« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu mối liên hệ giữa đặc điểm nhân cách và hiện tượng bắt nạt ở học sinh phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu mối liên hệ giữa đặc điểm nhân cách và hiện tượng bắt nạt ở học sinh phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
- Abstract: Tìm hiểu và hệ thống hóa các lý thuyết cơ bản về nhân cách và hiện tượng bắt nạt, bị bắt nạt ở học sinh phổ thông.
- Nghiên cứu khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng hiện tượng bắt nạt của 303 học sinh phổ thông ở Bắc Ninh.
- Chỉ ra mối liên hệ giữa hiện tượng bắt nạt, bị bắt nạt và đặc điểm nhân cách của học sinh phổ thông, qua đó chỉ ra được những đặc điểm nhân cách chủ chốt của thủ phạm và nạn nhân của bắt nạt..
- Nhân cách.
- Bắt nạt học đường.
- Trong nghiên cứu này chúng tôi muốn tìm hiểu mối liên hệ giữa đặc điểm nhân cách của học sinh và hiện tượng bắt nạt có mối liên hệ với nhau như thế nào?.
- Tìm hiểu mối liên hệ giữa đặc điểm nhân cách và hiện tượng bắt nạt, bị bắt nạt ở học sinh phổ thông từ đó có đề ra những biện pháp tác động phù hợp..
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là mối liên hệ giữa đặc điểm nhân cách và hiện tượng bắt nạt, bị bắt nạt ở học sinh phổ thông..
- Do thời gian hạn chế nên chúng tôi chỉ nghiên cứu hiện tượng bắt nạt, bị bắt nạt của học sinh phổ thông diễn ra ở nhà trường..
- Hiện tượng bắt nạt có tồn tại ở học sinh phổ thông và dưới các hình thức khác nhau..
- Việc bắt nạt và bị bắt nạt có liên quan tới các đặc điểm nhân cách của học sinh..
- Những cá nhân bắt nạt và cá nhân bị bắt nạt có những đặc điểm nhân cách đặc trưng và khác nhau..
- Tìm hiểu và hệ thống hóa các lý thuyết cơ bản về nhân cách và hiện tượng bắt tượng bắt nạt ở học sinh phổ thông..
- Nghiên cứu khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng hiện tượng bắt nạt của 303 học sinh phổ thông ở Bắc Ninh..
- Thang đo bắt nạt và bị bắt nạt: Chúng tôi dùng thang đo của Mynard và Joseph (2000 được dịch và điều chỉnh cho phù hợp với học sinh Việt Nam..
- Bắt nạt:.
- Nghiên cứu này đã chỉ ra rằng 75/279 chiếm 27.7% học sinh bị bắt nạt.
- Trong đó, học sinh nam bị bắt nạt chiếm 55% (n=41) và nữ chiếm 45% (n=34)..
- Các đặc điểm của bắt nạt:.
- Đặc điểm gia đình: Baldry và Farrington (1998) đã chỉ ra rằng phần lớn cha mẹ của những trẻ bị bắt nạt có phong cách giáo dục độc đoán.
- Đặc điểm Về độ tuổi: Các nghiên cứu ở nước ngoài cho thấy độ tuổi càng nhỏ thì càng có hiện tượng bắt nạt nhiều.
- Trẻ bị bắt nạt nhiều từ học sinh tiểu học đến học sinh trung học phổ thông, càng lớn thì hiện tượng bắt nạt càng giảm đi.
- Hình thức bắt nạt cũng có sự thay đổi theo lứa tuổi.
- Đặc điểm về giới tính: Các nghiên cứu đều khẳng định bắt nạt có ở cả nam và nữ..
- Đặc điểm về gia đình: Những thủ phạm của bắt nạt thường sống trong gia đình thường thiếu vắng sự có mặt của người bố.
- Hình thức bắt nạt.
- Trong nghiên cứu này chúng tôi chia bắt nạt theo hai hình thức là bắt nạt trực tiếp và bắt nạt gián tiếp.
- Hậu quả của bắt nạt.
- Hậu quả đối với thủ phạm của bắt nạt.
- Bắt nạt cũng gây ảnh hưởng xấu ngay cả đối với người đi bắt nạt.
- Học sinh chuyên bắt nạt học sinh khác thường phát triển thành "thú vui".
- Nguyên nhân của bắt nạt.
- Mối quan hệ giữa đặc điểm nhân cách và hiện tượng bắt nạt..
