« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết ngôn bản vào việc dạy học ngoại ngữ


Tóm tắt Xem thử

- lý thuyết ngôn bản (1) vào việc dạy học ngoại ngữ.
- Chúng tôi dùng thuật ngữ Ngôn bản là để đối lập với thuật ngữ Văn bản (Discourse - Text).
- Nhiệm vụ của bài viết này không phải là nghiên cứu ngôn bản nói chung, mà là nghiên cứu ứng dụng lí thuyết về ngôn bản vào việc dạy học ngoại ngữ.
- Tuy vậy, tr−ớc khi bàn về ngôn bản với t− cách là đối t−ợng của việc dạy học ngoại ngữ, cần thiết phải điểm qua vài nét đặc tr−ng của khái niệm này..
- nếu đ−ợc hiểu là quá trình tạo ra ở ng−ời học một ngôn ngữ thứ hai (ngoài tiếng mẹ.
- đẻ của họ) với t− cách là một hệ thống tín hiệu mới, thì cần phải lấy ngôn bản làm mục đích của mình.
- Ngôn bản với nghĩa chung nhất - đó là lời (nói hoặc viết) mang.
- Ngôn bản và văn bản.
- đối lập giữa ngôn ngữ, tức là văn bản, và lời nói, tức là ngôn bản.
- Ngôn bản là sự hiện thực hoá văn bản trong đời sống khi ngôn ngữ thực hiện chức năng giao tiếp của mình.
- Ngôn bản luôn luôn cụ thể, bởi vì nó gắn liền với ngôn cảnh (2) cụ thể..
- Ngôn bản và văn bản đối lập nhau, nh−ng không loại trừ nhau, đó là sự thống nhất của các mặt đối lập..
- Phát ngôn - đơn vị nhỏ nhất của ngôn bản.
- Ng−ời ta nói câu là đơn vị ngôn ngữ.
- nhỏ nhất mang chức năng thông báo.
- Thông báo là truyền đạt thông tin, mà thông tin thì có thể đ−ợc chứa đựng trong bất kì đơn vị ngôn ngữ nào bắt đầu từ những đơn vị từ vựng cho đến những cấu trúc lời nói đơn.
- giản, những cuộc thoại, những quảng cáo, những cuộc hội đàm, phỏng vấn, báo cáo, truyện ngắn, tiểu thuyết v.v… Đơn vị nhỏ nhất mang thông tin là phát ngôn..
- Phát ngôn và câu.
- Vậy phát ngôn và câu khác nhau thế nào? Sự khác nhau này phản ánh sự khác nhau giữa ngôn bản và văn bản nh− chúng tôi đã trình bày ở trên, nghĩa là câu đ−ợc hiểu nh− cái công thức, cái sơ đồ kết cấu chủ - vị và các yếu tố mở rộng cho chúng không phụ thuộc vào ngôn cảnh.
- Phát ngôn là sự hiện thực hoá sơ đồ kết cấu câu trong hiện thực giao tiếp gắn với một ngôn cảnh nhất định.
- Phát ngôn là đơn vị lời nói nhỏ nhất thực hiện chức năng thông báo..
- Mỗi sơ đồ cấu trúc câu trong những.
- ngôn cảnh cụ thể có thể đ−ợc làm đầy bằng những đơn vị từ vựng khác nhau (kèm theo những đặc tr−ng ngữ âm nh− ngữ điệu, trọng âm v.v.
- do đó ta có những phát ngôn khác nhau..
- Văn cảnh là những yếu tố ngôn ngữ bao quanh và làm rõ nghĩa cho một đơn vị ngôn ngữ nào đó, còn ngôn cảnh là những yếu tố ngoài ngôn ngữ (bao gồm hiện thực xung quanh, tình huống lời nói và cả cử chỉ, điệu bộ của những ng−ời tham gia giao tiếp) có chức năng hiển thị ý của lời..
- Cách phân loại sơ đồ cấu trúc câu ở cuốn sách này ch−a thật hợp lí, có thể đơn giản hơn nữa.
