« Home « Kết quả tìm kiếm

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NÔNG SẢN: GIẢI PHÁP CHO SẢN PHẨM LÚA GẠO TÀI NGUYÊN TỈNH SÓC TRĂNG


Tóm tắt Xem thử

- NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NÔNG SẢN: GIẢI PHÁP CHO SẢN PHẨM LÚA GẠO TÀI NGUYÊN TỈNH SÓC TRĂNG.
- Chuỗi giá trị, chất lượng, giá trị gia tăng và lúa gạo Tài Nguyên.
- Giải pháp nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng sản phẩm gạo Tài Nguyên được dựa vào cách tiếp cận chuỗi giá trị của Kaplinsky &.
- việc suy gảm chất lượng lúa gạo Tài Nguyên xuất hiện ở tất cả các khâu của chuỗi giá trị.
- Ngoài ra, nhóm nghiên cứu cũng đề xuất bảy giải pháp chiến lược bao gồm 11 hoạt động nhằm nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng chuỗi giá trị gạo Tài Nguyên tỉnh Sóc Trăng trong thời gian tới.
- Một số tỉnh diện tích trồng lúa TN giảm dần trong những năm qua như LA và TV (tốc độ giảm trung bình hàng năm khoảng 17,7%) lý do là chất lượng gạo TN giảm, cứng cơm làm cho giá thấp, thiếu lao động nông nghiệp cho khâu cấy làm chậm thời gian trong khâu sản xuất.
- Ngoài ra, vài doanh nghiệp liên kết nông dân trồng lúa TN tại LA cho rằng gạo TN hiện nay chất lượng thấp, cứng cơm nên khó tiêu thụ, vì vậy các doanh nghiệp này hiện tại đã không còn liên kết với nông.
- Gạo TN chủ yếu tiêu thụ nội địa (93,1%) và xuất khẩu không đáng kể (6,9.
- Thị trường tiêu thụ chính lúa gạo TN là thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh miền Trung và các tỉnh phía Bắc thông qua các doanh nghiệp ở LA.
- Sóc Trăng .
- Cách đây hơn 5 năm (từ năm 2009 trở về trước), gạo TN là một trong những loại gạo được người tiêu dùng nội địa ưa thích vì hạt nhuyễn, đục như sữa, nở, xốp, thơm, ngọt và mềm cơm.
- “Gạo TN Châu Hưng” (huyện Thạnh Trị, tỉnh ST) nhưng sản xuất và tiêu thụ vẫn chưa ổn định trong thời gian qua, đặc biệt trong khâu sản xuất, hiện nay đa số nông dân vì muốn tăng năng suất lúa đã sử dụng thuốc hạn chế sinh trưởng (thuốc lùn) để chống đỗ ngã và dùng phân hóa học nhiều hơn, cấy lúa muộn hơn và tổng thời gian trồng lúa còn 4,5 tháng (thay vì 6 tháng) và chất lượng gạo giảm, cứng cơm và khô.
- khâu tiêu thụ chưa có doanh nghiệp liên kết tiêu thụ sản phẩm, chất lượng gạo giảm do bị trộn lẫn, rất cứng cơm và khô, không.
- Những vấn đề trên đã ảnh hưởng rất lớn đến sức tiêu thụ gạo TN trên thị trường hiện nay.
- Những vấn đề trên làm cho sản phẩm gạo TN có dấu hiệu suy giảm mạnh về sức tiêu thụ và thương hiệu vốn có lâu đời.
- Vì vậy, việc nghiên cứu chuỗi giá trị gạo TN nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng ngành hàng này là rất cần thiết..
- Phân tích thị trường và chất lượng gạo TN..
- Phân tích giá trị gia tăng chuỗi giá trị gạo TN tỉnh Sóc Trăng..
- Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng sản phẩm gạo TN..
- (1) Lược khảo tài liệu thứ cấp có liên quan đến sản xuất và tiêu thụ gạo TN ở Sóc Trăng và các tỉnh có sản xuất TN ở ĐBSCL..
- Phỏng vấn trực tiếp các tác nhân tham gia chuỗi giá trị gạo TN (nông dân, thương lái, nhà máy xay xát, công ty, đại lý sỉ/lẻ và người tiêu dùng) bằng bảng hỏi cấu trúc..
- Phỏng vấn người am hiểu (KIP), bao gồm nhà quản lý ngành nông nghiệp các cấp ở các tỉnh có liên quan đến sản xuất và tiêu thụ lúa gạo TN bằng bảng hỏi bán cấu trúc..
