các hình thức đ−ợc công nhận là.
- đình công..
- Nh−ng sau đó, trong một thời gian dài, do tính chất đặc thù của cơ chế quản lý tập trung bao cấp, pháp luật không ghi nhận quyền đình công và trên thực tế ng−ời lao.
- đình công, cho đến nay chúng ta ch−a có một định nghĩa chính thức về đình công..
- định về đình công (từ Điều 172 đến Điều 179) và Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động có riêng một phần (Phần thứ hai) với 24 Điều qui định về.
- đình công và giải quyết đình công.
- Tuy nhiên, ở hai văn bản pháp luật này vẫn ch−a đ−a ra khái niệm đình công..
- D−ới góc độ kinh tế - xã hội, đình công là một biện pháp phản ứng tập thể của ng−ời lao động nhằm gây sức ép buộc ng−ời sử dụng lao động phải giải quyết và.
- đáp ứng các vấn đề thuộc quyền lợi của ng−ời lao động phát sinh trực tiếp từ quan hệ lao động nh−: tiền l−ơng, tiền th−ởng, phụ cấp l−ơng, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi… Do vậy, mỗi cuộc đình công.
- Nh− vậy, đình công đựợc hiểu là đỉnh cao của tranh chấp lao động tập thể, mà biểu hiện rõ nhất là sự ngừng.
- D−ới góc độ pháp lý, đình công là một quyền tập thể do pháp luật qui định, theo.
- Đình công vừa là biểu hiện ở mức độ cao nhất của tranh chấp lao động tập thể giữa một bên là tập thể lao động và một bên là ng−ời sử dụng lao động, vừa là hậu quả của quá trình giải quyết tranh chấp lao động tập thể không thành.
- đình công là biện pháp mà pháp luật cho phép nhằm thúc đẩy giải quyết tranh chấp một cách nhanh chóng theo h−ớng có lợi cho phía tập thể lao động.
- Nh− vậy, đình công và tranh chấp lao động tập thể là hai khái niệm không hoàn toàn đồng nhất, nh−ng giữa chúng có mối quan hệ với nhau.
- Phải có tranh chấp lao động tập thể mới có thể phát sinh đình công và đình công là biện pháp cuối cùng cho phép tập thể lao động tiến hành nhằm thúc đẩy giải quyết một cách nhanh chóng tranh chấp.
- Đình công phản ánh sự tồn tại khách quan của quan hệ lao động trong nền kinh tế thị tr−ờng, trong đó có thị tr−ờng sức lao động..
- đình công.
- một cuộc đình công ở n−ớc ta chỉ đ−ợc coi.
- Việc đình công phải do ban chấp hành Công đoàn cơ sở quyết định sau khi đã lấy ý kiến của tập thể lao động ở doanh nghiệp bằng cách bỏ phiếu kín hoặc lấy chữ ký.
- Doanh nghiệp nơi tập thể lao động tiến hành đình công không thuộc danh mục doanh nghiệp phục vụ công cộng và doanh nghiệp thiết yếu cho nền kinh tế quốc dân hoặc an ninh quốc phòng do Chính phủ qui định;.
- Không vi phạm quyết định của Thủ t−ớng Chính phủ về việc hoãn hoặc đình công..
- Theo qui định, một cuộc đình công nếu vi phạm vào một trong 6 căn cứ trên, thì đó là đình công bất hợp pháp..
- Tuy thế, các căn cứ công nhận đình công hợp pháp do pháp luật qui định đều là những căn cứ mang tính chất thủ tục.
- Theo chúng tôi, một cuộc đình công hợp pháp phải đ−ợc xem xét cả về mặt thủ tục lẫn về mặt nội dung của cuộc đình công thì mới đảm bảo tính chính xác và khoa học.
- công nhận cuộc đình công hợp pháp nh−.
- pháp luật hiện hành còn phải qui định bổ sung thêm một căn cứ về nội dung là: “Các yêu sách của tập thể lao động đình công phải hợp pháp”..
- “Một cuộc đình công hợp pháp chỉ đ−ợc xảy ra sau khi có quyết định của Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh.
- Về cách thức tiến hành đình công Pháp luật hiện hành ch−a có qui định cụ thể về cách thức tiến hành đình công cũng nh− chấm dứt đình công.
- định cách thức tiến hành đình công và chấm dứt đình công rất quan trọng thể hiện ở một số điểm sau:.
- Đó là những h−ớng dẫn cụ thể cho ng−ời lao động thực hiện quyền đình công của mình..
- Giúp các cơ quan lao động, cơ quan quản lý Nhà n−ớc chủ động kiểm soát các cuộc đình công xẩy ra..
