« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng các chương trình đào tạo thuộc khối ngành khoa học xã hội và nhân văn


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THUỘC.
- Trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu “ Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng các chương trình đào tạo thuộc khối ngành khoa học xã hội và nhân văn.
- Các phương pháp tiếp cận đánh giá.
- Kết quả khảo sát đối với các tiêu chí đánh giá về Mục tiêu đào tạo.
- Kết quả khảo sát đối với các tiêu chí đánh giá về Chương trình đào tạo và Hoạt động đào tạo.
- thẩm định kết quả đánh giá chất lượng giáo dục.
- Quy trình kiểm định chất lượng cấp trường hay cấp chương trình đào tạo cần phải có Bộ tiêu chuẩn, tiêu chí để làm chuẩn mực để đánh giá.
- Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình Giáo dục sư phạm kỹ thuật công nghiệp trình độ đại học.
- Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo Giáo viên THPT trình độ đại học..
- “Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng các chương trình đào tạo thuộc khối ngành khoa học xã hội và nhân văn”, làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ.
- Trong hạn hẹp đề tài nghiên cứu này, tác giả mong muốn bước đầu tìm hiểu và đề xuất xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng các chương trình đào tạo thuộc khối ngành khoa học xã hội và nhân văn..
- Nghiên cứu hệ thống hóa các khái niệm về kiểm định chất lượng, đánh giá chất lượng các chương trình đào tạo đại học..
- Nghiên cứu ứng dụng và kiểm nghiệm một số quan điểm, lý thuyết về đánh giá chất lượng các chương trình đào tạo trên thế giới và ở Việt Nam..
- Đề tài là tài liệu dành cho các chuyên gia trong quá trình kiểm định đánh giá chất lượng chương trình đào tạo đại học khối ngành khoa học xã hội.
- Nghiên cứu xây dựng và mô tả nội dung Bộ Tiêu chí đánh giá chất lượng các chương trình đào tạo thuộc khối ngành khoa học xã hội và nhân văn..
- Kiểm chứng độ tin cậy của bộ tiêu chí đánh giá..
- Khái quát tổng quan những nghiên cứu về đánh giá chất lượng chương trình đào tạo ở trong nước và trên thế giới..
- Thao tác hóa một số khái niệm công cụ liên quan đến hoạt động đánh giá chất lượng chương trình đào tạo thuộc khối ngành khoa học xã hội và nhân văn.
- Thiết lập khảo sát thử nghiệm nhằm lấy ý kiến của giảng viên về phương pháp đánh giá các chương trình đào tạo..
- Đề xuất Bộ tiêu chí chuẩn nhằm đánh giá chất lượng chương trình đào tạo thuộc khối ngành khoa học xã hội và nhân văn thông qua ý kiến của giảng viên..
- Xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng các chương trình đào tạo thuộc khối ngành khoa học xã hội và nhân văn..
- Bộ tiêu chí đánh giá các chương trình đào tạo thuộc khối ngành khoa học xã hội và nhân văn trong trường đại học được xây dựng dựa trên cơ sở nào?.
- Dựa trên cách thức nào để đánh giá độ tin cậy của bộ tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình đào tạo các ngành khoa học xã hội và nhân văn trong trường đại học?.
- Đánh giá độ tin cậy của Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình đào tạo khối ngành khoa học xã hội và nhân văn dựa trên ý kiến và sự đồng.
- Chất lượng một CTĐT được đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn, tiêu chí..
- Đánh giá chất lượng chương trình bằng cách nào.
- Nguyên tắc và quy trình đánh giá chất lượng CTĐT.
- Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình thế nào và Đánh giá chương trình, giáo trình với vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo.
- Đánh giá sinh viên.
- Chất lượng sinh viên.
- Đảm bảo chất lượng.
- Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình giáo dục ngành Giáo dục Tiểu học trình độ cao đẳng (đã có 10 chương trình hoàn thành báo cáo tự đánh giá tại các trường ĐH và cao đẳng, trong đó có 4 chương trình đã được đánh giá ngoài bởi các chuyên gia đồng nghiệp)..
- Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT giáo viên trung học phổ thông trình độ ĐH (đã có 100 CTĐT hoàn thành báo cáo tự đánh đánh giá, trong đó 12 chương trình đã được đánh giá ngoài)..
- Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình giáo dục sư phạm kỹ thuật công nghiệp trình độ ĐH (đã có 5 chương trình hoàn thành báo cáo tự đánh giá, trong đó có 2 chương trình được đánh giá ngoài)..
- Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT điều dưỡng trình độ ĐH, cao đẳng (tiêu chuẩn này mới được ban hành năm 2013 nên chưa có chương trình nào được đánh giá)..
- Tiêu chuẩn 3: Hoạt động đào tạo.
- Tiêu chuẩn 7: Công tác đánh giá sinh viên tốt nghiệp chương trình giáo.
- Công tác đánh giá sinh viên tốt nghiệp.
- 1 Trần Thị Tú Anh (2015), Luận ăn tiến sỹ, Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo đại học ngành báo chí – truyền thông ở Việt Nam,,.
- Chất lượng.
- Tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá.
- Theo Reynolds (1990) tiêu chuẩn còn có ý nghĩa là mức trung bình trong đo lường các tiêu chí đánh giá chất lượng.
- Chương trình đào tạo.
- Khái niệm đánh giá chất lượng chương trình đào tạo.
- Đánh giá chất lượng đào tạo mang ý nghĩa đánh giá chất lượng tổng thể cơ sở đào tạo.
- Mục đích của đánh giá chất lượng CTĐT.
- Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo.
- kết quả đào tạo.
- Thông tin về chất lượng chương trình đào tạo giúp.
- 4- Nghiên cứu hệ thống đánh giá sinh viên/Sinh viên.
- 7- Quản lý Theo dõi và đánh giá chương trình Thư viện.
- Khi thực hiện tự đánh giá chương trình đào tạo.
- Chất lượng sinh viên;.
- Đánh giá của sinh viên.
- Mạng lưới các trường đại học ASEAN và châu Âu (AUNP) xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo với quan niệm như trên.
- Các tiêu chuẩn đánh giá.
- Chương trình đào tạo đại học.
- Toàn bộ chương 1, tác giả đã khái quát một số nghiên cứu về lĩnh vực đánh giá chất lượng chương trình đào tạo ở trong nước và quốc tế.
- GV tự đánh giá..
- Đánh giá của SV.
- Để tiếp cận Nghiên cứu xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình đào tạo thuộc khối ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn, tác giả đã dựa trên các Bộ tiêu chuẩn đánh giá như sau:.
- Sau đó, chúng tôi sẽ sử dụng kết quả thử nghiệm để thu thập quan điểm của 200 giảng viên để đánh giá chất lượng chương trình đào tạo.
- 50% để tổng hợp thành bộ tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình đào tạo thuộc khối ngành khoa học xã hội và nhân văn.
- Thống kê mức độ cần thiết của các tiêu chí và tiêu chuẩn trong bộ tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình đào tạo thuộc khối ngành khoa học xã hội: 200 giảng viên.
- đã được đưa vào phỏng vấn để tìm hiểu tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy.
- Tác giả sử dụng phiếu đã qua thử nghiệm để khảo sát giảng viên về tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình đào tạo..
- 3 Tiêu chí 3 Các tiêu chí đánh giá về Đội ngũ giảng viên và phát triển đội ngũ.
- 5 Tiêu chí 5 Các tiêu chí đánh giá về các yếu tố đảm bảo chất lượng.
- Phiếu khảo sát ý kiến của giảng viên về mức độ cần thiết của các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình đào tạo đại học ngành khoa học xã hội và nhân văn.
- Phần thứ hai là nội dung cụ thể của 05 tiêu chuẩn và 95 tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình đào tạo đại học ngành khoa họ xã hội..
- khoa học xã hội và nhân văn về mức độ cần thiết nên có (phải có) về các tiêu chí đánh giá chất lượng..
- Thang đánh giá gồm 5 mức:.
- đào tạo.
- 1- Mục tiêu đào tạo.
- Quá trình đào tạo:.
- Kết quả khảo sát đối với các tiêu chí đánh giá về Mục tiêu đào tạo Bảng 3.1.
- Tiêu chí 2 phản ánh mức độ cần thiết về tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo và hoạt động đào tạo.
- Bảng kết quả về tiêu chí đánh giá Giảng viên và Phát triển đội ngũ.
- Tóm lại, đánh giá chất lượng các chương trình đào tạo hiện nay là nhiệm vụ hàng đầu của các trường đại học.
- Kết quả nghiên cứu của Luận văn cho thấy sự đồng tình cao của nhóm giảng viên, nhà tuyển dụng đối với Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng các chương trình đào tạo thuộc khối ngành Khoa học Xã hội va Nhân văn..
- Kết quả nghiên cứu của luận văn chỉ ra ý kiến đánh giá, nhận xét về sự cần thiết của các tiêu chí đánh giá trong Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình đào tạo thuộc khối ngành khoa học xã hội và nhân văn.
- Chúng tôi đang nghiên cứu xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng các chương trình đào tạo thuộc khối ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn..
- Chúng tôi xin gửi tới các Thầy (Cô) nội dung dự thảo Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng các chương trình đào tạo thuộc khối ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn..
- Ý kiến đánh giá của Thầy (Cô) là rất quan trọng, làm cơ sở để chúng tôi nghiên cứu xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng các chương trình đào tạo thuộc khối ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn.
- Tiêu chuẩn 1: Các tiêu chí đánh giá về Mục tiêu đào tạo.
- .Tiêu chuẩn 2: Các tiêu chí đánh giá về Chương trình đào tạo và Hoạt động đào tạo.
- Các tiêu chí đánh giá về qui trình xây dựng chương trình đào tạo.
- .Tiêu chuẩn 3: Các tiêu chí đánh giá về đội ngũ giảng viên và phát triển đội ngũ giảng viên.
- Các tiêu chí đánh giá về số lượng, chất lượng đội ngũ.
- Các tiêu chí đánh giá về hoạt động giảng dạy của giảng viên.
- Các tiêu chí đánh giá về hoạt động NCKH của giảng viên.
- Các tiêu chí đánh giá về công tác quản lý và hỗ trợ giảng viên.
- Tiêu chí đánh giá rõ ràng.
- Các tiêu chí đánh giá về đội ngũ cán bộ hỗ trợ.
- .Tiêu chuẩn 4: Các tiêu chí đánh giá về sinh viên và công tác hỗ trợ sinh viên.
- Các tiêu chí đánh giá về sinh viên.
- Các tiêu chí đánh giá công tác hỗ trợ, tư vấn sinh viên.
- Sinh viên được tham gia đánh giá chất lượng giảng dạy trong quá trình học tập tại trường và đánh giá chương trình đào tạo trước khi tốt nghiệp..
- Các tiêu chí đánh giá về qui trình thẩm định giáo trình.
- Các tiêu chí đánh giá về nội dung giáo trình