« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghệ thuật tự sự trong truyện thiếu nhi của Võ Quảng (qua Quê nội và Tảng sáng)


Tóm tắt Xem thử

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua ngoại hình, hành động.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua tính cách.
- Vương Trí Nhàn trong bài Chất hài hước trong sáng tác văn xuôi của Võ Quảng nhận xét: “Chất hài trong Quê nội và Tảng sáng gắn liền với hai nhân vật chính trong tập sách là Cục và Cù Lao và tập thể các bạn nhỏ tuổi ở Hòa Phước” và “chúng ta cần rất nhiều tác phẩm văn học biết cười như Quê nội và Tảng sáng” [54, tr.
- Chương 2: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện và xây dựng nhân vật trong.
- Tác phẩm tự sự bao giờ cũng có cốt truyện, gắn với cốt truyện là một hệ thống nhân vật được khắc họa đầy đủ, nhiều mặt hơn hẳn nhân vật trữ tình,.
- Todorov xem nhân vật như danh từ, tình tiết là động từ..
- Khái niệm văn học thiếu nhi được nhận diện ở nhiều góc độ: chủ thể sáng tác, nhân vật trung tâm, mục đích sáng tác, đối tượng tiếp nhận.
- Thành công của Võ Quảng là đã tạo được một bộ đôi nhân vật Cục và Cù Lao, đôi bạn thiếu nhi có thể nói là điển hình của thời đất nước chống thực dân Pháp.
- nhân vật được các em nhớ đó thì bộ đôi nhân vật Cục và Cù Lao của Võ Quảng là các nhân vật điển hình của cuộc sống hiện thực sinh động, không phải là các nhân vật đồng thoại.
- Trong đó sự kiện là những việc có tác động và ảnh hưởng đáng kể đến số phận và tính cách của nhân vật.
- Biến cố là những sự kiện lớn, có thể tạo thành những bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời nhân vật.
- dựa vào sự kiện, thời gian, nhân vật.
- Cốt truyện sự kiện xoay quanh hai nhân vật chính của tác phẩm là Cục - đứng nhân vật “tôi” trong truyện và Cù Lao - một cậu bé trạc tuổi Cục ở xa mới theo cha trở về làng.
- Tác giả dựa trên những sự kiện để khai thác, miêu tả diễn biến tâm lí, tình cảm của nhân vật.
- Từ những hồi tưởng đó, nhân vật “tôi” dẫn dắt người đọc vào câu chuyện một cách đầy tự nhiên và nhẹ nhàng.
- Nhân vật văn học là con người được nhà văn miêu tả trong tác phẩm bằng phương tiện văn học.
- Nhân vật văn học có thể là con người có tên (như Tấm, Cám, Thúy Vân, Thúy Kiều, Từ Hải, Kim Trọng, Chí Phèo, Thị Nở.
- Trong nhiều trường hợp, nhân vật văn học nhằm chỉ một hiện tượng nổi bật nào đó trong tác phẩm.
- gắn liền với những suy nghĩ, lời nói, hành động trong quá trình phát triển về sau của nhân vật..
- Nhân vật văn học không giống với các nhân vật thuộc các loại hình nghệ thuật khác.
- Ở đây, nhân vật văn học được thể hiện bằng chất liệu riêng là ngôn từ.
- Nhân vật trong tác phẩm văn học không chỉ thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác phẩm mà còn thể hiện quan điểm nghệ thuật về con người của nhà.
- Chính vì thế, thành công trong công cuộc xây dựng nhân vật chính là sự thành công của tác phẩm văn học..
- Ở tác phẩm tự sự, nhân vật được chia thành nhiều loại khác nhau.
- Xét từ góc độ kết cấu có nhân vật chính, nhân vật phụ..
- Có thể nói nhân vật là hạt nhân của sự sáng tạo nghệ thuật, là trọng điểm để nhà văn lí giải mọi vấn đề của cuộc sống..
- Để xây dựng thành công một nhân vật văn học, nhà văn phải có khả năng đồng cảm, phát hiện những đặc điểm bền vững ở nhân vật.
- Đây là vấn đề liên quan trực tiếp đến những biện pháp xây dựng nhân vật trong tác phẩm văn học.
- Ở luận văn này, chúng tôi chỉ xem xét những biện pháp chung nhất làm nên thành công của Võ Quảng trong việc xây dựng nhân vật trong hai tiểu thuyết Quê nội và Tảng sảng như: nghệ thuật miêu tả nhân vật qua ngoại hình, hành động, qua biểu hiện nội tâm và ngôn ngữ..
- Đây là yếu tố quan trọng góp phần cá tính hóa nhân vật.
- M.Gorki đã từng khuyên các nhà văn phải xây dựng nhân vật.
- của nhân vật..