- Chính những đặc điểm này có thể một phần là nguyên nhân và hệ quả của bắt nạt..
- Đặc điểm nhân cách.
- Do vậy sử dụng thang đo bắt nạt là để tìm hiểu mối quan hệ giữa đặc điểm nhân cách và hiện tượng bắt nạt, tìm hiểu xem có mối liên hệ nào giữa đặc điểm nhân cách ở học sinh và hiện tượng bắt nạt, và những đặc điểm nào thì có xu hướng đi bắt nạt và đặc điểm nhân cách nào thì có xu hướng bị bắt nạt..
- Thang đo bị bắt nạt sau khi được chỉnh sửa, cuối cùng chúng tôi còn 12 câu.
- Bảng hỏi đi bắt nạt (Bullying Questionnaire), gọi tắt là BQ được thiết kế bởi Trần Văn Công, Bahr Weiss và David Cole (chưa xuất bản).
- Phân tích nhân tố cho thấy thang đo bắt nạt có một nhân tố duy nhất.
- Kiểm tra độ tin cậy cho thấy bảng hỏi thang đo bắt nạt có độ tin cậy 0,790, ở mức chấp nhận được..
- Ngoài thang đo bắt nạt, bị bắt nạt ra thì trong nghiên cứu này chúng tôi còn sử dụng thang đo Eysenck, NEO FFI, và bộ câu hỏi về nhân cách của người bắt nạt, bị bắt nạt và nhân cách của chính người trả lời câu hỏi..
- Quan điểm của học sinh về đặc điểm nhân cách của nạn nhân và thủ phạm của bắt nạt khi so sánh với học sinh nói chung..
- Kết quả xử lý số liệu cho thấy rằng nạn nhân của bắt nạt thì có đặc điểm nhân cách hướng nội tiêu cực là cao nhất 0, 391.
- Quan điểm của học sinh về đặc điểm nhân cách của ngƣời bắt nạt (thủ phạm) và ngƣời bị bắt nạt (nạn nhân)..
- Quan điểm của học sinh về đặc điểm và nhóm đặc điểm nhân cách nạn nhân của bắt nạt..
- Kết quả cho thấy các em cho rằng những học sinh nào có đặc điểm nhân cách là “yếu đuối”, “dễ sai bảo”, “hiền lành”,“vênh váo”, “không hòa đồng”, “khinh thường người khác”, “xấu tính”, “lập dị”, “mâu thuẫn với người khác” thì hay bị bạn khác bắt nạt..
- Những cá nhân có đặc điểm nhân cách theo hướng tích cực như năng động, linh hoạt, nhanh nhẹn thì ít có nguy cơ bị bắt nạt..
- Quan điểm của học sinh về đặc điểm và nhóm đặc điểm nhân cách thủ phạm của bắt nạt..
- Quan hệ giữa thang đo bị bắt nạt với các thang đo nhân cách và bảng hỏi nhân cách.
- Quan hệ giữa thang đo bị bắt nạt với thang đo nhân cách NEO FFI.
- Qua những đặc điểm của các tiểu thang đo thuộc mặt nhiễu tâm cùng với tương quan giữa thang đo bị bắt nạt và trắc nghiệm nhân cách NEO FFI thì thấy rằng những người có đặc điểm tính cách thuộc nhiễu tâm thì dễ có nguy cơ bị bắt nạt cả ở hai hình thức trực tiếp và gián tiếp..
- Quan hệ giữa thang đo bị bắt nạt với thang đo nhân cách EPI.
- Không có tương quan có ý nghĩa giữa thang đo bị bắt nạt với trắc nghiệm nhân cách EPI.
- Vì vậy chúng tôi đã so sánh điểm trung bình giữa 4 đặc điểm nhân cách của trắc nghiệm EPI với thang đo bị bắt nạt MPVS, để thấy rằng những học sinh thuộc nhóm nhân cách nào trong trắc nghiệm EPI thì sẽ có nguy cơ bị bắt nạt trực tiếp cao hơn bị bắt nạt gián tiếp..
- Quan hệ giữa thang đo bị bắt nạt với bảng hỏi tính cách tự thuật.
- Từ kết quả nghiên cứu cho chúng ta thấy rằng những học sinh có đặc điểm nhân cách tự đánh giá ở tính hướng nội thì dễ bị bắt nạt nhiều hơn những học sinh có đặc điểm nhân cách ở tính hướng ngoại.
