« Home « Kết quả tìm kiếm

Nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của Nghệ An


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ.
- NÂNG CAO CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH (PCI) CỦA TỈNH NGHỆ AN.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH.
- CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 01.
- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH.
- 1.1 Khái niệm và các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
- 1.1.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
- Nội dung nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranhError! Bookmark not defined..
- Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
- Kinh nghiệm của một số tỉnh trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh.
- THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH CỦA TỈNH NGHỆ AN.
- Giới thiệu sơ lƣợc về tỉnh Nghệ An.
- Môi trƣờng kinh tế.
- Môi trƣờng đầu tƣ.
- THỰC TRẠNG VỀ CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH CỦA NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2009 – 2013.
- Phân tích quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Nghệ An.
- Phân tích các yếu tố cấu thành của năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Nghệ An.
- CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH CỦA TỈNH NGHỆ AN TRONG THỜI GIAN TỚI.
- Phát triển cơ sở hạ tầng.
- Phát triển nguồn nhân lực.
- Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp.
- Lý do chọn đề tài.
- Chỉ số Năng lực cạnh tranh (NLCT) cấp tỉnh về môi trƣờng kinh doanh của Việt Nam (PCI) là kết quả hợp tác nghiên cứu giữa Dự án Nâng cao Năng lực Cạnh tranh Việt Nam (VNCI) và Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI).
- Chỉ số Năng lực Cạnh tranh Cấp tỉnh PCI đƣợc xây dựng với mục tiêu giúp lý giải nguyên nhân tại sao một số tỉnh, thành ở nƣớc ta lại tốt hơn các tỉnh, thành khác về sự phát triển năng động của khu vực kinh tế dân doanh, tạo việc làm và tăng trƣởng kinh tế.
- Bằng cách thực hiện điều tra mới đối với doanh nghiệp dân doanh để tìm hiểu về sự đánh giá của doanh nghiệp đối với môi trƣờng kinh doanh ở địa phƣơng, kết hợp dữ liệu điều tra với các số liệu so sánh thu thập đƣợc từ các nguồn chính thức về điều kiện ở địa phƣơng..
- Nghệ An là một tỉnh đất rộng, ngƣời đông, điều kiện thiên nhiên kém thuận lợi nên gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế.
- Trong những năm qua, tỉnh luôn chú trọng đến cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, cải thiện tính hiệu quả trong hoạt động của bộ máy hành chính các cấp nhằm phát triển doanh nghiệp, thu hút đầu tƣ, góp phần tăng trƣởng kinh tế..
- Mặc dù đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, song môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh của tỉnh vẫn bộc lộ nhiều hạn chế và chƣa thực sự hấp dẫn các nhà đầu tƣ.
- Kết quả chỉ số PCI của Nghệ An trong những năm qua liên tục ở mức trung bình của cả nƣớc đã phần nào phản ánh đƣợc thực trạng môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh của tỉnh..
- Đứng trƣớc yêu cầu về phát triển kinh tế - xã hội trong xu thế hiện nay đã đặt ra vấn đề cấp thiết nghiên cứu sâu hơn về thực trạng chỉ số NLCT của tỉnh Nghệ An, chỉ rõ những mặt còn hạn chế để có giải pháp nhằm nâng cao chỉ số NLCT của tỉnh Nghệ An trong thời gian tới và cũng trên cơ sở đó đánh giá mặt hợp lý, chƣa hợp lý trong phƣơng pháp xếp hạng hiện nay nhằm hoàn thiện hơn.
- Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn trên, tôi quyết định chọn đề tài “Nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của tỉnh Nghệ An” làm đề tài tốt nghiệp của mình..
- Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Mục tiêu của Đề tài là nhằm phân tích chỉ số PCI của Nghệ An trên cơ sở so sánh tƣơng quan với cả nƣớc, qua đó nhận diện những mặt mạnh và những mặt cần đƣợc cải thiện về môi trƣờng kinh doanh ở tỉnh để thúc đẩy sự phát triển của khu vực kinh tế tƣ.
- Đề tài nghiên cứu này, chắc chắn sẽ không thể đầy đủ và bao hàm tất cả những giải pháp tốt nhất.
- Tuy nhiên, tôi mạnh dạn đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm cải thiện môi trƣờng đầu tƣ và kinh doanh của tỉnh..
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài lấy đối tƣợng nghiên cứu là các chỉ tiêu, các chỉ số thành phần cấu thành chỉ số NLCT cấp tỉnh của tỉnh Nghệ An và hệ thống các giải pháp cải thiện chỉ số NLCT của tỉnh Nghệ An..