- (3) Hội thảo báo cáo kết quả nghiên cứu tại Sóc Trăng ngày thành phần bao gồm đại diện tất cả các tác nhân chuỗi gạo TN, nhà hỗ trợ chuỗi và khách mời có liên quan đến sản xuất và tiêu thụ gạo TN để cung cấp kết quả và thông tin.
- nghiên cứu đến tác nhân tham gia chuỗi giá trị gạo TN cũng như thảo luận thống nhất giải pháp với địa phương và nhận góp ý hoàn chỉnh báo cáo..
- 4.1 Phân tích thị trường và chất lượng gạo TN Gạo TN chuẩn (xa xưa) tại huyện Thạnh Trị có màu trắng đục và nhuyễn, khi nấu cho cơm thơm, ráo, mềm, xốp và ngọt cơm.
- Tuy nhiên, gạo TN trồng tại LA cũng có cùng đặc tính nhưng được xem là loại gạo TN ngon nhất và giá cao nhất do lợi thế cạnh tranh cao về thổ nhưỡng..
- Qua phỏng vấn các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị gạo TN và chính quyền địa phương các cấp có trồng TN, người tiêu dùng có ăn gạo TN.
- 100% nông dân được khảo sát cho rằng gạo TN hiện nay cứng cơm, khô và không còn vị ngọt như cách đây 5 năm.
- và 67,4% trong số họ đã không còn sử dụng gạo TN do họ sản xuất ra như trước đây mà đã chuyển sang ăn loại gạo khác với chất lượng ngon hơn.
- đổ ngã, năng suất lúa cao hơn) và sử dụng phân hóa học nhiều hơn (10-20%) đã làm chất lượng gạo TN giảm, cứng cơm hơn so với hơn 5 năm trước đây..
- 100% thương lái cũng có nhận xét tương tự như nông dân và bản thân họ cũng không duy trì ăn gạo TN nữa.
- Ngoài ra, thương lái còn cho rằng nếu không cải thiện chất lượng gạo TN thì khả năng bán lúa TN giá cao là rất khó..
- 100% NMXX cho rằng hiện tại chất lượng gạo TN nói chung đang bị khách hàng từ chối (cứng cơm, không nở và xốp, vị nhạt) họ bán với giá thấp hơn và lời ít hơn so với trước đây.
- Họ còn nhấn mạnh gạo TN từ LA được khách hàng ưa chuộng hơn và có giá cao hơn từ 500-1.000đ/kg.
- Một số NMXX ở Cái Bè cho rằng họ chỉ mua gạo TN ở Cà Mau và LA vì gạo xốp và mềm hơn.
- gạo TN ở ST và BL cứng cơm, khách hàng không đặt hàng nữa;.
- mỗi năm tỷ trọng gạo TN của các NMXX ở đây giảm trung bình 10% và thay vào đó là gạo Sóc Miên từ Campuchia, tỷ trọng gạo này trong sản lượng của họ là trên 50%..
- 100% công ty phỏng vấn cũng cảnh báo chất lượng gạo TN hiện nay không thể còn uy tín như trước đây.
- Một phần là do bản thân chất lượng gạo từ khâu sản xuất (giống, phân bón, điều kiện sản xuất thay đổi).
- Hơn 90% doanh nghiệp phỏng vấn có bán gạo TN đều trộn lẫn để tiêu thụ nội địa và xuất tiểu ngạch sang Trung Quốc với giá thành thấp hơn nhưng bán với giá gạo TN.
- Họ cũng nói thêm, gạo TN khi xay chà với tỷ lệ cám thấp cũng làm cứng cơm hơn..
- 100% nhà hỗ trợ (chính quyền địa phương các cấp) thuộc các tỉnh có trồng TN đều công nhận rằng năng suất TN cao hơn nhưng chất lượng kém hơn, người tiêu dùng “không thích ăn gạo TN”.
- Có nhiều lý do dẫn đến vấn đề này, cụ thể là đại diện Sở NN&PTNT tỉnh LA cho rằng từ khi đắp đập ngăn mặn gạo TN LA cứng cơm hơn, không còn ngon như trước khi đắp đập và giống thoái hóa.
- Ý kiến người tiêu dùng về chất lượng gạo TN.
- 32,6% nông dân trồng lúa TN có giữ lại một phần lúa TN để ăn, có 2 trường hợp: Một là đa số những hộ nông dân có diện tích nhỏ hơn 5.000 m 2 thường ăn gạo TN do mình sản xuất ra vì không có đủ điều kiện mua gạo ngon khác để ăn (những hộ sản xuất dưới 5.000 m 2 thường không có tiền tiết kiệm được từ sản xuất lúa).
- Hơn 90% nhà hỗ trợ được phỏng vấn ở các tỉnh cho rằng trước đây họ sử dụng gạo TN thì hiện nay đã đổi gạo khác để ăn.
