« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH TỤ CACBON CỦA RỪNG TRỒNG CÓC TRẮNG (Lumnitzera racemosa WILLD) TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Tóm tắt Xem thử

- Theo ước tính, hoạt động trồng rừng và tái trồng rừng trên thế giới có thể hấp thụ CO 2 ở sinh khối trên mặt đất và dưới mặt đất là 0,4-1,2 tấn/ha/năm ở vùng cực Bắc, 1,5-4,5 tấn/ha/năm ở vùng ôn đới và 4-8 tấn/ha/năm ở các vùng nhiệt đới (Dixon và ctv, 1994.
- Poonsri Wanthongchai và Somsak Piriyayota (2006) đã tiến hành nghiên cứu vai trò hấp thụ cacbon bằng phương pháp phân tích sinh khối khô của 3 loài cây (Rhizophora mucronata, R..
- Kết quả cho thấy, lượng cacbon trung bình chứa trong 3 loài là 47,77% trọng lượng khô và ở rừng nhiều tuổi thì hấp thụ cacbon nhiều hơn rừng ít tuổi.
- Tác giả xác định trữ lượng cacbon thông qua việc xác định sinh khối tươi và khô của thảm tươi và cây bụi.
- Kết quả cho thấy, Lau lách có trữ lượng cacbon trong sinh khối cao nhất, khoảng 20 tấn/ha, cây bụi cao 2-3 m có lượng cacbon khoảng 14 tấn/ha, lượng cacbon của cây bụi cao dưới 2 m khoảng 10 tấn/ha..
- Từ đó, tính trực tiếp lượng CO 2 hấp thụ và tồn trữ trong vật chất hữu cơ của rừng hoặc khối lượng cacbon được tính bình quân là 50% của khối lượng sinh khối khô, rồi từ cacbon suy ra CO 2.
- Tác giả đã thiết lập mối quan hệ giữa lượng cacbon tích lũy với sinh khối khô của cây cá thể có dạng hàm mũ: C (kg.
- Tỷ lệ trung bình lượng cacbon tích lũy trong các bộ phận thân, cành, vỏ và lá lần lượt là và 2%..
- Kết quả cho thấy, lượng CO 2 hấp thụ tăng dần theo kích thước, sinh khối cũng như trữ lượng rừng.
- Tác giả đã kết luận: Trung bình cây có đường kính khoảng 11,76 cm thì tích lũy được 31,85 kg C trong sinh khối, có nghĩa là cây rừng hấp thụ được 116,90 kg CO 2 .
- Lượng cacbon tích lũy phần lớn nằm trong sinh khối thân, trung bình là 25,23 kg C/cây, chiếm 79,2 % tổng trữ lượng cacbon.
- lượng cacbon, còn lại trong sinh khối lá là 1,84 kg C/cây, chiếm 5,8% tổng trữ lượng cacbon tích lũy trong một cây rừng..
- Nghiên cứu khả năng tích tụ cacbon của rừng trồng Cóc trắng thông qua tính lượng sinh khối của cây cá thể và quần thể, từ đó ước lượng cacbon tích tụ trong sinh khối khô của cây.
- Lượng CO 2 hấp thụ được xác định thông qua lượng cacbon tích tụ trong cây rừng..
- Thiết lập các phương trình tương quan và chọn phương trình mô tả quan hệ tốt nhất để xác định lượng cacbon tích tụ cho từng cây và từng quần thể..
- Kết cấu sinh khối tươi cây cá thể.
- Kết quả tính toán sinh khối tươi trung bình của từng cây đạt 35,02 kg/cây, biến động từ kg/cây.
- Trong đó, thân tươi trung bình đạt 19,85 kg/cây, dao động từ kg/cây, cành tươi trung bình đạt 11,44 kg/cây, biến động từ kg/cây và lá tươi trung bình đạt 3,73 kg/cây, dao động từ 0,08-9,91 kg/cây..
- Tổng tỷ lệ sinh khối tươi trung bình các bộ phận của cây Cóc trắng được thể hiện qua Hình 1, cho thấy sinh khối thân tươi chiếm tỷ lệ cao nhất (56,69.
- 3,85), tiếp theo là sinh khối cành tươi chiếm 32,65.
- 3,74 và thấp nhất là sinh khối lá tươi chỉ chiếm 10,66.
- 1,11 so với tổng sinh khối tươi của cây cá thể..
- Kết cấu sinh khối khô cây cá thể.
- Phương pháp phân tích, tính toán kết cấu sinh khối khô của từng cây như phương pháp kết cấu sinh khối tươi.
- Kết quả cho thấy, tỷ lệ sinh khối thân khô trung bình chiếm 70,43.
- 2,46, biến động từ so với tổng sinh khối khô, tỷ lệ này cao hơn so với sinh khối thân tươi (56,69%) của cây..
- Sinh khối cành khô trung bình chiếm 23,65.
- 2,22, dao động từ so với tổng sinh khối khô, tỷ lệ này thấp hơn so với sinh khối cành tươi (32,65%) của cây..
- Sinh khối lá khô trung bình 5,92.
