« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhu cầu học và sử dụng ngoại ngữ trên địa bàn thành phố Cần Thơ trong bối cảnh hội nhập


Tóm tắt Xem thử

- DOI:10.22144/ctu.jvn.2017.088 NHU CẦU HỌC VÀ SỬ DỤNG NGOẠI NGỮ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP.
- Thông tin chung:.
- Đánh giá nhu cầu học tập ngoại ngữ là bước tiên quyết nhằm giúp đưa ra các quyết định liên quan đến việc xác định mục tiêu, hay nội dung chương trình giảng dạy, giáo trình, tài liệu, phương pháp giảng dạy và đánh giá.
- Bài viết trình bày kết quả khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ trên địa bàn Thành phố Cần Thơ nhằm cung cấp thông tin dự báo các xu thế phát triển của việc học và sử dụng ngoại ngữ trong bối cảnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói chung và thành phố Cần Thơ đang hội nhập sâu rộng trong khu vực và quốc tế..
- Nhu cầu học và sử dụng ngoại ngữ trên địa bàn thành phố Cần Thơ trong bối cảnh hội nhập.
- Chính phủ Việt Nam đưa ra chỉ tiêu phấn đấu “5% số cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan nhà nước có trình độ ngoại ngữ bậc 3 trở lên vào năm 2015 và đạt 30%.
- Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập vào Cộng đồng kinh tế ASEAN, việc đánh giá nhu cầu học và sử dụng.
- ngoại ngữ là rất hữu ích và cấp thiết nhằm cung cấp thông tin dự báo các xu thế phát triển của việc học và sử dụng ngoại ngữ trong thời gian sắp tới cũng như xác định các yếu tố tác động khi lựa chọn ngoại ngữ học tập, từ đó giúp các nhà giáo dục, các nhà quản lý hoạch định việc phát triển giảng dạy, xác định mục tiêu, nội dung, và phương pháp trong thiết kế chương trình (Jin, Liu, &.
- Trong nghiên cứu này, khung phân tích nhu cầu ngoại ngữ của Dudley-Evans và St.
- John (1998) được sử dụng để xây dựng bảng câu hỏi và là cơ sở lý luận để tìm hiểu thực trạng sử dụng, năng lực ngoại ngữ, khoảng cách giữa năng lực hiện tại và yêu cầu ngoại ngữ trong bối cảnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói chung, và thành phố Cần Thơ đang hội nhập sâu rộng trong khu vực và quốc tế..
- cấp thông tin liên quan đến nghiên cứu khảo sát về nhu cầu gồm:.
- Những thông tin về môi trường học tập ngoại ngữ của người học..
- Những thông tin cá nhân về người học ngoại ngữ: những nhân tố có thể tác động đến việc học của họ như kinh nghiệm học ngoại ngữ và các thông tin văn hóa khác như mong muốn, phương tiện học tập, nhu cầu chủ quan..
- Những thông tin về năng lực ngoại ngữ hiện tại của người học (họ biết ngoại ngữ gì, các kỹ năng hiện tại như thế nào.
- Sự thiếu hụt giữa năng lực ngoại ngữ hiện tại ở người học so với nhu cầu khách quan của nghề nghiệp..
- Nhu cầu học: những thông tin về học ngoại ngữ: học như thế nào cho hiệu quả..
- Những thông tin nghề nghiệp của người học: nhu cầu khách quan, ngoại ngữ sẽ được sử dùng cho những hoạt động gì trong công việc..
- Những thông tin được người sử dụng lao động thông báo đến người lao động.
- Có tất cả 330 người tham gia trả lời câu hỏi khảo sát, gồm 300 học viên và 30 người là viên chức quản lý đang làm việc ở nhiều lãnh vực chuyên môn khác nhau..
- 2.1.1 Nhóm tham gia là học viên.
- Mẫu học viên được lựa chọn từ các lớp học ngoại ngữ ở một số trung tâm, cơ sở giảng dạy ngoại ngữ có quy mô tối thiểu từ 500 học viên..
- Bảng 1 cung cấp một số thông tin về nhóm mẫu nghiên cứu là học viên..
- Bảng 1: Thông tin của nhóm học viên.
- Viên chức 3 1,0.
- Khác (kế toán, buôn bán) 3 1,0 Thời gian học tập ngoại ngữ.
- Các thông tin ở Bảng 1 cho thấy tỷ lệ sinh viên chiếm đại đa số trong nhóm trả lời khảo sát (97,7.
- Thời gian học tập ngoại ngữ trên 5 năm chiếm 76%.
- 2.1.2 Nhóm tham gia là viên chức quản lý Mẫu các nhà quản lý tham gia nghiên cứu gồm các viên chức đang làm việc tại các cơ quan, sở, ngành, công ty trên địa bàn thành phố.
- Thông tin về lãnh vực chuyên môn, số lượng nhân viên của nhóm mẫu này được liệt kê ở Bảng 2..
- Bảng 2: Một số đặc trưng xã hội của nhóm viên chức quản lý.
- Thông tin-truyền thông 1 3,3.
- Liên quan đến mục đích học tập, thông tin ở Bảng 3 cho thấy tỷ lệ cao nhất (71,7%) là học để nâng cao năng lực và khả năng cạnh tranh của bản thân.
