« Home « Kết quả tìm kiếm

Người Việt Nam di cư trái phép sang Anh hồi hương và nhu cầu về dịch vụ hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng


Tóm tắt Xem thử

- người đã tạo điều kiện cho tôi được thực tập và tham gia nhóm khảo sát về thực trạng người Việt Nam di cư trái phép sang Anh trở về do CTD triển khai.
- Ý tưởng của khảo sát này bắt nguồn từ việc các cơ quan hữu quan của Vương quốc Anh muốn tìm các biện pháp để giảm thiểu tình trạng người Việt Nam di cư trái phép sang Anh và hỗ trợ người hồi hương tái hòa nhập.
- Di cư 7.
- Chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam và quan điểm của cộng đồng quốc tế về phòng chống di cư trái phép và hỗ trợ tái hòa nhập.
- Các nghiên cứu về người Việt Nam di cư ra nước ngoài 20 1.2.1.2.
- Thông tin chung về người Việt Nam di cư trái phép sang Anh hồi hương.
- Nguyên nhân thúc đẩy người dân di cư trái phép sang Anh 37.
- Thực trạng đời sống của người di cư trái phép sang Anh hồi hương 61.
- 2.1 Địa bàn cư trú của người di cư trái phép hồi hương 32 2.2 Nghề nghiệp của người di cư trái phép trước khi đi Anh 35 2.3 Thời gian tham gia các công việc liên quan đến trồng cây cần sa 54.
- 2.5 So sánh nghề của người di cư trước khi đi và sau khi hồi hương 68 3.1 Những hỗ trợ mà người di cư trái phép hồi hương nhận được 82 Biểu đồ.
- 2.5 Thời điểm di cư sang Anh 35.
- 2.10 Mục đích đến Anh của những người di cư trái phép đi từ các tỉnh miền Bắc và các tỉnh miền Trung.
- 2.11 Số nước mà người di cư đi qua trước khi đến Anh 44 2.12 Các công việc mà người di cư trái phép đã làm 53.
- 2.3 Mục đích di cư 40.
- 2.5 Hành trình di cư 45.
- IOM International Organization of Migration Tổ chức Di cư quốc tế.
- Trong số các nước là điểm đến của dòng người di cư trái phép thì Vương quốc Anh là một trong những địa điểm phổ biến.
- Bên cạnh đó là những khó khăn mà người di cư hồi hương phải đối mặt và các nhu cầu của họ để tái hòa nhập.
- Đặc biệt, nghiên cứu này sẽ là căn cứ để xây dựng các can thiệp nhằm hỗ trợ trực tiếp cho người Việt Nam di cư trái phép sang Anh hồi hương tái hòa nhập cộng đồng và hạn chế tình trạng di cư trái phép sang Anh..
- Nghiên cứu này được tiến hành nhằm bổ sung những thiếu hụt thông tin xung quanh vấn đề tái hoà nhập của người di cư trái phép tại cộng đồng.
- Những khó khăn và trở ngại đối với người di cư trái phép hồi hương trong quá trình tái hòa nhập xã hội là gì?.
- Đâu là những nhu cầu về dịch vụ hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng và giảm thiểu nguy cơ tái di cư không an toàn của người di cư hồi hương?.
- Khả năng tiếp cận và mức độ hiệu quả của các dịch vụ hỗ trợ tái hòa nhập và chính sách phòng chống di cư không an toàn hiện có là gì?.
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng người Việt Nam di cư trái phép sang Anh hồi hương và nhu cầu về dịch vụ vụ hỗ trợ tái hòa nhập..
- Khách thể nghiên cứu: Những người Việt Nam di cư trái phép sang Anh đã hồi hương về Việt Nam.
- và những người làm việc trong các cơ quan/tổ chức liên quan đến quản lý người di cư, phòng chống di cư không an toàn và dịch vụ hỗ trợ cho người di cư và các tài liệu liên quan..
- Phỏng vấn những người làm việc trong các cơ quan tổ chức liên quan đến quản lý người di cư, phòng chống di cư không an toàn và hỗ trợ tái hòa nhập để tìm hiểu về thực trạng người hồi hương ở các địa phương và các dịch vụ hiện có..
- Tái hòa nhập về xã hội là việc tái gắn kết người di cư vào cấu trúc xã hội của nước gốc.
- Hệ thống thân chủ ở đây là những người di cư trái phép hồi hương đang cần được hỗ trợ để tái hòa nhập cộng đồng (người sử dụng dịch vụ)..
- Ở đây là các dịch vụ xã hội cần thiết nhằm đáp ứng cho nhu cầu tái hòaa nhập cộng đồng của người di cư trái phép hồi hương..
- và Công ước số 182 của Tổ chức Di cư quốc tế (một thành viên của LHQ) về Nghiêm cấm và các hành động khẩn cấp để xóa tất cả những hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất (năm 1999)..
- quyền của người lao động di cư và các can thiệp gần đây liên quan đến vấn đề phụ nữ Việt Nam đi lao động ở nước ngoài..
