« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu sinh thái nhân văn vùng núi Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu sinh thái nhân văn vùng núi Việt Nam.
- Lê Trọng Cúc Trung tâm Nghiên cứu Tμi nguyên vμ Môi tr−ờng, ĐHQGHN.
- Vùng núi có vị trí quan trọng trong an ninh quốc phòng và vai trò đặc biệt trong chiến l−ợc phát triển kinh tế của đất n−ớc..
- Các nghiên cứu sinh thái nhân văn vùng núi Việt Nam đ−ợc Tổ Công tác Miền núi, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi tr−ờng thực hiện với đề tài "Xây dựng các hệ sinh thái có năng suất sinh học cao ở vùng trung du Việt Nam ".
- Nghiên cứu sinh thái nhân văn ở Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi tr−ờng thực sự phát triển bắt đầu từ năm 1990, trong sự hợp tác với "Mạng l−ới Nghiên cứu Hệ sinh thái Nông nghiệp các tr−ờng Đại học Đông Nam á - SUAN (Southeast Asian Universities Agroecosystem Network), Trung tâm Đông-Tây (EWC) và Đại học Berkeley Hoa Kỳ.
- Từ đó đến nay nhiều nghiên cứu và hội thảo khoa học, tập huấn về phát triển bền vững miền núi trên cơ sở lý thuyếấpinh thái nhân văn đã đ−ợc thực hiện và nhiều ấn phẩm đã đ−ợc công bố..
- 1992-1993: Nghiên cứu sinh thái nhân văn vùng lúa n−ớc đồng bằng sông Hồng Việt.
- 1996-1997: Nghiên cứu xu h−ớng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam (Research on Development Trends in Vietnam's Northern Mountain Region), hợp tác với Trung tâm.
- 1998-2001: Quan trắc xu h−ớng phát triển vùng núi phía Bắc Vệt Nam (Project on Monitoring Development Trends in Vietnam's Northern Mountain Region), hợp tác với Trung tâm Đông-Tây (EWC).
- 2002: Tổng kết 10 năm nghiên cứu vùng núi Việt Nam với sự tham gia của hơn 30 nhà khoa học và quản lý danh tiếng thuộc nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa và môi tr−ờng.
- Sản phẩm - sách "Phát triển bền vững miền núi Việt Nam, 10 năm nhìn lại và những vấn đề đặt ra".
- Các nghiên cứu khác: Nghiên cứu sinh thái nhân văn hệ sinh thái n−ơng rẫy tổng hợp bản Tát, Hòa Bình (1993).
- Những vấn đề sinh thái nhân văn ở Việt Nam (1994).
- Tiếp cận sinh thái nhân văn và phát triển bền vững miền núi Tây Nam Nghệ An (1997).
- Những khó khăn trong phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam (1999).
- và Nghiên cứu phát triển bền vững vùng núi khu vực miền Trung Việt Nam (2000)..
- Ngoài ra, Tổ Công tác Miền núi còn thực hiện các đề tài với sự tài trợ của các tổ chức quốc tế:.
- 1993-1995: Đa dạng sinh học và phát triển bền vững nông nghiệp n−ơng rẫy miền Bắc Việt Nam (Biodiversity and Sustainable Development of Swidden Agriculture in Northern Vietnam), do IDRC tài trợ..
- 1994-1995: Hỗ trợ cho các hoạt động của Trung tâm và Nhóm Công tác Miền núi quốc gia mới (Support for the Center's activities and for a New National Upland Working Group) do Quỹ Ford tài trợ..
- 1994-1998: Đề tài Phát triển liên kết cộng đồng cho môi tr−ờng V−ờn Quốc gia Ba Vì (Integrated Community Development Project for the Environment of Bavi National Park), phối hợp với AREA (Ôxtrâylia)..
- 1996-1998: Hỗ trợ cho nghiên cứu và đào tạo ở miền núi và ch−ơng trình phát triển cộng đồng (Support for research and Training in Upland and Community Development Program Vietnam), do Quỹ Ford tài trợ..
- Hiện nay, nghiên cứu miền núi đang đ−ợc tiếp tục Mạng l−ới "Quản lý và Phát triển Bền vững Tài nguyên Miền núi", Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi tr−ờng, với sự tài trợ của Quỹ Ford và Toyota và sự hợp tác của nhiều tổ chức, cá nhân trong cả n−ớc d−ới sự chủ trì của thạc sĩ Phạm T−ờng Vi..
- Hiện trạng phát triển vùng núi Việt Nam.
- Nhìn nhận hiện trạng phát triển trên quan điểm hệ thống, vùng núi Việt Nam đ−ợc xem nh− một "Hệ thống sinh thái nhân văn".