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu chỉ số NLCT cấp tỉnh phạm vi của tỉnh Nghệ An.
- Đề tài chọn thời gian nghiên cứu từ năm 2009 đến năm 2013..
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Đề tài sử dụng phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản.
- đồng thời, Đề tài sử dụng các phƣơng pháp cụ thể:.
- Phƣơng pháp tiếp cận và phân tích hệ thống: sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong nền KTTT định hƣớng XHCN ở Việt Nam, các chỉ số, tiêu chí cấu thành và các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ số NLCT cấp tỉnh,….
- Phƣơng pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, quy nạp: Các phƣơng pháp này sử dụng chủ yếu trong việc nghiên cứu bài học kinh nghiệm, phân tích đánh giá thực trạng chỉ số NLCT của tỉnh Nghệ An, đề xuất hệ thống giải pháp và kiến nghị liên quan đến nâng cao chỉ số NLCT tỉnh Nghệ An và hoàn thiện nghiên cứu PCI của Việt Nam,….
- Phƣơng pháp điều tra xã hội học: sử dụng trong thực hiện điều tra hai nhóm đối tƣợng: (1) DN thuộc các thành phần kinh tế và (2) Cán bộ công chức lãnh đạo từ cấp phòng trở lên thuộc hệ thống cơ quan quản lý nhà nƣớc thuộc chính quyền cấp tỉnh tại Nghệ An..
- Mỗi phƣơng pháp nghiên cứu có mức độ ƣu, nhƣợc điểm khác nhau, khi sử dụng các phƣơng pháp trên sẽ có tác dụng bổ khuyết cho nhau, giúp việc nghiên cứu khoa học, toàn diện và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài..
- Kết cấu của đề tài.
- Chƣơng 1: Lý luận chung về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh..
- Chƣơng 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh cấp Tỉnh của tỉnh Nghệ An.
- Chƣơng 3: Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Nghệ An..
- 1.1 KHÁI NIệM VÀ CÁC YếU Tố CấU THÀNH NĂNG LựC CạNH TRANH CấP TỉNH.
- 1.1.1 KHÁI NIệM NĂNG LựC CạNH TRANH CấP TỉNH.
- Các quốc gia khi phân chia về mặt địa lý thành các vùng hay địa phƣơng khác nhau, ngƣời ta tiến hành đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh hay PCI (viết tắt của Provincial Competitiveness Index) là chỉ số đánh giá và xếp hạng chính quyền các tỉnh, thành của Việt Nam trong việc xây dựng môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp dân doanh.
- Đây là dự án hợp tác nghiên cứu giữa Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam và Dự án Nâng cao Năng lực cạnh tranh Việt Nam (là dự án do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ)..
- Chỉ số này đƣợc công bố thí điểm lần đầu tiên vào năm 2005 cho 47 tỉnh, thành.
- Từ lần thứ hai, năm 2006 trở đi, tất cả các tỉnh thành Việt Nam đều đƣợc đƣa vào xếp hạng, đồng thời các chỉ số thành phần cũng đƣợc tăng cƣờng..
- Trƣớc hết, phải hiểu đúng nghĩa của cụm từ “năng lực cạnh tranh cấp tỉnh”.
- Cụm từ đƣợc hiểu là chỉ số đo lƣờng hiệu quả, hiệu năng của hoạt động điều hành chính sách kinh tế của chính quyền các địa phƣơng.
- Chỉ số này loại bỏ các yếu tố tự nhiên, xã hội có thể làm cho địa phƣơng này có lợi thế hơn địa phƣơng khác trong phát triển kinh tế..
- Nhƣ thế, các địa phƣơng đều có cơ hội cạnh tranh ngang nhau trƣớc các chính sách điều hành kinh tế của Nhà nƣớc.
- Việc địa phƣơng ở vị trí nào trong bảng xếp hạng chính là thƣớc đo năng lực và thể hiện một cách chân thực cách nhìn nhận, tƣ duy và phƣơng pháp điều hành của bộ máy lãnh đạo từng địa phƣơng.
- Nói cách khác, đây là câu trả lời của doanh nghiệp và nhà đầu tƣ trƣớc cung cách quản lý, điều hành chính sách kinh tế của chính quyền địa phƣơng..
- Mỗi năm, PCI gửi phiếu thống kê đến các doanh nghiệp trong các tỉnh thành và căn cứ theo phản hồi từ đây để xếp hạng.
- Mỗi năm, các chỉ số thành phần cấu thành PCI đƣợc các chuyên gia tính toán và điều chỉnh lại..