- Ngoại hình góp phần biểu hiện nội tâm của nhân vật.
- Đây cũng chính là sự thống nhất giữa cái bên ngoài và cái bên trong nhân vật văn học.
- Chân dung nhân vật được Võ Quảng lưu giữ từ những nét điển hình nhất của nguyên mẫu để xây dựng hình tượng trong tác phẩm.
- Tất nhiên, có những nhân vật cần đến sự tưởng tượng, hư cấu.
- Võ Quảng đã chọn lọc các chi tiết rất nhỏ và cụ thể để làm cho nhân vật hiện lên sắc nét, sinh động như thực.
- Đó là những từ ngữ miêu tả gương mặt, dáng hình hay những từ ngữ miêu tả trang phục của nhân vật.
- Thủ pháp lạ hóa trong khi xây dựng nhân vật kết hợp với giọng điệu hài hước của Võ Quảng đã mang lại cho độc giả những tràng cười sảng khoái..
- Trong quá trình xây dựng nhân vật, Võ Quảng luôn lựa chọn những từ ngữ giàu chất tạo hình, dễ liên tưởng để khắc họa chân dung nhân vật.
- Về nhân vật ông Bảy Hóa trong truyện có phần hơi đặc biệt.
- Khi xây dựng nhân vật này, trong vốn sống của Võ Quảng hiện lên tới bảy ông đồng, bà cốt với diện mạo và tính cách khác nhau.
- Nhiều nét của họ được đưa vào xây dựng nên nhân vật Bảy Hóa.
- Tả hình dáng của nhân vật, nhà văn sử dụng những chi tiết dù rất nhỏ nhưng cụ thể để nhân vật hiện lên sắc nét, sinh động.
- Có đôi khi Võ Quảng sử dụng những từ ngữ tương phản để khắc họa chân dung nhân vật.
- Song song với việc miêu tả ngoại hình nhân vật Võ Quảng còn chú ý đến hành động của các nhân vật trong hai tác phẩm.
- Hành động là khái niệm nhằm chỉ các việc làm của nhân vật.
- Hơn nữa, trong các tác phẩm tự sự, tính cách nhân vật không phải ngay từ đầu đã được hình thành trọn vẹn.
- Khi miêu tả hành động nhân vật cũng chính là khi nhà văn phát triển cốt truyện kết hợp với những biểu hiện nội tâm tương ứng.
- Tần số nhân vật hành động trong Quê nội và Tảng sáng tương đối nhiều, đủ để nhân vật bộc lộ được nét tính cách của mình.
- Nó là mối dây liên kết các nhân vật trong cốt truyện.
- Đó là những việc làm cụ thể của nhân vật trong quan hệ ứng xử với các nhân vật khác và trong những tình huống khác nhau của cuộc sống.
- Hành động của các nhân vật khá nhất quán và liền mạch trong một chuỗi.
- Nhà văn đã để cho nhân vật của mình hoạt động không ngừng.
- Võ Quảng tập trung miêu tả các động tác, tư thế và ngoại hình nhân vật với nhiều hình ảnh so sánh vừa khái quát vừa biểu cảm.
- Võ Quảng không chỉ khéo léo trong cách xây dựng nhân vật là những.
- Cùng với ngoại hình, hành động là yếu tố đầu tiên để nhà văn khắc họa cá tính nhân vật.
- Trong sáng tác của mình, Võ Quảng đã kết hợp khéo léo các phương pháp miêu tả ngoại hình và hành động của nhân vật.
- Khái niệm ngôn ngữ nhân vật để chỉ những lời nói của nhân vật trong tác phẩm.
- Ở các trào lưu văn học hiện thực, việc cá thể hóa nhân vật qua ngôn ngữ được nhà văn đặc biệt quan tâm và được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau.
- Thủ pháp miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ sẽ bổ sung cho những thủ pháp nghệ thuật khác để tạo nên hiệu quả nghệ thuật.
- Nhân vật không chỉ đơn thuần là độc thoại mà phải đối thoại.
- Ngôn ngữ làm nên chân dung của nhân vật.
- Nhân vật tồn tại qua ngôn ngữ..
- Phương pháp xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ góp phần đáng kể vào việc thể hiện tính cách nhân vật.
- Ngôn ngữ của nhân vật thường được các tác giả miêu tả rất sinh động, lắm lúc gây cho người đọc những cảm giác hồi hộp, thích thú.
- Ngôn ngữ của nhân vật trong Quê nội và Tảng sáng đậm đà chất hiện thực cuộc sống.
- Thế giới nhân vật trong câu chuyện của Võ Quảng rất đa dạng với những kiểu đối thoại và giọng điệu khác nhau.
- Nhà văn đặc biệt chú ý đến việc lựa chọn ngôn ngữ của nhân vật làm sao để phù hợp với lứa tuổi, thành phần xuất thân, tính cách của nhân vật.
- Vì thế ngôn ngữ đã góp phần xây dựng nhân vật cũng như cá thể hoá nhân vật.
- Võ Quảng đã thành công trong việc xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ trong truyện.
- Lời thoại của các nhân vật không hề bị nhạt nhòa hay hòa lẫn vào nhau.
- Mỗi nhân vật đều có một “chất” rất riêng.
- Ta thấy nhân vật trong Quê nội và Tảng sáng là những nhân vật tiêu biểu, điển hình cho một giai đoạn đất nước đau thương mà quật khởi được Võ Quảng khắc họa rất tài tình và thành công..
- Tìm hiểu hai tác phẩm này chúng tôi nhận ra ngôn ngữ là một phương diện quan trọng trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của Võ Quảng.
- Nhà văn hiểu được tầm quan trọng của ngôn ngữ nhân vật nên trong sáng tác của mình ông đã chú ý tạo cho nhân vật của mình mang một thứ ngôn ngữ riêng.
- Nghệ thuật xây dựng tính cách, tâm lý nhân vật của Võ Quảng dựa trên nguyên tắc “người thật việc thật”.
- giúp nhà văn thành công trong việc xây dựng tâm lý nhân vật.
- Với tuyến nhân vật là người lớn Võ Quảng cũng đã rất xuất sắc khi miêu tả tâm lý, tính cách của họ.
- Theo cuốn Từ điển thuật ngữ văn học: “Người kể chuyện là hình thức ước lệ về người trần thuật trong tác phẩm văn học, chỉ xuất hiện khi nào câu chuyện được kể bởi một nhân vật cụ thể trong tác phẩm” [15, tr.
- Còn theo Từ điển văn học: “Người kể chuyện là thuật ngữ chỉ nhân vật đóng vai trò chủ thể của lời kể chuyện, là người đứng ra kể trong tác phẩm văn học” [4, tr.
- Cậu bé Cục sắm vai người kể chuyện cũng là nhân vật chính, người trong cuộc.
- Ở điểm nhìn nhân vật, người trần thuật nhìn sự vật hiện tượng theo quan điểm của nhân vật trong tác phẩm.
- dàng tái hiện diễn biến bên trong nhân vật.
- Dựa trên khái niệm, cách phân chia của các nhà nghiên cứu về điểm nhìn trần thuật ở trên chúng tôi đi vào nghiên cứu hai tác phẩm Quê nội và Tảng sáng của Võ Quảng và nhận thấy rằng tác giả đã sử dụng điểm nhìn bên trong - người kể chuyện là nhân vật xưng “tôi” để kể lại câu chuyện.
- Đó là điểm nhìn của nhân vật khác như chú Năm Mùi khi nhìn về cuộc kháng chiến.
- Qúa trình tạo tiếng cười cũng là một cách để nhân vật nhỏ tuổi này tự nhận thức chính mình, theo chúng tôi, đây là một đóng góp đáng chú ý của Võ Quảng.
- Nhưng chọn Cục là nhân vật dẫn chuyện, quả thực là đắc địa..
- Cái hay của lời văn Võ Quảng là ở chỗ nhà văn đã thổi vào lời nói của hai nhân vật nét hồn nhiên, đáng yêu.
- Giọng văn hồn nhiên còn thể hiện ở lời nói của các nhân vật là người lớn trong truyện.
- Bức tranh thiên nhiên, đời sống và thế giới nhân vật trong Quê nội và Tảng sáng của Võ Quảng được tái hiện qua lời người kể chuyện xưng tôi đầy chân thực, sinh động là bởi vốn ngôn ngữ giàu chất tạo hình bắt nguồn từ tiếng nói dân dã của nhân dân.
- Võ Quảng đặc biệt sử dụng nhiều từ láy để miêu tả ngoại hình, hành động và trang phục của nhân vật trong hai tác phẩm này.
- Những từ láy tượng hình được nhà văn sử dụng để khắc họa chân dung nhân vật thật độc đáo.
- Võ Quảng không lạm dụng tiếng địa phương mà chú ý nhiều hơn đến cảm nghĩ của nhân vật và gìn giữ được tính chất trong sáng, thuần nhất của ngôn ngữ tác phẩm..
- Nhà văn sử dụng rất nhiều từ địa phương trong cách nói chuyện của các nhân vật.
- Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy rằng, ngôn ngữ nhân vật là một trong những phương tiện quan trọng được nhà văn sử dụng nhằm thể hiện cuộc sống và cá tính nhân vật.
- Nghĩa là một mặt, mỗi nhân vật có một ngôn ngữ mang đặc điểm riêng, có “lời ăn tiếng nói” riêng.
- Thông qua những đặc điểm đó người đọc nhận ra bản chất của nhân vật