- 0,63, biến động so với tổng sinh khối khô, tỷ lệ này thấp hơn so với sinh khối lá tươi (10,66%) của cây..
- Trong tổng sinh khối khô trên mặt đất, sinh khối thân có tỷ lệ cao nhất 70,43.
- 2,46, tiếp đến là sinh khối cành chiếm 32,65.
- 2,22 và thấp nhất là sinh khối lá 5,92.
- Tỷ lệ sinh khối các bộ phận thân, cành và lá của cây Cóc trắng được thể hiện qua Hình 2..
- Tỷ lệ sinh khối khô ở các cây Cóc trắng tính theo các bộ phận (thân, cành, lá) của từng cây.
- Tỷ lệ sinh khối tươi của cây Cóc trắng theo các bộ phận (thân, cành, lá) của từng cây.
- Tương quan giữa tổng sinh khối khô của từng cây với D 1,3.
- Tổng sinh khối khô là một tiêu chí biểu thị năng suất của cây rừng đạt được tại một thời điểm nghiên cứu.
- Do đó, việc xây dựng phương trình tương quan với các nhân tố điều tra để xác định tổng sinh khối khô của cây là cần thiết.
- Kết quả thử nghiệm phương trình toán học phổ biến để mô phỏng mối quan hệ giữa tổng sinh khối khô của cây Cóc trắng với nhân tố điều tra D 1,3 được xác lập cụ thể:.
- Tương quan giữa tổng sinh khối khô với tổng sinh khối tươi (W tk /W tt.
- Đề tài đã xây dựng các phương trình tương quan giữa tổng sinh khối khô với tổng sinh khối tươi.
- Kết quả (Bảng 1) cho thấy, mối quan hệ giữa tổng sinh khối khô với tổng sinh khối tươi, tất cả các phương trình và tham số phương trình tồn tại ở mức ý nghĩa 95%.
- Phương trình tương quan giữa tổng sinh khối khô và tươi của cây Cóc trắng ở Cần Giờ, TP.
- Kết cấu sinh khối tươi quần thể.
- Tỷ lệ sinh khối thân tươi của quần thể cao, chiếm bình quân là 64,53.
- 1,85, kế đến là sinh khối cành tươi của lâm phần bình quân chiếm 22,79.
- 1,47 và thấp nhất là sinh khối lá tươi của từng quần thể biến động từ bình quân chiếm 12,68.
- 0,48 so với tổng sinh khối tươi của quần thể.
- Từ đó cho thấy, sinh khối thân và cành tươi của cây Cóc trắng chiếm.
- 87,32% tổng sinh khối của quần thể.
- Mặt khác, các bộ phận sinh khối của quần thể có sự biến động như trên là do ảnh hưởng của đường kính, mật độ và tuổi cây rừng.
- Tổng sinh khối tươi của quần thể trung bình đạt 85,79 tấn/ha, biến động từ tấn/ha..
- Kết cấu sinh khối khô từng quần thể cây Cóc trắng ở Cần Giờ.
- Kết quả sinh khối khô của quần thể ở các bộ phận (thân, cành và lá) trên mặt đất chiếm tỷ lệ sinh khối lần lượt là 75,06.
- 0,22 so với tổng sinh khối khô của quần thể.
- Từ đó, cho thấy sinh khối thân và cành khô của cây Cóc trắng chiếm 93,12%.
- tổng sinh khối của quần thể.
- Nghiên cứu Cóc trắng tại Cần Giờ cho thấy, tổng sinh khối khô trung bình của quần thể đạt 47,51 tấn/ha.
- Trong đó, sinh khối thân khô trung bình là 35,66 tấn/ha, sinh khối cành khô đạt 8,72 tấn/ha và sinh khối lá khô đạt 3,13 tấn/ha.
- So với kết quả nghiên cứu của Viên Ngọc Nam (2003) thì sinh khối khô trung bình của quần thể Mắm trắng đạt 118,29 tấn/ha và Võ Thị Bích Liễu (2007) sinh khối khô của quần thể Dà vôi đạt từ tấn/ha.
- Kết quả này cho thấy sinh khối quần thể Cóc trắng thấp hơn sinh khối Dà vôi và Mắm trắng..
- Sinh khối từng quần thể theo tuổi.
- Kết quả nghiên cứu sinh khối của quần thể Cóc trắng theo các tuổi và 17 tại Khu Dự trữ Sinh quyển Rừng ngập mặn Cần Giờ cho thấy, sinh khối khô của quần thể tăng dần theo tuổi.
- Trong đó, tổng sinh khối khô của từng quần thể ở tuổi 17 là cao nhất (77,92 tấn/ha) và thấp nhất là tổng sinh khối khô của quần thể ở tuổi 4 (3,56 tấn/ha).
- Ngoài ra, mật độ của quần thể Cóc trắng trồng tại Cần Giờ biến động từ cây/ha..
- Xét sinh khối khô từng bộ phận (thân, cành và lá) của cây rừng theo tuổi, sinh khối thân cao nhất, chiếm tỷ lệ trung bình 75,1% so với tổng sinh khối quần thể, kế đến là sinh khối cành và thấp nhất là sinh khối lá chỉ chiếm tỷ lệ trung bình 8,1% so với tổng sinh khối quần thể..
- Khả năng tích tụ cacbon của cây cá thể.
- Trong đó, cây có đường kính trung bình khoảng 6,6 cm thì lượng C tích tụ trung bình của cây đạt là 8,58 kg/cây, biến động từ kg/cây..
- Để thuận tiện trong việc xác định lượng cacbon tích tụ trong cây thông qua các nhân tố điều tra (D 1,3.
- Quan hệ giữa lượng tích tụ cacbon với sinh khối khô.
- Đề tài đã chọn phương trình có mối quan hệ tốt nhất giữa lượng cacbon tích tụ với sinh khối khô các bộ phận của quần thể qua Bảng 3 cho thấy, hệ số xác định của các bộ phận đều cao (R còn hệ số Cv% và P% thấp.
- Vậy, quan hệ giữa lượng cacbon tích tụ với sinh khối khô các bộ phận của quần thể cho thấy phương trình có dạng mũ mô phỏng tốt nhất, với hệ số tương quan R 2 >.
- Do đó, việc xác định lượng cacbon tích tụ trong quần thể thông qua sinh khối khô từng bộ phận của quần thể là hợp lý..
- Phương trình tương quan giữa cacbon từng cây với sinh khối.
- Khả năng tích tụ cacbon của quần thể theo tuổi.
- Trong đó, lượng cacbon tích tụ trung bình của quần thể ở tuổi 17 đạt 36,61 tấn/ha, biến động từ tấn/ha.
- tuổi 15, lượng cacbon tích tụ trung bình đạt 27,06 tấn/ha, biến động từ tấn/ha.
- tuổi 13, lượng cacbon tích tụ trung bình đạt là 22,49 tấn/ha, biến động từ tấn/ha.
- tuổi 11, lượng cacbon tích tụ trung bình đạt là 18,76 tấn/ha, biến động từ tấn/ha và tuổi 4 có lượng cacbon tích tụ trung bình thấp nhất chỉ đạt 1,62 tấn/ha, biến động từ 0,78-2,86 tấn/ha.
- Vậy, trữ lượng cacbon tích tụ của quần thể theo tuổi biến động từ tấn/ha, trung bình đạt 21,21 tấn/ha.
- Lượng CO 2 hấp thụ tương đương biến động từ tấn CO 2 /ha và trung bình đạt 78,20 tấn CO 2 /ha..
- Tổng lượng tích tụ cacbon và hấp thụ CO 2 của từng quần thể.
- Từ kết quả tính toán lượng cacbon tích tụ trung bình của quần thể theo tuổi trong sinh khối khô từ các bộ phận (thân, cành, lá và tổng) của cây rừng trên mặt đất, kết quả được trình bày ở Bảng 4 cho thấy, lượng tích tụ cacbon của quần thể tăng theo tuổi, ở tuổi 4 lượng cacbon tích tụ trung bình là 1,62 tấn/ha.
- ở tuổi 11 lượng C trung bình là 18.76 tấn/ha.
- ở tuổi 13 lượng C trung bình là 22,49 tấn/ha.
- ở tuổi 15 lượng C trung bình là 27,06 tấn/ha và ở tuổi 17 lượng C trung bình cao nhất đạt 36,61 tấn/ha..
- Lượng cacbon tích tụ của từng quần thể cây Cóc trắng ở rừng ngập mặn Cần Giờ.
- STT Tuổi C tích tụ (tấn/ha).
- C tích tụ (tấn).
- Kết cấu sinh khối tươi từng bộ phận của cây cá thể được sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp như sau: sinh khối thân tươi trung bình 56,69.
- 3,85, sinh khối cành tươi chiếm 32,65.
- 3,74, sinh khối lá tươi chiếm 10,66.
- Kết cấu sinh khối khô từng bộ phận của cây Cóc trắng được sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp như sau: sinh khối thân khô trung bình chiếm 70,43.
- 2,46, biến động từ sinh khối cành khô trung bình chiếm 23,65.
- 2,22 và sinh khối lá khô trung bình 5,92.
- Kết cấu sinh khối khô các bộ phận của từng quần thể được sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp như sau: thân (75,07%) >.
- Tổng sinh khối khô trung bình của quần thể đạt 47,514 tấn/ha và biến động từ tấn/ha..
- Lượng cacbon tích tụ trung bình trong sinh khối khô từng bộ phận (thân, cành và lá) lần lượt là: thân 5,98 kg/cây, chiếm 69,7%, cành 2,06 kg/cây, chiếm 24% và lá 0,54 kg/cây, chiếm 6,3%..
- Lượng cacbon tích tụ của toàn khu rừng trung bình 21,31 tấn/ha, hay rừng hấp thụ lượng CO 2 tương đương trung bình là 78,20 tấn/ha và giá trị tính bằng tiền cho cả khu rừng Cóc trắng trồng tại Cần Giờ từ lượng CO 2 hấp thụ được là đồng/năm, trung bình