- Sự phát triển bền vững trong hệ thống đ−ợc các giá trị tăng tr−ởng kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi tr−ờng chi phối.
- Những trận lũ quét ở miền núi đã tàn phá.
- nghiêm trọng tài nguyên thiên nhiên và các công trình thủy lợi, đ−ờng sá, cầu cống, gây nhiều thiệt hại về ng−ời và của..
- Vùng núi Việt Nam là ngôi nhà chung cho hầu hết các dân tộc thiểu số, chiếm 13,8%.
- Ng−ời Kinh là dân tộc đa số, chủ yếu sống ở vùng đồng bằng cùng với 3 dân tộc thiểu số khác: Hoa, Chăm và Khơ Me, nh−ng qua quá trình di c−, chuyển c− lên miền núi, hiện nay số ng−ời Kinh đã chiếm hơn một nửa dân số miền núi..
- Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam có số dân không đồng đều:.
- 4 dân tộc có số dân trên 1 triệu ng−ời: Tày, Thái, M−ờng và Khơ Me;.
- 13 dân tộc có số dân từ 100 nghìn đến 1 triệu ng−ời;.
- 19 dân tộc có số dân từ 10 nghìn ng−ời đến 100 nghìn ng−ời;.
- 12 dân tộc có số dân từ 1.500 ng−ời đến d−ới 10 nghìn ng−ời;.
- 5 dân tộc có số dân d−ới 1 nghìn ng−ời;.
- 3 dân tộc có số dân ít nhất, trên d−ới 300 ng−ời (Ơ Đu, Brâu và Rơ Măm)..
- Các dân tộc Việt Nam hiện nay th−ờng c− trú xen cài trong cùng một bản làng..
- Những năm gần đây, trong quá trình hội nhập kinh tế, giao l−u văn hóa, các luồng di c− nội vùng và giữa các vùng là rất phổ biến, sự phân bố dân c− diễn ra rất năng động giữa các nhóm dân tộc..
- Tuy nhiên, tỷ lệ sinh thô ở vùng núi, năm 1999 ở một số nhóm dân tộc còn rất lớn nh− Cơ Tu 3,1%, Mnông 3,2%, Ê đê, Chu Ru 3,3%, Hà Nhì, Mông 3,4%, Sila 3,5%, Chơ Ro, Pa Thẻn, Cơ Ho 4,1% và Rmăm 4,4%.
- Một số nhóm dân tộc khác nh− Xinh Mun lên tới 5%, Pu Péo 6,1%, hay Kháng 9,6%.
- Quy mô các hộ gia đình các dân tộc thiểu số th−ờng lớn.
- bình quân toàn quốc một hộ gia đình có 4,8 ng−ời, một hộ ng−ời Mông, Ê Đê có 6,6-6,7 ng−ời, Sán Dìu, M−ờng, Thái, Vân Kiều, Xơ Đăng, Dao có 5,7-6,2 ng−ời, Khơ Me, Giáy có 5,3-.
- 5,4 ng−ời.
- Ng−ời Kinh sống ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số có quy mô 5,1 ng−ời (Vũ Tuấn Anh, 2005)..
- Điều may mắn là các dân tộc có tỷ lệ tăng dân số cao có số dân không lớn.
- đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ môi tr−ờng.
- đai xói mòn, rửa trôi, những quan trắc nhiều năm qua cho thấy thoái hóa đất là xu thế chung đối với các vùng nông thôn miền núi.
- Hiện t−ợng thiếu đất canh tác đang rất phổ biến, ảnh h−ởng đến an toàn l−ơng thực và đe dọa sự phát triển bền vững ở vùng núi..
- Sự phân hóa dân tộc, dân số vùng nông thôn là một nguyên nhân nữa của sự phát triển chậm chạp.
- Rất nhiều nhóm dân c− trong nông thôn miền núi không những nghèo, thiếu đói, mà còn ít đ−ợc học hành.
- Tỷ lệ ng−ời biết chữ t−ơng đối cao ở một số nhóm dân tộc nh− Kinh, Tày, M−ờng và Thái, nh−ng vẫn còn rất thấp ở những nhóm dân tộc khác..
- Xét về tỷ lệ số ng−ời từ 5 tuổi trở lên ch−a bao giờ đi học (năm 1999), ở một số vùng và nhóm dân tộc cho thấy: các nhóm dân tộc sống ở các vùng thấp, trong các thung lũng nh−.
- Trong lúc đó, các dân tộc sống ở vùng cao,.
- vùng sâu, vùng xa, con số đó hầu hết trên 50%, đa số là trên 56%, có dân tộc xấp xỉ trên 70% (Mông 69%, Mảng 71,64%, La Hủ 90,52.