- Theo một vài công ty ở LA phân phối gạo TN cho rằng thị phần gạo TN cho khúc thị trường “cán bộ làm việc” đang giảm mạnh.
- Gần 100% nhà bán sỉ/lẻ được phỏng vấn đều cho rằng người tiêu dùng thường mua các loại gạo phù hợp trộn với gạo TN, vì gạo TN hiện nay cứng cơm họ phải trộn với gạo mềm khác như Đài Loan, Một Bụi, Hương Lài hoặc OM4900 (tùy theo thị trường) mới dễ bán và bán giá cao hơn đ/kg)..
- Kết quả thử nghiệm với 3 mẫu gạo thu thập ở ST thì thấy những nhận định trên đây là hoàn toàn chính xác về màu sắc và độ cứng cơm của gạo TN.
- Lần 1: 3 nồi cơm, mỗi nồi 200gr gạo TN và 180gr nước.
- Lần 2: mỗi nồi 200gr gạo TN và 220gr nước..
- Gạo TN ngày xưa (màu sữa) Gạo TN ngày nay không Bonsai Gạo TN có Bonsai Gạo Sóc Miên Hình 1: Gạo TN xưa và nay.
- 4.3 Sơ đồ chuỗi giá trị gạo TN tỉnh Sóc Trăng Qua đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ lúa gạo TN, phân tích thị trường và chất lượng gạo TN cũng như ý kiến của các tác nhân tham gia chuỗi, sơ đồ chuỗi giá trị gạo TN tỉnh Sóc Trăng được trình bày trong Hình 2..
- Gạo TN chủ yếu bán qua thương lái (86,8.
- Có 6 tác nhân tham gia chuỗi giá trị gạo TN bao gồm nhà cung cấp đầu vào (giống và VTNN), nông dân, thương lái, NMXX, công ty và đại lý bán sỉ/lẻ..
- Gạo TN tiêu thụ qua 5 kênh tiêu thụ chính bao gồm 3 kênh nội địa và 2 kênh xuất khẩu..
- Hình 2: Sơ đồ chuỗi giá trị gạo TN tỉnh Sóc Trăng năm 2013 Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014.
- 4.3.2 Phân tích giá trị gia tăng theo kênh thị trường.
- Bảng dưới đây phân tích chi tiết giá trị gia tăng.
- thuần theo kênh thị trường nội địa và xuất khẩu của chuỗi giá trị gạo TN tỉnh Sóc Trăng.
- Công ty.
- Tiêu thụ.
- Bảng 5: Phân tích giá trị gia tăng theo kênh thị trường.
- Giá trị gia tăng thuần .
- Trong cả 5 kênh thị trường, giá trị gia tăng thuần (lợi nhuận/kg) của nông dân là cao nhất (chiếm trên 68% tổng lợi nhuận/kg của toàn chuỗi)..
- Lợi nhuận/kg của chuỗi giá trị gạo TN xuất khẩu thấp hơn tiêu thụ nội địa là do xuất khẩu chủ yếu sang Trung Quốc theo đường tiểu ngạch với chất lượng gạo pha trộn gạo Sóc Miên giá thấp và chi.
- Bảng 6 dưới đây trình bày tỷ suất lợi nhuận của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị gạo TN..
- Bảng 6: Tỷ suất lợi nhuận toàn chuỗi giá trị gạo TN (tính trên 1 kg gạo TN) Chi phí.
- Nông dân .
- Giá thành và lợi nhuận của nông dân Chuỗi giá trị gạo TN tỉnh Sóc Trăng có hiệu.
- Nếu quan tâm đến chất lượng gạo thuộc tất cả các khâu trong chuỗi để đáp ứng yêu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu thì giá trị gia tăng gạo TN còn cao hơn nhiều..
- 4.3.4 Phân tích tổng hợp kinh tế chuỗi giá trị gạo TN.
- Phân tích tổng hợp kinh tế chuỗi giá trị gạo TN tỉnh Sóc Trăng dựa vào tổng sản lượng lúa TN của tỉnh năm 2013 là 61.439 tấn, nông dân để ăn và làm giống chiếm 4%.
- Bảng 7: Phân tích tổng hợp kinh tế chuỗi giá trị gạo TN tỉnh Sóc Trăng.
- Tổng doanh thu gạo TN của tỉnh ST năm 2013 là 1.704,7 tỷ đồng, trong đó giá trị tiêu thụ nội địa chiếm 94,4% và giá trị xuất khẩu chiếm 5,6%.
- Tổng lợi nhuận gạo TN của toàn tỉnh năm 2013 đạt 267,7 tỷ đồng, cao nhất là người trồng lúa TN (75,6.