- Đặc biệt, chưa có nghiên cứu nào đề cập trực tiếp tới nhóm những người di cư trái phép sang Anh hồi hương, nhu cầu của họ và các giải pháp nhằm hỗ trợ tái hòa nhập và phòng chống (tái) di cư trái phép.
- Chính bởi vậy, một nghiên cứu riêng về vấn đề người Việt Nam di cư trái phép sang Anh hồi hương và nhu cầu về dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng của những người này là thiết thực..
- Tĩnh theo nhau di cư trái phép sang Anh.
- Thông tin nhân khẩu học về những người di cư trái phép hồi hương tham gia nghiên cứu được thể hiện trong những bảng biểu sau:.
- Địa bàn cư trú của người di cư trái phép hồi hương:.
- Độ tuổi của người di cư trái phép hồi hương:.
- Giới tính của người di cư trái phép hồi hương:.
- Trình độ học vấn của người di cư trái phép hồi hương:.
- Tình trạng hôn nhân của người di cư trái phép trước khi đi Anh:.
- Nghề nghiệp của người di cư trái phép trước khi đi Anh:.
- Thời điểm di cư sang Anh:.
- Thời điểm người di cư trái phép hồi hương về Việt Nam:.
- hương Có hai nguyên nhân chính được những người tham gia khảo sát đề cập đến để giải thích cho việc di cư trái phép sang Anh của họ.
- Mục đích di cư.
- Phát hiện này cho thấy phương pháp hỗ trợ tái hòa nhập cho người di cư hồi hương cần được xem xét kỹ càng (vấn đề này sẽ được tiếp tục bàn đến trong phần đánh giá về dịch vụ hỗ trợ tái hòa nhập)..
- Thêm một lý do nữa dẫn đến tình trạng có nhiều người di cư trái phép sang Anh là sự sẵn có và chuyên nghiệp của các đường dây đưa người trái phép.
- (Cuộc trao đổi này được tôi ghi âm lại theo gợi ý của một người di cư hồi hương.
- Mục đích đến Anh của những người di cư trái phép đi từ các tỉnh miền Bắc và các tỉnh miền Trung.
- mà nhiều người đã tìm cách di cư trái phép sang Anh với mong muốn làm giầu nhanh chóng..
- Số nước mà người di cư đi qua trước khi đến Anh.
- Hành trình di cư Hỏi: Anh di chuyển đến Anh như thế nào?.
- Như vậy là những người di cư đã phải trải qua một hành trình đầy gian nan và nguy hiểm.
- Như chính tiêu đề của nghiên cứu này, những người được đề cập ở đây đều là những người di cư trái phép đến Anh và cư trú bất hợp pháp tại quốc gia này.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn người di cư trái phép khi vào Anh đều không có bất kỳ loại giấy tờ tùy thân nào.
- Người di cư trái phép Việt Nam có thời gian sống tại Anh trung bình là 3,7 năm..
- Các công việc mà người di cư trái phép đã làm.
- Trong số 340 người di cư trở về tham gia khảo sát, có 264 người (77,6.
- Có thể thấy là người Việt di cư trái pháp sang Anh đã làm nhiều công việc khác nhau để kiếm sống.
- Những vấn đề mà người di cư gặp phải.
- Đối với người di cư trái phép trở về, có việc làm ổn định và thu nhập đủ sống là mối quan tâm lớn nhất của họ.
- Tuy vậy, kết quả khảo sát cũng cho thấy sự chuyển đổi nghề nghiệp (thay đổi loại hình công việc) của người di cư sau khi hồi hương.
- So sánh nghề của người di cư trước khi đi và sau khi hồi hương:.
- v.) nhằm giúp người di cư trái phép hồi hương tái hòa nhập.
- Chỉ số này củng cố thêm những phân tích và nhận định trong báo cáo về tình cảnh khó khăn của những người di cư trái phép hồi hương trong quá trình tái hòa nhập..
- Hầu hết những người di cư t đều bàn bạc với gia đình và bạn bè trước khi đi Anh.
- Và đây cũng là những gợi ý đối với các chương trình hỗ trợ người xuất khẩu lao động nói chung và người di cư trái phép sang Anh nói riêng.
- Cùng với những vấn đề liên quan đến quan hệ trong gia đình thì những khía cạnh khác cũng đã được đề cập trong chương này để hoàn thiện chân dung xã hội của người di cư trái phép sang Anh hồi hương.
- Số vốn mà những người di cư trái phép hồi hương mong đợi cũng rất khác nhau..
- Việc làm mà những người di cư trái phép hồi hương mong muốn ở đây là một công việc ổn định với mức thu nhập đủ để trang trải cho sinh hoạt hàng ngày và tích lũy một phần.
- So với nhu cầu được hỗ trợ vốn và giới thiệu việc làm, nhu cầu học nghề của những người di cư trái phép hồi hương thấp hơn.
- Không chỉ khác biệt ở nhóm tuổi, mà giữa những người di cư trái phép hồi hương ở các tỉnh miền Bắc và các tỉnh miền Trung cũng có sự khác biệt.