- Học sinh có đặc điểm nhân cách ở tính hướng nội thì bị bắt nạt ở cả hai hình thức là trực tiếp và gián tiếp, nhưng ở hình thức gián tiếp nhiều hơn trực tiếp còn học sinh có đặc điểm tính cách là tính hướng ngoại thì ít khi bị bắt nạt gián tiếp mà thường chỉ bị bắt nạt trực tiếp.
- Từ đây có thể kết luận được một điều rằng: học sinh có đặc điểm nhân cách hướng nội thì thường bị bắt nạt ở hình thức gián tiếp còn học sinh có đặc điểm.
- tính cách hướng ngoại thì thường bị bắt nạt ở hình thức trực tiếp hơn là hình thức bắt nạt gián tiếp..
- Mối quan hệ giữa thang đo bắt nạt với các thang đo và bảng hỏi nhân cách 3.3.1.
- Quan hệ giữa thang đo bắt nạt với thang đo nhân cách NEO FFI.
- Phân tích tương quan cho thấy thang đo bắt nạt có tương quan có ý nghĩa thống kê với 4 trong 5 lĩnh vực nhân cách của NEO FFI.
- Thang đo đi bắt nạt và các lĩnh vực của thang đo nhân cách NEO FFI là có tương quan với nhau theo cả hai chiều thuận và ngược.
- Như vậy, những học sinh có đặc điểm tính cách trong trắc nghiệm NEO FFI càng dễ chịu, càng tận tâm và càng cởi mở bao nhiêu thì ít có xu hướng đi bắt nạt người khác bấy nhiêu..
- Ngược lại với các đặc điểm nhân cách nói trên, thì ở đặc điểm nhân cách NEO - Nhiễu tâm thì lại có tương quan thuận với thang đo bắt nạt với hệ số tương quan là r=0,198** có nghĩa là những học sinh có đặc điểm nhân cách trong trắc nghiệm NEO là nhiễu tâm càng cao thì có xu hướng đi bắt nạt người khác càng cao..
- Mối quan hệ giữa thang đo bắt nạt với thang đo nhân cách EPI.
- có sự khác nhau về xu hướng bắt nạt người khác giữa 4 đặc điểm nhân cách theo EPI.
- Quan hệ giữa thang đo bắt nạt với các đặc điểm và nhóm đặc điểm nhân cách tự thuật.
- Giữa thang đo bắt nạt và nhóm đặc điểm nhân cách tự thuật hướng ngoại là có tương quan thuận với nhau với: r=0,244.
- điểm nhân cách hướng ngoại thường có xu hướng bắt nạt nhiều hơn học sinh thuộc nhóm nhân cách hướng nội..
- Nhìn chung theo bảng số liệu cho thấy dù là đặc điểm nhân cách hướng ngoại tích cực hay tiêu cực thì đều có tương quan thuận với hiện tượng bắt nạt, nghĩa là người có đặc điểm nhân cách hướng ngoại thì có xu hướng đi bắt nạt nhiều hơn so với nhân cách hướng nội.
- Tuy nhiên thì trong bản thân đặc điểm nhân cách hướng ngoại thì học sinh nào có những đặc điểm nhân cách hướng ngoại tiêu cực thì sẽ có xu hướng đi bắt nạt nhiều hơn so với đặc điểm nhân cách hướng ngoại tích cực, như chúng tôi đã phân tích ở trên..
- Thứ nhất, hiện tƣợng bắt nạt bao gồm cả bắt nạt và bị bắt nạt có tƣơng quan với đặc điểm nhân cách của học sinh..
- Đặc điểm nhân cách của người đi bắt nạt có tương quan thuận với đặc điểm tính cách hướng ngoại tiêu cực, điều đó có nghĩa là những người có đặc điểm nhân cách hướng ngoại cụ thể là hướng ngoại tiêu cực thì có xu hướng bắt nạt nhiều hơn các cá nhân có đặc điểm nhân cách khác..
- Đặc điểm nhân cách của người bị bắt nạt có tương quan thuận với cả đặc điểm nhân cách hướng nội tiêu cực và hướng ngoại tiêu cực nhưng đặc điểm nhân cách hướng nội tiêu cực là chủ yếu và cá nhân có đặc điểm nhân cách hướng nội tiêu cực này thường bị bắt nạt ở cả hai hình thức bắt nạt gián tiếp và trực tiếp.
