« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu cách thức sử dụng suy luận tương tự vào dạy học phương pháp tọa độ trong không gian của giáo viên toán ở trường trung học phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU CÁCH THỨC SỬ DỤNG SUY LUẬN TƯƠNG TỰ VÀO DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN CỦA GIÁO VIÊN TOÁN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- Suy luận tương tự, dạy học với suy luận tương tự, dạy học tích cực, phương pháp tọa độ trong không gian, giáo viên toán trung học phổ thông.
- Dạy học với suy luận tương tự là một chiến lược dạy học hiệu quả trong dạy học môn Toán.
- Vì vậy, phương pháp này đang được nghiên cứu và vận dụng vào dạy học các chủ đề cụ thể trong chương trình toán ở trường phổ thông.
- Việc nghiên cứu các tiết dạy của giáo viên giúp tìm hiểu thực trạng và cách thức sử dụng suy luận tương tự của họ.
- Vì thế, trong bài báo này, chúng tôi đã phân tích cách thức sử dụng suy luận tương tự ở chương Phương pháp tọa độ trong không gian trong năm tiết dạy của các giáo viên toán tại một số trường trung học phổ thông ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Và kết quả nghiên cứu cho thấy rằng giáo viên đã sử dụng suy luận tương tự để giúp học sinh ôn tập kiến thức cũ, gợi động cơ mở đầu bài học, giúp học sinh xây dựng kiến thức mới..
- Hiện nay, dạy học với suy luận tương tự (SLTT) đang được quan tâm nghiên cứu bởi nhiều nhà giáo dục trong và ngoài nước.
- Nó không chỉ giúp học sinh (HS) ôn tập kiến thức cũ mà còn giúp phát huy tính chủ động, tích cực của họ trong quá trình học tập kiến thức mới.
- Vì vậy, phương pháp này đang được các giáo viên (GV) trung học phổ thông (THPT) lựa chọn vận dụng trong quá trình.
- dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh..
- Bài báo đặt ra vấn đề tìm hiểu cách thức sử dụng SLTT của GV THPT thông qua khảo sát các tiết dạy thực tế ở nội dung phương pháp tọa độ trong không gian..
- Theo Wikipedia, “tương tự là một quá trình nhận thức chuyển giao thông tin hoặc ý nghĩa từ một vấn đề cụ thể (nguồn) đến một vấn đề khác.
- Polya (1977), tương tự là một kiểu giống nhau nào đó.
- Những đối tượng phù hợp với nhau trong những mối quan hệ được quy định là những đối tượng tương tự.
- Hai hệ là tương tự nếu chúng phù hợp với nhau trong các mối quan hệ xác định rõ ràng giữa những bộ phận tương ứng.
- Ví dụ tam giác trong mặt phẳng tương ứng tứ diện trong không gian..
- Gentner (1983) mô tả một tương tự như một.
- “tương ứng của kiến thức từ một miền (nguồn) vào một mục tiêu (đích.
- Vì vậy, muốn giải thích một số khái niệm mới (đích) cần đề cập đến một số khái niệm đã được biết đến hoặc đã hiểu (nguồn) và xem xét một mối quan hệ tương tự giữa nguồn và đích..
- Trong dạy học toán ở trường phổ thông, theo tác giả Nguyễn Phú Lộc (2010), tương tự có các ứng dụng như xây dựng ý nghĩa cho tri thức, xây dựng giả thuyết để khám phá kiến thức mới, phát hiện, khắc phục sai lầm của HS và dùng tương tự trong giải bài tập toán..
- 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Trong năm học chúng tôi tiến hành dự giờ một số tiết dạy của GV toán trong chương Phương pháp tọa độ trong không gian ở các trường THPT tại Đồng bằng sông Cửu Long.
- Ở đây, chúng tôi không thực hiện bất kì một tác động nào đến quá trình dạy học của GV.
- Trong các tiết dạy, GV được chủ động lựa chọn phương pháp dạy học riêng cho mình.
- Những tiết dạy này được chúng tôi và các GV khác trong tổ toán của trường đã dự giờ, ghi chép lại thành biên bản dự giờ..
- Trong tổng số 20 tiết đã dự giờ, chúng tôi nhận thấy chỉ có 5 tiết dạy sau đây có sử dụng SLTT (tên GV được chúng tôi mã hóa lại bởi các kí hiệu từ G1 đến G5):.