- ở đây, không những có sự chênh lệch giữa các nhóm dân tộc mà còn có khoảng cách về giới.
- Lao động ở vùng nông thôn miền núi nói chung vẫn trong tình trạng lạc hậu, với năng suất thấp..
- Về y tế, thực hiện chính sách hỗ trợ của chính phủ đối với ng−ời nghèo, các địa ph−ơng đã áp dụng nhiều hình thức khác nhau trong việc khám, phòng chống và chữa bệnh..
- Tình trạng sức khỏe của đồng bào dân tộc đã đ−ợc cải thiện.
- Về sử dụng n−ớc sạch, theo số liệu điều tra của Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Xã hội trên 17 xã cho thấy, 85% hộ ng−ời Nùng, 70% ng−ời Thái, 47% ng−ời Dao, 40% ng−ời Gia Rai, 30% ng−ời Cơ.
- ho, Giáy, 15-17% ng−ời Tày và Mông còn dùng n−ớc sông suối để ăn uống.
- Một số bệnh nh− sốt rét, dịch hạch, phong còn tồn tại ở Tây Nguyên, b−ớu cổ ở miền núi phía Bắc.
- Sự phát triển chậm chạp không chỉ đơn thuần là do kinh tế, th−ơng mại kém phát triển, mất công bằng xã hội, hay do áp lực của dân số và suy thoái môi tr−ờng, mà còn là vấn đề phức tạp liên quan đến đời sống văn hóa của cộng đồng c− dân.
- Văn hóa truyền thống của các nhóm dân tộc th−ờng đ−ợc thể hiện rõ nét qua tri thức bản địa.Tri thức bản.
- Mối quan hệ giữa văn hóa truyền thống, tri thức bản địa trong việc bảo tồn thiên nhiên thật phong phú và đa dạng, đang tiềm ẩn trong các cộng đồng dân tộc vùng núi Việt Nam, cần thiết phải đ−ợc khai thác và ứng dụng, những truyền thống văn hóa địa ph−ơng góp phần bảo tồn các giá trị tốt phải đ−ợc tôn trọng.
- Tuy nhiên, trong quá trình giao l−u văn hóa ngày nay, nông thôn Việt Nam nói chung và vùng núi nói riêng, giữa các tộc ng−ời với nhau, giữa đồng bằng và miền núi, thậm chí cả giao l−u quốc tế, c−ờng độ đang diễn ra nhanh chóng, sôi động.
- Bên cạnh đó, trong quá trình biến đổi văn hóa, đã và đang tạo ra tình trạng hụt hẫng, nghèo nàn và nhiễu loạn trong đời sống, gây tác động tiêu cực không chỉ đến đời sống văn hóa mà cả phát triển kinh tế-xã hội nói chung (Ngô Đức Thịnh, 2004)..
- Tại các vùng nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ lệ nghèo cao hơn con số trung bình này nhiều.
- Có tới 64% số ng−ời nghèo tập trung ở vùng núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và duyên hải miền Trung (Cao Viết Sinh, 2002).
- hội (MOLISA), ủy ban Dân tộc, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, nhiều cơ quan hoạch.
- định chính sách, các viện nghiên cứu và báo cáo của một số địa ph−ơng Việt Nam đã nhận.
- định về tình trạng đói nghèo đáng lo ngại của đồng bào các dân tộc thiểu số.
- Tốc độ giảm nghèo ở phần lớn các dân tộc thiểu số – th−ờng là các dân tộc nhỏ, sinh sống tại các địa ph−ơng có điều kiện địa lý và khí hậu khó khăn – là chậm hơn nữa (Vũ Tuấn Anh, 2005)..
- Có nhiều quan điểm, nguyên tắc và hoạt động −u tiên phát triển bền vững đ−ợc đề ra.
- cải thiện môi tr−ờng, bảo đảm sự hài hòa giữa con ng−ời và thiên nhiên"..
- Phát triền bền vững là sự phát triển mà trong đó các giá trị kinh tế, môi tr−ờng và xã hội luôn luôn t−ơng tác với nhau trong suốt quá trình quy hoạch, phân bố lợi nhuận công bằng giữa các tầng lớp trong xã hội và khẳng định các cơ hội cho sự phát triển kế tiếp, duy trì.
- Hệ sinh thái nhân văn miền núi là một bức tranh phong phú, nhiều màu sắc, vô cùng phức tạp về môi tr−ờng tự nhiên, đa dạng về văn hóa dân tộc.