- Còn một phần nạn nhân của bắt nạt có đặc điểm nhân cách hướng ngoại nhưng là hướng ngoại tiêu cực và những cá nhân này này thường bị bắt nạt ở hình thức bắt nạt trực tiếp.
- Thủ phạm của bắt nạt đôi khi cũng là nạn nhân của bắt nạt..
- Thứ hai, có sự khác nhau giữa đặc điểm nhân cách của thủ phạm và nạn nhân của bắt nạt..
- Người đi bắt nạt thường có đặc điểm tính cách hướng ngoại tiêu cực..
- Người bị bắt nạt thường có đặc điểm tính cách cả hướng nội tiêu cực và hướng ngoại tiêu cực nhưng hướng nội tiêu cực là chủ yếu..
- Nghiên cứu này đã khám phá ra mối quan hệ, cụ thể là tương quan giữa hiện tượng bắt nạt và thang đo nhân cách NEO FFI.
- Thang đo bắt nạt và trắc nghiệm nhân cách NEO FFI là có tương quan với nhau theo cả hai chiều thuận và ngược.
- Cụ thể là thang đo bắt nạt tương quan ngược với đặc điểm nhân cách ở lĩnh vực dễ đồng ý, tận tâm và cởi mở, với hệ số tương quan lần lượt là -0,251.
- Điều đó có nghĩa là những cá nhân có đặc điểm nhân cách thuộc mặt dễ chịu, tận tâm, cởi mở của trắc nghiệm nhân cách NEO FFI càng cao bao nhiêu thì càng ít có xu hướng bắt nạt.
- Thang đo bắt nạt tương quan thuận với lĩnh vực Nhiễu tâm với hệ số r=0,198.
- Điều đó có nghĩa là cá nhân có đặc điểm nhân cách thuộc mặt nhiễu tâm của NEO FFI càng lớn thì xu hướng đi bắt nạt người khác càng nhiều..
- Thang đo bị bắt nạt và trắc nghiệm nhân cách NEO FFI có tương quan thấp giữa lĩnh vực nhiễu tâm với thang đo bị bắt nạt ở cả hai hình thức bị bắt nạt trực tiếp và bị bắt nạt gián tiếp.
- Với các hệ số tương quan là r=0,193** đối với bị bắt nạt gián tiếp với hệ số r=0,233.
- đối với bị bắt nạt trực tiếp.
- Điều này có nghĩa là những cá nhân có xu hướng nhiễu tâm theo NEO FFI thì thường bị bắt nạt ở cả hình thức gián tiếp và trực tiếp..
- Thứ ba: Một khám phá quan trọng khác của nghiên cứu này là không có bất cứ tương quan có ý nghĩa nào giữa thang đo bị bắt nạt và bắt nạt với trắc nghiệm nhân cách Eysenck..
- Những sự khác biệt này lại hoàn toàn phù hợp với những kết quả của trắc nghiệm NEO FFI với thang đo bắt nạt và với những đặc điểm nhân cách tự thuật của bản thân học sinh.
- Đó là, người có đặc điểm nhân cách thuộc nhóm đặc điểm của kiểu nhân cách ưu tư, linh hoạt, sôi nổi thì thường có xu hướng đi bắt nạt người khác nhiều hơn những người có đặc điểm nhân cách điềm tĩnh..
- Đối với những học sinh có đặc điểm là hướng nội tiêu cực như ít nói, ngại giao tiếp, yếu đuối, lầm lì, thiếu tự tự, nhút nhát, không có bạn…thì thường có nguy cơ trở thành nạn nhân của bắt nạt.
- Đối với những học sinh có đặc điểm hướng ngoại tiêu cực như vênh váo, khinh thường người khác, thích gây sự…và có các đặc điểm thần kinh không ổn định, nóng tính, khó kiểm soát cảm xúc… thì thường có xu hướng bắt nạt người khác.
- Mối quan hệ giữa bắt nạt và nhận thức bản thân ở học sinh.
- Bị bắt nạt bởi bạn cùng lứa và mối liên hệ với nhận thức bản thân, trầm cảm ở học sinh phổ thông.
- Phát triển và thích nghi thang đo bắt nạt và bị bắt nạt cho trẻ em Việt Nam (chưa xuất bản)..
- Nguyễn Thị Si (2010), “Tìm hiểu nguyên nhân của các hiện tượng bắt nạt ở học sinh THPT