- Chẳng hạn, N có thể đ−ợc mở rộng bằng một định ngữ để có NP (cụm danh từ hoặc danh ngữ), V có thể đ−ợc mở rộng bằng một bổ ngữ, một trạng ngữ v.v… để có VP (cụm động từ) v.v… Ví dụ:.
- Trong thực tế, khả năng tạo sinh của những sơ đồ cấu trúc câu rất lớn, và do đó ta có vô cùng nhiều những phát ngôn..
- Phát ngôn tự tại.
- chúng tôi giới thiệu những phát ngôn đ−ợc tạo sinh trên cơ sở sơ đồ cấu trúc câu, và những phát ngôn này chiếm tuyệt đại đa số trong vốn những đơn vị giao tiếp lời nói của một ngôn ngữ.
- Song ngoài chúng ra, còn có một số phát ngôn tồn tại độc lập, không có cơ sở là những sơ.
- đồ cấu trúc câu nêu trên.
- Đó là những phát ngôn tự tại.
- Chúng đ−ợc hình thành do thói quen sử dụng ngôn ngữ trong giao tế xã hội và trở thành những phát ngôn có sẵn, cố định và đ−ợc tái hiện trong những ngôn cảnh cụ thể.
- (3) Нет “Không, không phải”..
- Số l−ợng những phát ngôn tự tại thực tế không nhiều, thống kê chúng không khó khăn mấy.
- Phát ngôn tự tại có mặt trong tất cả mọi lĩnh vực đời sống xã hội và mang những đặc tr−ng phong cách khác nhau:.
- Ngôn cảnh.
- Phát ngôn, cũng nh− ngôn bản, luôn gắn với những ngôn cảnh cụ thể.
- phải chú ý đến tác động của hoàn cảnh phát ngôn, tức là ngôn cảnh (chữ in nghiêng là của Hoàng Phê, tr.
- Tuỳ theo ngôn cảnh cụ thể, phát ngôn này có thể đ−ợc hiểu nh− một câu trả lời cho câu hỏi:.
- Nh−ng phát ngôn (11) trong ngôn cảnh khác có thể đ−ợc hiểu nh− sự đáp lại lời mời của một ng−ời đang đứng trong thang máy chờ bạn cùng đi.
- Ngôn bản nói và ngôn bản viết Hai loại ngôn bản này có cái chung là chúng đều gắn bó chặt chẽ với ngôn cảnh, song giữa chúng có sự khác biệt đáng kể..
- Với ngôn bản nói (NBN) sự đối diện giữa ng−ời nói và ng−ời nghe là hiển nhiên, đồng thời có sự chuyển hoá các vai nói và nghe, nhờ đó thông tin luôn luôn.
- Ngôn bản viết (NBV) không có đ−ợc cái thuận lợi đó.
- Đối với ng−ời viết, khả năng điều chỉnh thông tin kịp thời nhằm tạo hiệu quả giao tiếp bị hạn chế nhiều, do đó vấn đề số một đặt ra cho ng−ời viết là “viết cho ai.
- NBV lại có −u việt hơn NBN ở chỗ ng−ời viết có thì giờ để suy nghĩ về nội dung và lựa chọn ph−ơng tiện biểu đạt..
- điểm mà chúng ta có xu h−ớng gắn với ngôn ngữ viết thỉnh thoảng có thể xuất hiện trong ngôn ngữ nói và ng−ợc lại” (tr.
- Phát ngôn trên bình diện kết học 6.1.
- Chúng ta quen dạy cho học sinh cách phân tích câu theo sơ đồ cấu trúc hình thái với hệ thống những chức năng cú pháp của từ trong câu: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ, trạng ngữ v.v… Cách phân tích này có thể giúp ng−ời học xây dựng câu đúng ngữ pháp, nh−ng không giúp tổ chức một thông báo, nghĩa là không có tính mục đích.
- Việc dạy học ngoại ngữ lấy nguyên tắc giao tiếp làm gốc phải phân tích phát ngôn theo một cách thức khác có tên gọi là “phân đoạn thực tại của câu.
- Phát ngôn tồn tại là để truyền đạt thông báo.
- Thông báo là cái ng−ời ta ch−a biết và ng−ời ta muốn biết.
- Một phát ngôn th−ờng có hai phần: một phần chứa đựng cái đã biết (còn gọi là cái đã cho), một phần chứa đựng cái mới (cái ch−a biết).
- Tùy thuộc vào cái mà ng−ời nói muốn thông báo phát ngôn (14) có thể có những cấu trúc Đề/Thuyết sau đây:.
- Trong tr−ờng hợp này, ng−ời nói muốn thông báo về cái mà Ivan đang đọc (phần Thuyết), đó chính là sách chứ không phải cái gì khác, không phải báo, không phải tạp chí.
- Do đó ở đây có thể đặt câu hỏi:.
- (5) Lí thuyết “phân đoạn thực tại của câu” (актуальное членение предложения) bắt nguồn từ tr−ờng phái ngôn ngữ học Prague mà ng−ời chủ x−ớng là Mathesius (1939) vào những năm 30 thế kỉ XX.
- (6) Cao Xuân Hạo (2001) cho rằng “cấu trúc Đề-Thuyết là một thuộc tính của câu với tính cách là sự thể hiện của một hành động nhận định (hay hành động mệnh đề - prepositional act), chứ không phải là của phát ngôn với tính cách là một hành động giao tiếp giữa những ng−ời nói cụ thể trong một tình huống cụ thể” (CXH gạch chân, tr.
- Vẫn là phát ngôn nh− (14), nh−ng cấu trúc Đề/Thuyết đã thay đổi.
- ở đây cái mà ng−ời nói muốn thông báo là hành động do chủ thể Ivan gây ra.
- Do đó có thể đặt câu hỏi:.
- Cấu trúc Đề/Thuyết có thể thay đổi trong ngôn cảnh khi ng−ời nói muốn thông báo về chủ thể của hành động đọc sách..
- Phát ngôn này chứa đựng thông báo về ng−ời đang đọc sách và đó chính là Ivan chứ không phải ai khác.
- Trật tự này có thể thay đổi, nghĩa là chuyển Đề lên tr−ớc Thuyết.
- Có những tr−ờng hợp toàn bộ phát ngôn đóng vai Thuyết.
- Đề ẩn (tỉnh l−ợc) hoặc ngôn cảnh thực hiện vai Đề.
- Trong tiếng Nga, Đề/Thuyết có thể.
- các ví dụ các tiểu từ же, то, не, только, лишь, những cấu trúc cú pháp: что касается, то.
- Phát ngôn trên bình diện dụng học Ngữ pháp truyền thống phân loại câu theo mục đích thông báo nh− sau: 1) câu trần thuật (hay câu kể), 2) câu nghi vấn, 3) câu cầu khiến, 4) câu cảm thán.
- Trên bình diện dụng học, các phát ngôn rất đa nhiệm tuỳ thuộc vào ngôn cảnh..
- Câu hỏi có thể dùng để hỏi:.
- Câu trả lời có thể là một câu trần thuật nhằm khẳng định/phủ định sự việc đ−ợc.
- Cũng cái ý khẳng định “Em đã dọn dẹp rồi” có thể diễn đạt bằng một câu hỏi..
- Cũng có thể biểu hiện cái ý khẳng định ấy bằng một câu cầu khiến..
- Phát ngôn trên bình diện nghĩa học 8.1.
- Nghĩa của phát ngôn có thể đ−ợc hiểu trực tiếp nhờ những ph−ơng tiện biểu hiện nó.
- Nh−ng trong thực tiễn giao tiếp ngôn ngữ, không phải lúc nào ng−ời nói cũng “nói thẳng, nói thật” những điều mình muốn nói vì nhiều lí do khác nhau.
