« Home « Kết quả tìm kiếm

Khu Dự trữ Sinh quyển Rừng ngập mặn


Tìm thấy 17+ kết quả cho từ khóa "Khu Dự trữ Sinh quyển Rừng ngập mặn"

Chỉ thị số 11/2011/CT-UBND về tăng cường các biện pháp bảo tồn, phát triển bền vững khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ

download.vn

Sở Khoa học và Công nghệ có kế hoạch triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến việc bảo tồn và phát triển bền vững Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ. đề xuất Ủy ban nhân dân thành phố các giải pháp khoa học để bảo tồn và phát triển bền vững Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ..

ẢNH HƯỞNG CỦA DẠNG LẬP ĐỊA VÀ TẦN SỐ NGẬP TRIỀU LÊN TÍNH CHẤT LÝ HÓA HỌC ĐẤT TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 10: Mối quan hệ giữa độ pH đất và EC của nước ngầm trong mùa khô tại KV, khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ. Hình 11: Mối quan hệ giữa độ pH đất và EC của nước ngầm trong mùa mưa tại KV, khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ. Hình 12: Mối quan hệ giữa Eh của đất và mực nước ngầm tại KV và MO, khu dự trữ. Hình 13: Mối quan hệ giữa Eh đất và độ ẩm đất trong mùa mưa tại vị trí KV MO, khu dự. EC của đất (ms/cm).

SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA THỰC VẬT NỔI (PHYTOPLANKTON) THEO MỘT SỐ SINH CẢNH Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

repository.vnu.edu.vn

SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA THỰC VẬT NỔI (PHYTOPLANKTON) THEO MỘT SỐ SINH CẢNH Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG. NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. Trần Minh Công Trung tâm Quy hoạch, Điều tra, Đánh giá Tài nguyên Môi trường Biển và Hải đảo, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam. Khu Dự trữ Sinh quyển Rừng ngập mặn Cần Giờ được hình thành ở hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn, nằm ở địa bàn huyện Cần Giờ, phía Đông Nam của Thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm Thành phố khoảng 30 km.

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH TỤ CACBON CỦA RỪNG TRỒNG CÓC TRẮNG (Lumnitzera racemosa WILLD) TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

repository.vnu.edu.vn

So với kết quả nghiên cứu của Viên Ngọc Nam (2003) thì sinh khối khô trung bình của quần thể Mắm trắng đạt 118,29 tấn/ha và Võ Thị Bích Liễu (2007) sinh khối khô của quần thể Dà vôi đạt từ tấn/ha. Kết quả này cho thấy sinh khối quần thể Cóc trắng thấp hơn sinh khối Dà vôi và Mắm trắng.. Sinh khối từng quần thể theo tuổi. Kết quả nghiên cứu sinh khối của quần thể Cóc trắng theo các tuổi và 17 tại Khu Dự trữ Sinh quyển Rừng ngập mặn Cần Giờ cho thấy, sinh khối khô của quần thể tăng dần theo tuổi.

ĐỘNG THÁI PHÁT TRIỂN CỦA HỆ SINH THÁI NHÂN VĂN KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂNRỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

repository.vnu.edu.vn

Hệ sinh thái nhân văn khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn cần giờ 3.1.1. Qua nghiên cứu, chúng tôi hình thành nên sơ đồ dòng năng lượng vật chất của hệ sinh thái nhân văn Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ như hình sau:. Hình 3.1: Sơ đồ dòng năng lượng vật chất trong hệ sinh thái nhân văn Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ.

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường nước đến đa dạng sinh học thực vật nổi (Phytoplankton) ở khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh

Luan van_TMCong.pdf

repository.vnu.edu.vn

Sơ đồ độ che phủ thảm thực vật rừng ngập mặn ần iờ. v đa dạng thực vật nổ như: th nh phần, cấu trúc, số lượng ở khu dự trữ s nh quyển rừng ngập mặn ần ờ, th nh phố ồ hí Minh.. ề t ngh ên cứu nhằm đánh g á ảnh hưởng của m t số yếu tố mô trường nước đến đa dạng s nh học thực vật nổ (phytoplankton) ở khu dự trữ s nh quyển rừng ngập mặn ần ờ, th nh phố ồ hí M nh..

MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÙNG RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

repository.vnu.edu.vn

Điều này cho thấy, môi trường nước Khu Dự trữ Sinh quyển Rừng ngập mặn Cần Giờ có những nét đặc trưng riêng biệt, luôn tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm cục bộ.

NGHIÊN CỨU, XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ SỬ DỤNG GIÁN TIẾP HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

repository.vnu.edu.vn

Nghiên cứu cũng xác định giá trị sử dụng gián tiếp của RNM Cần Giờ, đưa ra cái nhìn chính xác về một phần giá trị kinh tế của Khu Dự trữ Sinh quyển Rừng ngập mặn Cần Giờ (Khu DTSQRNM Cần Giờ).

MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH VÙNG RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

repository.vnu.edu.vn

MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH VÙNG RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. Mai Kiên Định, Phạm Văn Hiếu, Lê Xuân Tuấn Viện Nghiên cứu Biển và Hải đảo, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam Nguyễn Công Minh Trung tâm Quy hoạch, Điều tra, Đánh giá Tài nguyên Môi trường Biển và Hải đảo, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam. Mục đích của nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá tính chất trầm tích tại Khu Dự trữ Sinh quyển Rừng ngập mặn Cần Giờ, huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh.

SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC THẢM THỰC VẬT RỪNG NGẬP MẶN KHU VỰC XÃ LONG SƠN, THÀNH PHỐ VŨNG TÀU

repository.vnu.edu.vn

Trong khoảng 30 năm qua, 6.000 ha rừng ngập mặn của Vũng Tàu, trong đó có cả Long Sơn đã mất hết 5.000 ha. Hiện nay, RNM xã Long Sơn vẫn còn sót lại một vài cá thể Cóc đỏ (L. Hiện nay, loài Cóc đỏ trong hệ thực vật RNM Việt Nam chỉ còn một vài cá thể, ở Khu Dự trữ Sinh quyển Cần Giờ và Vườn Quốc gia Côn Đảo.. Chúng tôi cho rằng có thể còn có một số loài hiếm gặp khác như Cóc kèn 5 lá (Deris indica). Vì vậy, việc thành lập một khu bảo tồn sinh thái RNM tại Long Sơn là rất cần thiết..

Đánh giá việc sử dụng ba loại ảnh có độ phân giải trung bình và thấp trong việc xác định sự phân bố và ước tính sinh khối bốn loại rừng ngập mặn khu vực xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu được triển khai tại xã Đất Mũi nơi có hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển đa dạng thuộc huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Rừng ngập mặn tại xã Đất Mũi được phân bố trong khu vực bảo tồn khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau thuộc đơn vị Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau quản lý (Hình 1).. Hình 1: Khu vực nghiên cứu xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thu thập dữ liệu.

Khu dự trữ sinh quyển - "phòng thí nghiệm học tập" cho phát triển bền vững

repository.vnu.edu.vn

Khái niệm khu dự trữ sinh quyển (DTSQ) do Chương trình Con người và Sinh quyển (tên tiếng Anh là: Man and Biosphere Program, viết tắt là: MAB) của Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên Hợp Quốc (UNESCO) lần đầu tiên được đưa ra tại Hội nghị khoa

Ảnh hưởng của một số đặc tính thổ nhưỡng đến phân bố thực vật ngập mặn ở Cồn Trong, cửa Ông Trang, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu mối liên hệ giữa đặc tính phân bố của thực vật ngập mặn với độ mặn đất, tần suất ngập triều tại vùng ven sông rạch Cà Mau. Ảnh hưởng của dạng lập địa và tần số ngập triều lên tính chất lý hóa học đất tại Khu Dữ trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ.. Sinh thái học rừng ngập mặn. Bước đầu nghiên cứu chu trình sinh địa hóa và sự hình thành rừng ngập mặn tại bãi bồi đất Mũi Cà Mau. Rừng ngập mặn Việt Nam.

Những vấn đề môi trường ven biển và phục hồi rừng ngập mặn ở Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nh ờ phục hồi và bảo vệ tốt RNM mà Việt Nam đã có Khu Dự trữ Sinh quy ển RNM Cần Giờ, được UNESCO/MAB công nhận và được quốc tế và Việt Nam đầu tư để bảo vệ, phát triển. Nh ững thách thức đối với việc bảo vệ và sử dụng bền vững RNM Việt Nam Mặc dầu Việt Nam đã có một số thành tựu trong việc phục hồi RNM nhưng việc bảo vệ các rừng đó đang gặp một số trở ngại:.

NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VEN BIỂN VÀ PHỤC HỒI RỪNG NGẬP MẶN Ở VIỆT NAM

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nh ờ phục hồi và bảo vệ tốt RNM mà Việt Nam đã có Khu Dự trữ Sinh quy ển RNM Cần Giờ, được UNESCO/MAB công nhận và được quốc tế và Việt Nam đầu tư để bảo vệ, phát triển. Nh ững thách thức đối với việc bảo vệ và sử dụng bền vững RNM Việt Nam Mặc dầu Việt Nam đã có một số thành tựu trong việc phục hồi RNM nhưng việc bảo vệ các rừng đó đang gặp một số trở ngại:.

Rừng ngập mặn, Sinh kế và biển đổi khí hậu tại Hoành Bồ, Quảng Ninh

tainguyenso.vnu.edu.vn

RỪNG NGẬP MẶN, SINH KẾ VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HOÀNH BỒ, QUẢNG NINH. Vùng ven biển có rừng ngập mặnkhu vực tập trung đông dân cư sinh sống lâu đời. Rừng ngập mặn (RNM) đóng vai trò quan trọng không chỉ đối với bảo tồn đa dạng sinh học vùng ven biển, mà còn đối với sinh kế và an sinh của người dân địa phương.

RỪNG NGẬP MẶN, SINH KẾ VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HOÀNH BỒ, QUẢNG NINH

repository.vnu.edu.vn

RỪNG NGẬP MẶN, SINH KẾ VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HOÀNH BỒ, QUẢNG NINH. Vùng ven biển có rừng ngập mặnkhu vực tập trung đông dân cư sinh sống lâu đời. Rừng ngập mặn (RNM) đóng vai trò quan trọng không chỉ đối với bảo tồn đa dạng sinh học vùng ven biển, mà còn đối với sinh kế và an sinh của người dân địa phương.

Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học và chức năng sinh thái rừng ngập mặn Tiên Yên - Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh

01050001864.pdf

repository.vnu.edu.vn

Nguyễn Thị Kim Cúc và cộng sự (2008), Tình hình phục hồi và quản lý rừng ngập mặn ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam. Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Phan Nguyên Hồng (1997), Vai trò của Rừng ngập mặn Việt Nam - Kỹ thuật trồng và chăm sóc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.. Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.. Phan Nguyên Hồng (2005), Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam.