« Home « Kết quả tìm kiếm

Người kể chuyện trong tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà ( qua Cơ hội của Chúa và Khải huyền muộn )


Tóm tắt Xem thử

- Tự sự học và người kể chuyện.
- Người kể chuyện.
- Sáng tác của Nguyễn Việt Hà.
- Ngôi kể của người kể chuyện.
- Kể chuyện theo ngôi thứ ba.
- Kể chuyện theo ngôi thứ nhất.
- Điểm nhìn trần thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà.
- Nguyễn Việt Hà đã không chỉ làm mới ở nội dung, tư tưởng mà còn xây dựng nên một kĩ thuật trần thuật điêu luyện, phá vỡ những khuôn mẫu trần thuật cũ, mở ra một hướng mới trong nghệ thuật kể chuyện của tiểu thuyết..
- Trong tác phẩm tự sự, người kể chuyện có một vai trò hết sức quan trọng.
- còn người kể chuyện trong văn bản biến mất, gần như vô hình hoặc bị đồng nhất với tác giả.
- Đối với tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, sự đặc sắc của mỗi loại hình tượng người kể chuyện đều gắn với những đặc trưng nhất định trong nghệ thuật sử dụng các phương tiện trần thuật như: ngôn ngữ, giọng điệu kể chuyện, sự luân phiên thay đổi ngôi kể và các điểm nhìn trần thuật.
- là tự sự học) và những hiểu biết về văn học thời kỳ đổi mới để sắp xếp, hệ thống các vấn đề có liên quan đến người kể chuyện trong tiểu thuyết của Nguyễn Việt Hà.
- Nguyễn Việt Hà đã rất tài tình khi gạt người kể chuyện sang một bên và để các nhân vật tự bộc lộ “cái tôi” của mình.
- Bàn về Khải huyền muộn, nhà văn Trung Trung Đỉnh đã nói về những cách tân của Nguyễn Việt Hà trong việc tạo ra một cấu trúc tác phẩm tự mình bứt ra khỏi lối mòn của cấu trúc tiểu thuyết và cách kể chuyện truyền thống..
- Hai sinh viên cũng có những phát hiện khá chính xác về ngôn ngữ của người kể chuyện và ngôn ngữ của nhân vật trong cuốn tiểu thuyết..
- Do đó, vấn đề Người kể chuyện trong tiểu thuyếtNguyễn Việt Hàqua Cơ hội của Chúa và Khải huyền muộn vẫn là vấn đề mà chúng tôi quan tâm, tiếp tục đi vào tìm hiểu, khám phá..
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là: “Người kể chuyện trong tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà qua Cơ hội của Chúa và Khải huyền muộn”..
- Với việc nghiên cứu đề tài Người kể chuyện trong tiểu thuyết Nguyễn Việt Hàqua Cơ hội của Chúa và Khải huyền muộn, chúng tôi muốn đem đến cho người đọc cái nhìn có tính khái quát, khoa học và khách quan về hình tượng người kể chuyện trong tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà.
- Chƣơng 1: Khái lƣợc về ngƣời kể chuyện và sáng tác của Nguyễn Việt Hà Chƣơng 2: Ngƣời kể chuyện và ngôi kể, điểm nhìn.
- Tự sự học và ngƣời kể chuyện 1.1.1.
- Chẳng hạn như, rất phổ biến là nhầm lẫn về tác giả và người trần thuật hay nhân vật người kể chuyện xưng “tôi”, nhân vật hành động, nói năng.
- Khi nhắc đến nghệ thuật tự sự người ta thường nhắc đến nhiều khái niệm trong đó có khái niệm người kể chuyện.Người kể chuyện là một trong những khái niệm trung tâm của tự sự học.
- Theo Từ điển thuật ngữ văn học thì người kể chuyện là “Hình tượng ước lệ về người trần thuật trong tác phẩm văn học, chỉ xuất hiện khi nào câu chuyện được kể bởi một nhân vật cụ thể trong tác phẩm.
- Cùng quan niệm trên, giáo sư Lê Ngọc Trà viết: “Người kể chuyện là thuật ngữ chỉ nhân vật đóng vai trò là chủ thể của lời kể chuyện, là người đứng ra kể trong tác phẩm văn học” [70, tr.89]..