- Con ng−ời đang vật lộn để thích ứng với các tác động này và đang phải tiếp tục đối phó với sự tăng tốc của lịch sử không thể lay chuyển nổi của công nghiệp hóa, hiện đại hóa, với cách mạng khoa học và công nghệ hậu công nghiệp và toàn cầu hóa trong những thập kỷ tới..
- Sự đa dạng và phức tạp về môi tr−ờng và xã hội nông thôn vùng núi Việt Nam thực sự khó có thể áp dụng một giải pháp đơn giản và đồng loạt cho việc phát triển bền vững.
- Mặc dù có nhiều ch−ơng trình và nhiều lĩnh vực cụ thể cần phải đ−ợc chuyển đổi nhanh chóng, nhiều nhiệm vụ cần phải đ−ợc thực hiện cấp bách, song muốn có những tiến bộ dù là khiêm tốn để tiến tới sự phát triển cân bằng và bền vững thì cần phải xác định đ−ợc và thay đổi một số yếu tố nền tảng.
- Vì vậy, ổn định dân số, nâng cao chất l−ợng dân số về thể chất, trí tuệ và tinh thần cho đồng bào dân tộc là −u tiên hàng đầu đối với công cuộc phát triển bền vững nông thôn miền núi hiện nay..
- Thứ nữa là bảo vệ và phát triển rừng, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất đai với sự tham gia tích cực của cộng đồng dân c−, tiếp tục giao khoán rừng và đất rừng theo Luật Đất đai, thu hút đầu t− cho việc bảo vệ rừng và phát triển rừng là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng..
- Về quan hệ xã hội, “Nghị sự 21” đã vạch ra những −u tiên, trong đó bao gồm: phát triển về số l−ợng và nâng cao chất l−ợng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, cải thiện điều kiện lao động và vệ sinh môi tr−ờng sống, đáp ứng nhu cầu cơ bản về chăm sóc sức khỏe cho dân c−, phát triển y tế dự phòng, phòng chống các bệnh truyền nhiễm, làm giảm tác hại do.
- ô nhiễm môi tr−ờng đối với sức khỏe nhân dân, bảo vệ các nhóm ng−ời có nguy cơ cao..
- Kiến thức bản địa là vốn quý của các dân tộc, là một trong những nền tảng của bản sắc dân tộc và của văn hóa tộc ng−ời.
- Những luật tục, h−ơng −ớc của từng địa ph−ơng, của từng dân tộc có sức sống bền bỉ và chừng mực nào đó còn mạnh hơn cả luật pháp hiện đại..
- Cần phải triệt để sử dụng kiến thức bản địa và văn hóa dân tộc vào công cuộc phát triển bền vững miền núi..
- Xóa đói giảm nghèo ở đồng bào dân tộc thiểu số ở miền núi có thể là vấn đề chính yếu nhất đối với công tác xóa đói giảm nghèo ở n−ớc ta.
- Cần phải nhanh chóng giảm nghèo ở các dân tộc miền núi lên ngang bằng và sau đó v−ợt tốc độ giảm nghèo chung.
- Kiến thức mới phải đ−ợc truyền bá ra bên ngoài phạm vi đội ngũ các nhà khoa học, tới các nhà hoạch định chính sách, các nhà lập kế hoạch phát triển và tới công chúng, đặc biệt là công dân miền núi, phải làm thuận tiện và thúc đẩy tiến trình thay đổi thích nghi này..
- Phải thừa nhận sứ mệnh phát triển bền vững miền núi do chính ng−ời dân hoàn thành..
- Ng−ời nông dân phải đ−ợc hội nhập và thử sức trong các lĩnh vực đổi mới qua việc kết hợp những tri thức địa ph−ơng và khoa học và công nghệ.
- Bên cạnh những hoạt động trên, một vấn đề rất quan trọng nh− là một phần của tiến trình phát triển lâu dài, đó là việc làm đa dạng hóa kinh tế nông thôn miền núi với mọi biện pháp có thể..
- Thực hiện các chính sách giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số.
- Hội thảo "Quản lý và phát triển bền vững tài nguyên miền núi".
- Một số vấn đề dân số với phát triển các dân tộc thiểu số và miền núi Việt Nam.
- Phát triển bền vững miền núi Việt Nam, 10 năm nhìn lại và những vấn đề.
- Định h−ớng chiến l−ợc phát triển bền vững ở Việt Nam..
- Hội thảo nghiên cứu giảm nghèo ở nông thôn từ cách tiếp cận vi.
- Thực trạng và một số vấn đề phát triển đời sống văn hóa của các tộc ng−ời thiểu số ở n−ớc ta hơn 10 năm qua.
- Phát triển bền vững miền núi Việt Nam, 10 năm nhìn lại và những vấn đề đặt ra