- Tiết Bài Phương trình tổng quát (PTTQ) của mặt phẳng của G1 (L.X.M.),.
- Tiết Bài Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng của G2 (L.M.N.
- Tiết Bài Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng của G3 (P.T.K.H.
- Tiết Bài Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng của G4 (P.V.T.
- Tiết Bài Phương trình tham số (PTTS) của đường thẳng trong không gian của G5 (L.V.T.
- Dựa trên các biên bản dự giờ GV, chúng tôi trích lại những nội dung có sử dụng SLTT trong Bảng 1..
- Hình 2: Biên bản dự giờ giáo viên G3 Bảng 1: Trích biên bản dự giờ các tiết dạy sử dụng SLTT.
- PTTQ của mặt phẳng Định nghĩa: PT có dạng.
- trong đó A, B, C không đồng thời bằng 0, được gọi là PTTQ của mặt phẳng..
- Yêu cầu HS nhắc lại PTTQ đường thẳng trong Oxy..
- GV khẳng định với cấu trúc tương tự trong không gian Oxyz, ta có PT mặt phẳng..
- PTTQ đường thẳng có dạng Ax By C.
- Muốn viết được PT đường thẳng phải biết 1 điểm đường thẳng đi qua.
- TT GV Nội dung bài học Hoạt động GV Hoạt động HS PT đường thẳng đi qua một.
- Với cấu trúc tương tự trong không gian Oxyz, ta cũng có cách viết PT mặt phẳng giống như vậy..
- và vectơ pháp tuyến (VTPT) của đường thẳng..
- Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng Định lí: Trong không gian Oxyz, cho điểm.
- Khoảng cách từ điểm M 0 đến mp.
- được tính theo công thức.
- GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng trong Oxy..
- Tương tự như vậy, hãy dự đoán công thức tính khoảng cách từ M x y z 0.
- GV kết luận lại công thức..
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu phần chứng minh công thức trong sách giáo khoa..
- Khoảng cách từ điểm.
- M x y đến đường thẳng.
- Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng Trong không gian Oxyz, cho M x y z 0.
- Khoảng cách từ M 0 đến.
- tính theo công thức.
- để tính khoảng cách từ M 0 đến.
- Trong phương pháp tọa độ trong Oxyz, làm thế nào tính được M M.
- GV khái quát thành công thức..
- HS theo dõi và ghi công thức..
- Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng Định lí: Trong không gian Oxyz, cho M x y z 0.
- Khoảng cách từ M 0 đến mp.
- TT GV Nội dung bài học Hoạt động GV Hoạt động HS theo công thức:.
- (VTCP) của đường thẳng Vectơ u.
- PTTS của đường thẳng.
- Hãy nhắc lại phương trình tham số (PTTS) của đường thẳng trong Oxy?.
- Trong Oxyz, phương trình đường thẳng d được viết như thế không?.
- Trong không gian còn đúng nữa không?.
- Hãy phát biểu định nghĩa VTCP của đường thẳng trong không gian?.
- Tương tự cách xây dựng PPTS của đường thẳng trong Oxy, trong Oxyz cho d có VTCP u.
- Để thuận lợi cho việc xem xét, đánh giá mức độ và cách thức sử dụng SLTT trong quá trình dạy học của GV, chúng tôi sử dụng tiêu chí đánh giá theo tài liệu Nguyễn Phú Lộc và Bùi Phương Uyên.
- Bảng 2: Thang bậc đánh giá mức độ sử dụng SLTT trong dạy học Điểm Mức độ sử dụng SLTT.
- 0 Không sử dụng tương tự..
- 1 Chỉ nêu được tên nguồn tương tự..
- 2 Nhắc lại đặc điểm của nguồn, nhưng chưa thiết lập được sự tương ứng với kiến thức đích..
- Qua phân tích các tiết dạy cho thấy các nội dung mà GV lựa chọn dùng SLTT là khái niệm PTTQ của mặt phẳng, khái niệm PTTS của đường thẳng trong không gian và nhiều nhất là công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng..