- Nhìn chung, cách thức tiến hành đình công ở những n−ớc này đã có nề nếp, tuân thủ đúng những quy tắc của đời sống công cộng và đã đi vào tiềm thức mỗi ng−ời lao động..
- Hiện nay, các cuộc đình công ở n−ớc ta diễn ra không theo một hình thức chính thức nào.
- Thiết nghĩ, pháp luật cần phải có những qui định cụ thể về cách thức tiến hành đình công cũng nh− chấm dứt đình công nhằm tạo nên trật tự pháp lý trong.
- đình công hợp pháp.
- Điều 172 của Bộ luật Lao động và Điều 92 của Pháp lệnh, thời gian và cơ quan có thẩm quyền giải quyết cuộc đình công gồm các b−ớc sau:.
- đồng trọng tài lao động cấp tỉnh mới có quyền yêu cầu Toà án nhân dân giải quyết hoặc đình công..
- đình công phải ra một trong các quyết.
- định: Đ−a cuộc đình công ra giải quyết;.
- Đình chỉ việc giải quyết cuộc đình công..
- đình công là hợp pháp hay không vì phải có thời gian xác minh thu thập chứng cứ..
- Căn cứ vào các quyết định nêu trên, đối chiếu với tình hình thực tiễn các cuộc đình công xảy ra trong thời gian vừa qua cho.
- đình công không thể tiến hành tuần tự nh−.
- Xét về mặt lý luận và ph−ơng pháp luận khi xây dựng Bộ luật Lao động và các văn bản d−ới luật, các nhà lập pháp đều có ý t−ởng rất tốt đẹp: đình công là một yêu cầu khách quan, ai muốn.
- Mâu thuẫn giữa trình độ, năng lực, vị trí, vai trò của ng−ời lãnh đạo cuộc đình công với trách nhiệm trình độ, điều kiện vật chất cần thiết mà pháp luật lao động qui định để đảm bảo cho ng−ời đại diện lãnh đạo cuộc đình công thực thi nhiệm vụ..
- động giải quyết các mâu thuẫn đối lập trong đình công.
- Giải quyết các cuộc đình công là một.
- vậy, khi cuộc đình công xảy ra thì thẩm quyền của Toà án là xem xét tính hợp pháp của cuộc đình công, chứ không phải là giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp lao động..
- Sau đó, pháp luật cần có qui định khác về trình tự tiến hành đình công, đảm bảo cho tập thể lao động tiến hành đình công một cách trật tự và hợp pháp..
- Theo qui định tại Điều 99 của Pháp lệnh, ở hội nghị hoà giải, thẩm phán h−ớng dẫn cho đ−ơng sự thoả thuận, th−ơng l−ợng với nhau về việc giải quyết cuộc đình công.
- Hội nghị hòa giải không có thẩm quyền kết luận cuộc đình công là hợp pháp hay bất hợp pháp.
- của cuộc đình công không đ−ợc giải quyết triệt để.
- Theo qui định của Điều 99 Pháp lệnh thì việc giải quyết đình công.
- đến đây là xong, trừ khi đ−ơng sự không thoả thuận đ−ợc với nhau về việc giải quyết cuộc đình công thì Toà án mới thực hiện b−ớc tiếp theo là mở phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công.
- Nh−ng việc giải quyết đình công vẫn ch−a kết thúc vì sẽ có những tr−ờng hợp vẫn có thể có đơn (hoặc văn bản khởi tố) yêu cầu kết luận cuộc đình công bất hợp pháp, hoặc có thể tại hội nghị hoà giải, một.
- Về phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công.
- Trong Pháp lệnh có qui định về phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công.
- Phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công là giai đoạn tố tụng quan trọng trong việc giải quyết cuộc đình công.
- Giải quyết cuộc đình công là giải quyết một loại quan hệ pháp lý có ý nghĩa rất quan trọng cả về chính trị, kinh tế, t−.
- Do đó, tr−ờng hợp một trong hai bên tranh chấp vắng mặt mà có lý do chính đáng thì phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công phải.
- đình công ở Việt Nam trong những năm qua.
- Pháp luật về đình công sau một thời gian dài áp dụng trong thực tiễn đã bộc lộ những hạn chế nhất định.
- đặt ra là cần sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn để tạo ra một hệ thống pháp luật đình công hoàn chỉnh..
- Báo cáo của Ban pháp luật Tổng liên đoàn lao động Việt Nam về tình hình đình công ở Việt Nam tính đến ngày 31/7/2004..
- Bùi Sỹ Lợi, Thực trạng đình công và sự cần thiết phải sửa đổi pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động, Tạp chí Lao động và Công đoàn, số 319, 2004..
- Trần Hồng Hà, Đình công và việc giải quyết đình công - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Tr−ờng Đại học Luật Hà Nội 1996.