- Trong giáo trình Lý luận văn học: “Người kể chuyện (Người trần thuật) là yếu tố thuộc thế giới miêu tả.
- Người kể chuyện trong văn bản ẩn.
- Do đó, về căn bản, mọi người kể chuyện đều theo ngôi thứ nhất.
- Cụ thể, nó đề cập đến vấn đề tìm hiểu xem người kể chuyện là hay không là nhân vật của câu chuyện mà anh ta kể lại”[30, tr.
- Đây là những dấu hiệu cơ bản nhất để nhận diện người kể chuyện trong các sáng tác tự sự từ xưa đến nay..
- Như vậy, căn cứ vào cách hiểu của các nhà nghiên cứu có thể thống nhất về cách hiểu người kể chuyện như sau: người kể chuyện hay còn gọi là người trần thuật là một nhân vật được hư cấu hoặc có thật.
- người kể chuyện giữ vai trò trung giới giữa tác giả, tác phẩm và người đọc..
- Tác phẩm tự sự nào cũng có hình tượng người kể chuyện của nó.
- Nếu không có người kể chuyện thì hiện thực sáng tạo không được tái diễn.
- Trong tác phẩm tự sự thì người kể chuyện là một nhân vật đặc biệt trong tác phẩm.Vừa mang tính chất của một nhân vật, lại vừa mang tính chất của người kể chuyện.
- kể chuyện.Và tất cả các chi tiết, các nhân vật, các hành động đều được kể lại có sự chi phối của người kể..
- Tuy nhiên, tác giả và hình tượng người kể chuyện là hai thực thể độc lập.
- Người kể chuyện mang trong mình nó cả nhân vật và người kể..
- Người kể chuyện là một trong những hình thức thể hiện quan điểm của tác giả trong tác phẩm: “Trong tác phẩm tự sự, vấn đề người kể chuyện có ý nghĩa hết sức quan trọng.
- Người kể chuyện trong tác phẩm văn học, đôi khi lại chính là hiện thân của tác giả, nhưng không hoàn toàn đồng nhất.
- Người kể chuyện là nhân vật do tác giả sáng tạo ra có nhiệm vụ tổ chức kết cấu tác phẩm và môi giới, dẫn dắt người đọc tiếp cận văn bản.
- Trong tác phẩm tự sự, thông qua người kể chuyện nhà văn trình bày, thể hiện một cách sáng tạo thế giới hiện thực.
- Nhà văn cũng thể hiện ý đồ sáng tác thông qua việc lựa chọn dạng thức xuất hiện của người kể chuyện..
- Sáng tác của Nguyễn Việt Hà 1.2.1.
- Ngôi kể của ngƣời kể chuyện.
- Kể chuyện cũng là một trong những hoạt động của hội thoại, đó là hoạt động hội thoại giữa người kể chuyện – người đọc.
- Ở đó, người kể chuyện có thể tự kể về mình (dưới dạng thức của ngôi kể thứ nhất: tôi, tao, chúng tôi.
- Trong sáng tác văn học, người kể chuyện được tác giả tưởng tượng, xây dựng để thay mặt tác giả kể lại câu chuyện.
- Do đó, tư tưởng của tác phẩm có thể được truyền đạt một cách rõ ràng nhất, nhà văn có thể sử dụng người kể chuyện ở các ngôi kể khác nhau.
- người kể chuyện [57, tr.
- Nói cách khác, việc lựa chọn ngôi kể gắn liền với việc xác định tư cách kể của người kể chuyện đối với câu chuyện mà anh ta trần thuật lại..
- Mối quan hệ giữa người kể chuyện đối với câu chuyện của anh ta quyết định truyện sẽ được kể theo ngôi nào và giúp người đọc hình dung ra được mối quan hệ giữa người kể chuyện đối với thế giới nhân vật trong tác phẩm..
- Người kể chuyện ở ngôi thứ ba trong Cơ hội của Chúa và Khải huyền muộn nắm giữ vai trò quan trọng, giúp người đọc nắm bắt được toàn bộ nội dung, không gian, thời gian và diễn biến của câu chuyện.
- Người kể chuyện quan sát, chứng kiến toàn bộ câu chuyện và kể lại một cách khách quan nhất..