- Đối với khái niệm PTTQ của mặt phẳng, GV G1 có yêu cầu HS nhắc lại khái niệm PTTQ của đường thẳng nhưng sau đó GV lại khẳng định kiến thức mới có “cấu trúc tương tự” kiến thức chứ chưa liên kết được nguồn và đích.
- Cách sử dụng SLTT của GV chỉ nhằm giúp HS ôn tập kiến thức.
- cũ mà chưa phân tích được các đặc điểm quan trọng của nguồn cũng như chưa tạo được mối liên hệ giữa kiến thức cũ và kiến thức mới.
- Vì vậy, chúng tôi đánh giá mức độ sử dụng SLTT của tiết dạy này là 1 điểm..
- Đối với 3 tiết dạy về công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, cách sử dụng SLTT của mỗi GV có khác nhau:.
- GV G2 yêu cầu HS phát biểu công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng v.
- trong mặt phẳng Oxy (hình học 10), từ đó dự đoán công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng trong không gian Oxyz.
- Như vậy, mục đích của việc dùng SLTT của G2 là giúp HS đưa ra một dự đoán về kiến thức mới dựa trên kiến thức cũ tương tự.
- Ở đây, HS có thể lập được một tương ứng từ nguồn đến đích để đưa ra được dự đoán về công thức mới nên chúng tôi đánh giá mức độ dùng SLTT là 3 điểm..
- GV G3 lựa chọn nguồn tương tự là cách tính khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng mà HS đã học ở hình học 11.
- 0 1 bằng phương pháp tọa độ và tìm được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.
- Như vậy, tương tự được GV sử dụng là dựa vào điểm tương đồng về phương pháp giải quyết bài toán trong hình học không gian bằng phương pháp tổng hợp với phương pháp tọa độ để giúp HS tìm ra kiến thức mới.
- Ở đây, chúng tôi đánh giá mức độ sử dụng SLTT của tiết dạy này là 3 điểm..
- Với yêu cầu nhắc lại công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng trong mặt phẳng Oxy, GV G4 đặt vấn đề liệu có thể tìm được công thức tương tự để tính khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz hay không? Từ vấn đề đặt ra, GV hướng dẫn HS xây dựng công thức bằng cách tính tích vô hướng.
- Vì thế, SLTT được GV sử dụng với mục đích gợi động cơ mở đầu cho bài học.
- Tuy nhiên, GV chỉ yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cũ mà không phân tích các đặc điểm của nguồn để từ đó tạo ra các tương ứng với kiến thức đích nên chúng tôi đánh giá mức độ dùng SLTT ở đây là 1 điểm..
- Ở khái niệm PTTS của đường thẳng trong không gian, GV G5 yêu cầu HS nhắc PTTS của đường thẳng trong mặt phẳng Oxy và gợi ra vấn đề cho HS suy nghĩ “trong Oxyz, phương trình đường thẳng d được viết như thế không.
- Sau đó, GV hướng dẫn HS phân tích đặc điểm của VTCP của đường thẳng và đưa ra định nghĩa.
- “tương tự cách xây dựng PPTS của đường thẳng trong Oxy”, HS đã lập các tương ứng giữa nguồn và đích để xây dựng và khám phá kiến thức mới..
- Chúng tôi đánh giá mức độ sử dụng SLTT của tiết dạy này là 3 điểm..
- Nghiên cứu các tiết dạy chương Phương pháp tọa độ trong không gian cho thấy các GV toán ở trường THPT đã sử dụng SLTT với nhiều mục đích khác nhau như: giúp HS đưa ra một giả thuyết về kiến thức mới, tìm tòi và giải quyết vấn đề, gợi động cơ mở đầu bài học hay đơn giản là để giúp HS ôn lại kiến thức cũ..
- Tuy nhiên, mức độ sử dụng SLTT của 5 tiết dạy (trung bình là 2.2) chưa cao lắm.
- Trong các tiết dạy, khái niệm và định lí được GV lựa chọn sử dụng SLTT, trong khi phần bài tập thì chưa có GV nào vận dụng SLTT.
- Điều này đặt ra yêu cầu phải nghiên cứu cơ sở lý luận và các biện pháp sư phạm cần thiết để hỗ trợ quá trình vận dụng SLTT vào dạy học các chủ đề cụ thể của GV..
- Dạy học hiệu quả môn Giải tích trong trường phổ thông