- do sản lượng gạo TN tiêu thụ/năm của mỗi nông hộ tương đối thấp (trung bình 11,8 tấn/hộ/năm) nên tỷ trọng lợi nhuận/hộ/năm là rất thấp trong toàn chuỗi sau đại lý sỉ/lẻ (chỉ chiếm 2,7%)..
- 5 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHUỖI GIÁ TRỊ GẠO TN.
- Qua phân tích chuỗi giá trị gạo TN tỉnh ST, phân tích thị trường cũng như phân tích chất lượng.
- gạo TN hiện tại.
- Nhóm nghiên cứu đề xuất 7 giải pháp bao gồm 11 hoạt động để nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng chuỗi giá trị gạo TN như sau:.
- (1) Xây dựng mô hình thí nghiệm nâng cao chất lượng gạo TN.
- Lưu ý lượng nước lợ có ảnh hưởng theo hướng tốt của chất lượng gạo TN..
- Hoạt động 2: Tỉnh/huyện hỗ trợ xây dựng các mô hình thí điểm trồng lúa TN chất lượng cao có liên kết với công ty để xây dựng vùng nguyên liệu TN chất lượng cao (Công ty Khánh Ngọc đã đồng ý hợp tác xây dựng mô hình thí điểm trên 4 xã)..
- (3) Hỗ trợ liên kết công ty xây dựng vùng nguyên liệu cũng như đầu tư nâng cao chất lượng, tạo thương hiệu tốt cho nhãn hiệu ‘Gạo TN Sữa’.
- Hoạt động 5: Tỉnh/huyện hỗ trợ và phân công cán bộ và công ty thuộc tỉnh Sóc Trăng đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu nhằm đảm bảo tính bền vững lâu dài cung cấp lúa gạo TN ra thị trường có tính cạnh tranh cao về số lượng và chất lượng (Công ty Lý Khoa đã đồng ý hợp tác)..
- (4) Tuyên truyền vấn đề đạo đức trong kinh doanh, không trộn gạo khác trong tiêu thụ gạo TN.
- Hoạt động 7: Từng bước quảng cáo và xúc tiến thương mại các mô hình lúa-gạo TN đạt chuẩn chất lượng với qui mô lớn..
- (5) Hỗ trợ củng cố các tổ hợp tác (THT) hoạt động hiệu quả theo hướng nâng cao chất lượng TN..
- Hoạt động 8: Tổ chức lại hoạt động các THT tập trung sản xuất TN chất lượng cao để gắn kết với công ty.
- Gạo TN là một trong những loại gạo được nhiều người tiêu dùng ưa thích do có đặc tính xốp, nở và mềm, ngon cơm, có vị ngọt và thơm nhẹ.
- Tuy nhiên, thị trường tiêu thụ đang chuyển sang ăn loại gạo khác do gạo TN hiện nay cứng cơm, khô và gần như không còn vị ngọt và thơm.
- Có nhiều lý do khác nhau dẫn đến chất lượng gạo TN giảm như sự thoái hóa giống.
- Ngoài ra, chất lượng gạo TN giảm dẫn đến khâu tiêu thụ không ổn định về giá, giá có xu hướng giảm mạnh trong 3 năm qua.
- Nhóm khách hàng trung thành với gạo TN thì pha trộn với một vài loại gạo khác để mềm cơm hơn.
- Đặc biệt, gạo TN được các công ty trộn với gạo Sóc Miên đục của Campuchia có giá rẻ hơn gạo TN 2.000đ/kg.
- Việc làm này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng gạo TN nguyên trong lòng người tiêu dùng vì gạo Sóc Miên cho cơm cứng hơn..
- Qua phân tích chuỗi giá trị gạo TN còn cho thấy rằng kênh tiêu thụ có ít tác nhân tham gia thì nông dân sẽ có lợi nhuận/kg cao hơn, đặc biệt là tiêu thụ nội địa.
- Để sản xuất và tiêu thụ lúa gạo TN ổn định và bền vững, có sức cạnh tranh cao trên thị trường và được người tiêu dùng ưa chuộng trở lại, nhóm nghiên cứu còn đề xuất 7 giải pháp bao gồm 11 hoạt động nhằm nâng cao chất lượng lúa gạo TN (kích cỡ hạt gạo cũng như độ đục, xốp và cơm thơm, nở mềm có vị ngọt) phục vụ thị trường nội địa và tăng cường xuất khẩu góp phần nâng cao giá trị gia tăng toàn chuỗi ngành hàng này trong thời gian tới..
- Báo cáo tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa Tài Nguyên qua 5 năm 2009-2013 của tỉnh Sóc Trăng.