- Đây là ba nhóm nhu cầu thấp nhất mà người di cư trái phép hồi hương quan tâm, chỉ chiếm 4,2%.
- Nhu cầu được hỗ trợ và tham vấn về tâm lý là một vấn đề được ít người di cư trái phép hồi hương nhắc đến trong khảo sát bằng bảng hỏi.
- Những hỗ trợ hàm ý ở đây chưa bao gồm khoản tiền mà chính phủ Anh hỗ trợ cho một số người di cư hồi hương.
- Những hỗ trợ mà người di cư trái phép hồi hương nhận được Vấn đề đƣợc hỗ trợ Tỷ lệ.
- Có nghĩa là hiện chưa có các dịch vụ cụ thể được xây dựng và cung cấp riêng cho những người di cư trái phép hồi hương..
- Hỗ trợ nạn nhân buôn bán người và người đi xuất khẩu lao động về nước tái hòa nhập được coi là các chính sách và chương trình hiện có “gần gũi” nhất với người di cư trái phép sang Anh hồi hương.
- Trong khi đó, nhóm những người di cư trái phép nói chung và di cư trái phép sang Anh hồi hương nói riêng là một nhóm hoàn toàn khác (như đã mô tả ở trên)..
- Tuy nhiên, theo một báo cáo của IOM, ILO và UNWOMEN 9 , công tác hỗ trợ người di cư ra nước ngoài trở về hiện rất đáng quan.
- 9 Tóm tắt thảo luận chính sách: để người di cư trở về đóng góp tích cực cho Việt Nam.
- di cư không thành công thuộc các huyện nghèo.
- Khi mà các dịch vụ hỗ trợ tái hòa nhập ở trong nước vẫn còn một khoảng cách trong việc tiếp cận nhu cầu của một nhóm đặc thù là người di cư trái phép sang Anh hồi hương như đề cập ở trên thì chính phủ Vương quốc Anh đã có những hành động cụ thể nhằm giúp những người này tái hòa nhập.
- Bên cạnh đó là thông tin gợi ý về các dịch vụ tiềm năng mà người di cư trái phép hồi hương có thể cần đến để tái hòa nhập và tái di cư một cách an toàn (nếu có ý định tiếp tục di cư).
- Đó là cách nhìn nhận về người di cư trái phép.
- Điều này đòi hỏi phải có kế hoạch phát triển các dịch vụ hỗ trợ phù với nhu cầu hỗ trợ tái hòa nhập của người di cư hồi hương..
- Ngoài tình trạng không có việc làm hoặc có việc nhưng không đều và không có thu nhập ra, những người di cư trái phép ở Anh còn đối mặt với những khó khăn khác.
- Đó là trong số những người di cư trái phép có người đã được xác định là nạn nhân của buôn bán người.
- Hồi hương về Việt Nam với hai bàn tay trắng hoặc số tiền mang về không nhiều như kỳ vọng, những người di cư trái phép đã phải đối mặt với nhiều khó khăn trong quá trình tái hòa nhập.
- Đặc biệt là chưa có các nỗ lực từ phía các cơ quan chức năng của Việt Nam trong việc sàng lọc và xác minh những người là nạn nhân buôn bán người hoặc bị cưỡng bức lao động trong số những người di cư trái phép hồi hương trở về.
- Một bộ phận trong số những người di cư trái phép hồi hương được nhận một khoản tiền hỗ trợ từ chính phủ Anh thông qua IOM.
- Tuy nhiên chính khoản tiền này đã vô tình khuyến khích những người khác tìm cách di cư trái phép sang Anh.
- Ngoài hỗ trợ tiền, chính phủ Anh thông qua Đại sứ quán của họ ở Hà Nội cũng xây dựng và phân phát các cuốn cẩm nang địa chỉ dịch vụ cho người di cư trái phép hồi hương nhằm hỗ trợ họ tái hòa nhập.
- Các khó khăn và nhu cầu trong quá trình tái hòa nhập của người di cư trái phép hồi hương đã được làm rõ, sự bất cập, thiếu hụt của hệ thống chính sách - dịch vụ và sự chưa phù hợp của một số can thiệp đã được chỉ ra..
- Các tiêu chí để xác định nạn nhân buôn bán người hiện nay cũng dễ bỏ lọt các nạn nhân bị bóc lột sức lao động và những người di cư không có giấy tờ.
- Nếu có thể, nên mời những người đã từng di cư trái phép sang Anh hồi hương làm các tuyên truyền viên để tăng tính hiệu quả của các hoạt động tuyên truyền.
- Cần tăng cường phối hợp với chính phủ Vương quốc Anh để cùng triển khai các hoạt động hỗ trợ người di cư trái phép hồi hương tái hòa nhập và cùng điều tra để truy tố và xét xử các đường dây đưa người trái phép..
- IOM (2013), Báo cáo di cư thế giới năm 2013..
- Trung tâm Đào tạo Phát triển cộng đồng (2012), Báo cáo khảo sát địa chỉ dịch vụ cho người di cư trở về.