- Có tất cả 9 chỉ số thành phần nhằm đánh giá và xếp hạng các tỉnh dựa trên thái độ và ứng xử của chính quyền tỉnh đối với khu vực kinh tế tƣ nhân.
- Những chỉ số đó là.
-  Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp.
- NộI DUNG NÂNG CAO CHỉ Số NĂNG LựC CạNH TRANH CấP TỉNH.
- Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) là chỉ số đánh giá và xếp hạng chất lƣợng điều hành kinh tế của chính quyền cấp tỉnh trong việc tạo lập môi trƣờng chính sách thuận lợi ở mức độ nhƣ thế nào cho sự phát triển của doanh nghiệp..
- Năm 2005, chỉ số tổng hợp này bao gồm bảy chỉ số thành phần, mỗi chỉ số thành phần lý giải khá nhiều sự khác biệt về phát triển kinh tế giữa các tỉnh của Việt Nam.
- Năm 2006 có thêm hai chỉ số thành phần mới đƣợc đƣa vào (Đào tạo lao động và Thiết chế pháp lý) để phản ánh hai khía cạnh quan trọng khác về nỗ lực của chính quyền tỉnh nhằm cải thiện môi trƣờng kinh doanh ở địa phƣơng.
- Ngoài ra, hệ thống chỉ tiêu của các chỉ số thành phần hiện có cũng đƣợc cải tiến và hoàn thiện hơn..
- Tới thời điểm năm 2009, Chỉ số CPI bao gồm 10 chỉ số thành phần là: Chi phí gia nhập thị trƣờng.
- Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh.
- Trong từng chỉ số thành phần này lại có các chỉ số cụ thể để thu thập số liệu và đánh giá, so sánh giữa các tỉnh, thành phố trên cả nƣớc..
- PCI 2010 đƣợc thực hiện dựa trên điều tra cảm nhận của 7.300 doanh nghiệp trong nƣớc, sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu phân tầng ngẫu nhiên trên cơ sở các đặc tính về loại hình doanh nghiệp, ngành nghề hoạt động và tuổi của doanh nghiệp, nhằm đảm bảo mẫu điều tra đại diện toàn bộ doanh nghiệp tƣ nhân của tỉnh.
- Chỉ số PCI bao gồm chin.
- chỉ số thành phần, phản ánh các lĩnh vực điều hành kinh tế tác động lớn đến sự phát triển của khu vực kinh tế tƣ nhân..
- Chỉ số này đƣợc xây dựng nhằm đánh giá sự khác biệt về chi phí gia nhập thị trƣờng của các doanh nghiệp mới thành lập giữa các tỉnh với nhau.
- Thời gian đăng kí kinh doanh- số ngày - Thời gian đăng kí kinh doanh bổ sung.
- Số lƣợng giấy đăng kí, giấy phép kinh doanh cần thiết để chính thức hoạt động - Thời gian chờ đợi để đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- doanh nghiệp mất hơn 1 tháng để khởi sự kinh doanh.
- doanh nghiệp mất hơn 3 tháng để khởi sự kinh doanh 1.1.2.2.
- Đo lƣờng về hai khía cạnh của vấn đề đất đai mà doanh nghiệp phải đối mặt: việc tiếp cận đất đai có dễ dàng không và doanh nghiệp có thấy yên tâm và đƣợc đảm bảo về sự ổn định khi có đƣợc mặt bằng kinh doanh hay không, gồm:.
- Sự thay đổi khung giá đất của tỉnh phù hợp với sự thay đổi của giá thị trƣờng.
- DN không đánh dấu ô nào trong danh mu ̣c lƣ̣a cho ̣n cản trở về mă ̣t bằng kinh doanh..
- Cục Thống kê tỉnh Nghệ An (2010), Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An 2010, NXB Thống kê, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Thu Hà (2009), Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, NXB Thông tấn, Hà Nội..
- Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (2006), Báo cáo Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2005..
- Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (2006), Báo cáo Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2006..
- Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (2007), Báo cáo Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2007..
- Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (2008), Báo cáo Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2008..
- Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (2010), Báo cáo Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2009..
- Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (2011), Báo cáo Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2010..
- Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam, VNCI, Tạp chí Cộng sản (2010), Cải thiện môi trường kinh doanh cấp tỉnh tại Việt Nam, Tọa đàm ngày 14/01/2010, Hà Nội..
- Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật đầu tư, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Sở Kế hoạch - Đầu tƣ Nghệ An - Báo cáo chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Nghệ An giai đoạn 2006 - 2010..
- Vũ Thành Hƣng (2005), “Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ở Việt Nam - Một số kiến.
- nghị và giải pháp”, Tạp chí Kinh tế &.
- Vũ Trọng Lâm (2006), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.