- Ng−ời nghe cũng không nên chỉ hiểu trực tiếp cái mình nghe thấy..
- Bên trong cái điều nghe thấy trực tiếp ấy tiềm ẩn một cái điều gì đó khác mà ng−ời nghe phải suy ngẫm mới hiểu đ−ợc.
- “Nh− vậy hàm ngôn là những gì ng−ời nghe phải tự mình suy ra từ hiển ngôn.
- ngôn cảnh nhất định” (chữ in nghiêng là của Hoàng Phê 2003, tr.
- Nh−ng nếu Ivan là ng−ời tinh tế, nhạy cảm, thì phải hiểu hàm ngôn trong câu trả lời của cô gái: đó là sự từ chối khéo..
- Tiền giả định (presupposition) Phát ngôn, ngoài bộ phận thông báo, còn có một bộ phận khác, một thành tố nghĩa rất quan trọng mang giá trị chân lí bảo đảm cho phát ngôn không bị coi là bất bình th−ờng về mặt nghĩa.
- Thành tố nghĩa ấy đ−ợc gọi là tiền giả định, nghĩa là điều giả định tr−ớc phát ngôn (7).
- Phát ngôn này, ngoài cái thông báo về sự trở về Moskva của Ivan, còn có tiền giả.
- Tiền giả định là chân lí, nên phát ngôn.
- Ng−ời ta sẽ nói rằng P tiền giả định Q, hay P có tiển giả định là Q.
- Nh− vậy có thể nói rằng tiền giả định là một mệnh đề Q làm thành cái điều kiện tiên quyết (CXH gạch chân).
- để có thể nói P thì đúng hơn là một cái nghĩa gì bao hàm trong P.
- Tuy vậy, chính vì nếu không có nó thì không thể nói P, cho nên trong những tình huống nhất định nó cũng có thể thông báo một điều gì, nhất là khi ng−ời nghe không biết cái điều đ−ợc tiền giả định” (tr.
- phát ngôn (29) là bất bình th−ờng về nghĩa (vô nghĩa)..
- Phát ngôn này bất bình th−ờng về nghĩa (vô nghĩa) bởi vì tiền giả định 'Sankt-Peterburg là thủ đô của n−ớc Nga' là không có tính chân lí..
- Một trong những thuộc tính quan trọng của tiền giả định là nó không bị phủ định trong những phát ngôn phủ định toàn bộ (phủ định vị ngữ).
- So sánh hai phát ngôn:.
- Phần trình bày trên, do khuôn khổ của bài báo có hạn, đã không đề cập đ−ợc hết những vấn đề liên quan đến lí thuyết ngôn bản.
- Chúng tôi chỉ mới bàn đến phát ngôn với t− cách là đơn vị nhỏ nhất của ngôn bản với những nét đặc tr−ng của nó..
- Song, nh− chúng tôi đã tự hạn định mình trong đầu đề bài nghiên cứu này, đối với chúng tôi, lí thuyết ngôn bản không phải là đối t−ợng nghiên cứu, mà là động lực để suy nghĩ về những ph−ơng h−ớng mới trong việc dạy học ngoại ngữ.
- Nội dung của ph−ơng h−ớng mới này là lấy ngôn bản làm cơ sở lí luận cho việc dạy học ngoại ngữ, nghĩa là chuyển hoá quá trình lĩnh hội một ngoại ngữ nào đó thành quá trình sử dụng nó trong thực tiễn giao tiếp lời nói..
- Ng−ời học không chỉ cần phải biết cách xây dựng câu đúng ngữ pháp theo những sơ đồ cấu trúc câu có sẵn, mà, điều này quan trọng hơn, phải biết tổ chức một thông báo sao cho hợp với ngôn cảnh giao tiếp, phát huy đ−ợc vai trò và mối quan hệ giữa ng−ời nói và ng−ời nghe, vận dụng linh hoạt hiển ngôn và hàm ngôn để biểu lộ ý t−ởng và những hành vi của mình.