- Đọc Cơ hội của Chúa, những câu văn đầu tiên mở ra qua một giọng kể khách quan, trung tính và lạnh lùng của người kể chuyện ngôi thứ ba: Đường hun hút nhựa.
- Đoạn đối thoại giữa Hoàng và Thủy ở chương đầu tiên là một điển hình cho lối dẫn lạnh lùng, khách quan của người kể chuyện:.
- Do diễn ngôn của người kể chuyện gần giống với giọng điệu của người quan sát nên chất giọng của nó không khu biệt rõ nét.
- Một trong những hiệu quả chính của điểm nhìn bên trong là thu hút sự chú ý tới ý nghĩ của nhân vật – người phản ánh và bỏ qua người kể chuyện và quá trình sắp xếp trần thuật..
- Người kể chuyện thường xuyên nhập thân vào nhân vật, lấy con mắt và thế giới quan của nhân vật để kể chuyện.Hai đầu gối ê ẩm mỏi nhưng anh không muốn đứng dậy.
- Còn trong Khải huyền muộn,người kể chuyện lại lấy theo điểm nhìn của lần lượt các nhân vật trong tác phẩm.
- Tuy nhiên, người kể chuyện ngôi thứ ba trong tiểu thuyết của Nguyễn Việt Hà cũng biến đổi vô cùng linh hoạt và tinh tế.Trong một đoạn văn, người kể chuyện có thể đứng ở nhiều vị trí khác nhau, nhiều điểm nhìn để kể lại câu chuyện.
- Đứng ngoài quan sát, người kể chuyện ngôi thứ ba khách quan theo bước chân của nhân vật, dấn thân vào những không gian mới.
- Sự biến thiên của thời gian được người kể chuyện sử dụng rất thành thạo.
- Xây dựng kiểu nhân vật lồng trong nhân vật, Nguyễn Việt Hà đã tạo cơ hội tối đa cho nhân vật tự do kể chuyện.
- Vũ – Cẩm My là những nhân vật chính trong cuốn tiểu thuyết của nhà văn.
- Nguyễn Việt Hà muốn gửi gắm tâm tư, suy nghĩ của mình qua nhân vật nhà văn Bạch.
- Điểm nhìn là một yếu tố quan trọng của nghệ thuật kể chuyện, là yếu tố có khả năng chi phối trực tiếp tới tính trần thuật của người kể chuyện.
- sát, tự thú nhận của nhân vật tôi hoặc bằng hình thức người kể chuyện dựa vào cảm giác, tâm hồn nhân vật để biểu hiện cảm nhận của mình..
- Điểm nhìn bên ngoài là điểm nhìn khách quan nhất, người kể chuyện đứng từ ngoài để quan sát câu chuyện.
- Ứng dụng khái niệm điểm nhìn và các dạng thức điểm nhìn vào tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà chúng ta sẽ thấy sự linh hoạt của nhà văn trong cách kể chuyện..
- Trong Cơ hội của Chúa và Khải huyền muộn của Nguyễn Việt Hà bên cạnh việc di chuyển điểm nhìn từ người kể chuyện sang nhân vật thì điểm nhìn còn được di chuyển hết sức linh hoạt từ nhân vật này sang nhân vật khác, đôi khi có sự nhòe mờ giữa điểm nhìn của người kể chuyện và điểm nhìn nhân vật.
- Trong quá trình kể chuyện, điểm nhìn có nhiều xáo trộn, điểm nhìn được di chuyển từ người kể chuyện sang nhân vật, từ nhân vật này sang nhân vật khác làm tăng khả năng bao quát và đánh giá của tác phẩm..
- Trong Cơ hội của Chúa, điểm nhìn của người kể chuyện giấu mặt truyền thống (do tác giả đảm nhiệm) liên tục được bàn giao cho các nhân vật trong truyện: Nhã, Hoàng, Thủy, Tâm.
- Các nhân vật khác như:.
- Ở chương này, vấn đề người kể chuyện và ngôi kể, điểm nhìn trong tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà qua Cơ hội của Chúa và Khải huyền muộn đã được nghiên cứu một cách kĩ lưỡng, đầy đủ.
- Còn ngôn ngữ của người kể chuyện do người kể chuyện tạo ra.
- Ngôn ngữ trở thành công cụ để người kể chuyện tổ chức và chỉ đạo diễn biến của toàn bộ câu chuyện.
- Ngôn ngữ người kể chuyện tác động mạnh đến thái độ của người đọc.
- cho nhân vật của mình.
- Mặc dù thứ ngôn ngữ trần trụi này xuất hiện khá nhiều trong lời nói của người kể chuyện nhưng chúng ta cũng cần nhìn nhận rõ, lối nói này được giao cho nhân vật nào hay tất cả các nhân vật trong tác phẩm đều sử dụng thứ ngôn ngữ trần thuật này.
- Trong Cơ hội của Chúa, người kể chuyện đã sử dụng nhiều thứ tiếng Anh, Pháp, Tàu và cả những ngôn ngữ đã được Việt hoá trong lối giao tiếp để khắc họa hình tượng nhân vật.
- Phải chăng, lối kể chuyện để nhân vật của mình pha trộn tiếng mẹ đẻ và ngôn ngữ vay mượn.
- Ngoài lối ngôn ngữ vay mượn của phương Tây, người kể chuyện đã để nhân vật sử dụng lượng thuật ngữ, thành ngữ Hán Việt khá nhiều.
- Dưới điểm nhìn của nhân vật Hoàng trong những cuộc đàm đạo với những vị học giả có tiếng về tôn giáo đã cho chúng ta thấy sự uyên bác và trình độ am hiểu lý thuyết của người kể chuyện.
- 317].Thông qua ngôn ngữ của người kể chuyện nhà văn đã để cho nhân vật.
- Trong mỗi tác phẩm, đòi hỏi người trần thuật hay người kể chuyện phải có khẩu khí, có giọng điệu riêng.
- Người kể chuyện trong Cơ hội của Chúa và Khải huyền.
- Với giọng văn đậm chất giễu nhại, bỡn cợt người kể chuyện trong tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà đã thể hiện một kiểu cảm quan đời sống đặc thù.Cảm quan này đã được tiếp tục tiếp nối trong Khải huyền muộn.
- Bởi vậy, trong các sáng tác của ông người kể chuyện đã phơi bày thực trạng công việc của giới công chức.
- 58].Người kể chuyện đã nêu lên những ung nhọt bên trong của bộ máy hành chính,.
- Đằng sau những câu văn giễu nhại đầy mỉa mai ấy chúng ta bắt gặp cái nhìn đầy chua chát của người kể chuyện.
- Người kể chuyện đã quan sát và kể lại một cách chân thực, sinh động nhất cuộc sống của mọi lớp người, nhất là những người trẻ tuổi.
- Để đưa lên trang sách những điều bất cập bất ổn ấy, nhà văn đã thật sáng suốt khi để người kể chuyện lựa chọn giọng điệu giễu nhại, hài hước cho các nhân vật của mình..
- Trước mỗi vấn đề, người kể chuyện trong tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà luôn đểnhân vật tự triết lý như một cách chia sẻ, đối thoại với bạn đọc.
- Người kể chuyện đã thêu dệt lên bức tranh ngôn từ giàu màu sắc thiên nhiên..
- Như vậy bên cạnh giọng điệu chủ đạo của người kể chuyện là giễu nhại và triết lý thì Nguyễn Việt Hà đã kết hợp nhuần nhuyễn đan xen chất giọng trữ tình khiến tác phẩm trở nên cân đối về mặt âm sắc.
- Thông qua nghiên cứu người kể chuyện trong tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, có thể rút ra những kết luận sau:.
- Người kể chuyện trong tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà có nhiều sáng tạo độc đáo trong cách kể chuyện, đặc biệt trong việc lựa chọn ngôi kể, điểm nhìn, cách dẫn chuyện,cách trần thuật cũng như trong cách lựa chọn ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật.
- Thông qua người kể chuyện trong tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, người đọc có thể nhận thấy những vấn đề về con người và cuộc sống với dáng vẻ đa dạng, nhiều chiều và phức tạp.
- Với phạm vi của một bài luận văn, dựa trên việc nghiên cứu Người kể chuyện trong tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, bài luận văn này cũng là cơ sở để mở ra một triển vọng mới trong việc nghiên cứu nghệ thuật tự sự trong văn xuôi Nguyễn Việt Hà.
- Cao Kim Lan (2009), “Mối quan hệ giữa người kể chuyện và tác giả”, Nghiên cứu văn học(số 8), tr