- Có 168 học viên (56%) lựa chọn mục đích học ngoại ngữ là do yêu cầu của chương trình học ở trường, và 51% là để giao tiếp cơ bản.
- Đa số học viên trả lời khảo sát (233 người) xác định tiếng Anh là ngôn ngữ rất quan trọng, và 66 người cho là quan trọng (Bảng 4).
- Bảng 3: Mục đích học ngoại ngữ.
- Mục đích học ngoại ngữ Số người trả lời Tỷ lệ.
- Bảng 4: Mức độ quan trọng của các ngoại ngữ đối với nhóm học viên.
- Ngoại ngữ Rất quan trọng.
- Quan trọng.
- Bảng 5: Thông tin về các kỹ năng ngoại ngữ cần nâng cao.
- Thông tin này.
- rất hữu ích cho các cơ sở giảng dạy trong việc thiết kế chương trình và tổ chức giảng dạy ngoại ngữ..
- Tham gia câu lạc bộ ngoại ngữ cũng là hình thức để trau dồi ngoại ngữ khá phổ biển, với 116 người trả lời lựa chọn..
- Để lựa chọn nơi học ngoại ngữ thích hợp, đa số học viên trả lời thương hiệu và uy tín của cơ sở giảng dạy là tiêu chí lựa chọn.
- Thông tin cần thiết này giúp các cơ sở đào tạo xác định nhu cầu xây dựng và phát triển thương hiệu cũng như ổn định chất lượng giảng dạy để thu hút người học trong bối cảnh cạnh tranh của rất nhiều trung tâm và cơ sở giảng dạy ngoại ngữ.
- người trả lời quan tâm.
- Các tiêu chí giảng viên danh tiếng, nơi học thuận tiện với chỗ ở hay cơ sở vật chất nơi học tuy không quá quan trọng nhưng cũng là những yếu tố được người học cân nhắc khi lựa chọn học ngoại ngữ.
- Bảng 6: Thông tin về lựa chọn hình thức học tập Hình thức học tập Số người.
- trả lời Tỷ lệ.
- Học tại trung tâm ngoại ngữ 193 64,3.
- Tham gia câu lạc bộ ngoại ngữ 116 38,7 Bảng 7: Thông tin về lựa chọn nơi học.
- Lựa chọn nơi học Số người trả.
- Bảng 8: Thông tin về khó khăn khi học tập ngoại ngữ.
- Stt Trở ngại khi học tập Số người trả lời Tỷ lệ.
- 3 Sợ mức học phí quá cao Đối với nhóm tham gia là viên chức quản lý.
- người trả lời đánh giá việc sử dụng ngoại ngữ ở cơ quan là quan trọng, đặc biệt là tiếng Anh, chiếm tỷ lệ gần như tuyệt đối, khoảng 96,6%.
- Cũng cần lưu ý là có 1 trong 30 viên chức nhận xét việc sử dụng tiếng Anh là không quan trọng.
- Viên chức này làm việc cho Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, là môi trường gần như không sử dụng đến ngoại ngữ.
- Các viên chức ngành tài chính, y tế, và xuất nhập khẩu (chiếm tỷ lệ 46,6%) nhấn mạnh tầm quan trọng của ngoại ngữ nhiều hơn, trong khi khối hành chính sự nghiệp (16,7%) nhìn chung không chú ý nhiều đến sự cần thiết của ngoại ngữ..
- Theo thông tin ở Bảng 9, các ngôn ngữ như tiếng Đức, Trung, Nhật, Hàn, tiếng Thái không được đánh giá ưu tiên, tuy nhiên khoảng 15% số viên chức cũng xác định tiếng Nhật và tiếng Trung là quan trọng.
- Một thông tin cũng cần lưu ý là đối với tiếng Thái, không có viên chức nào xác định ngôn ngữ này là cần thiết..
- Bảng 9: Mức độ quan trọng của các ngoại ngữ đối với nhóm viên chức quản lý.
- Theo thông tin trình bày ở Bảng 10, về mức độ đáp ứng công việc với trình độ ngoại ngữ của nhân viên hiện ở cơ quan, 53,3% số viên chức được hỏi đánh giá ở mức trung bình, và khoảng 43,3% cho rằng với trình độ ngoại ngữ hiện tại, viên chức của.
- trả lời.
- Tỷ lệ.
- Xét về các lĩnh vực sử dụng ngoại ngữ như giao tiếp, thuyết trình, soạn thảo công văn, đọc tài liệu, tỷ lệ cao nhất là 33,3% viên chức có thường xuyên sử dụng ngoại ngữ, chủ yếu là tiếng Anh giao tiếp (Bảng 11).
- Tỷ lệ này không cao nhưng cũng cho thấy việc sử dụng ngoại ngữ, nhất là giao tiếp với đối tác nước ngoài cũng khá thường xuyên, đặc biệt đối với viên chức làm việc trong ngành y tế và du lịch.
- người khảo sát trả lời chưa bao giờ trình bày báo cáo bằng ngoại ngữ ở các hội thảo, hội nghị.
- Tỷ lệ không sử dụng ngoại ngữ cao nhất là ở hoạt động viết báo cáo, bài nghiên cứu với 43,3% người trả lời lựa chọn.
- Nhìn chung, các viên chức sử dụng ngoại ngữ trong nghe, nói và đọc nhiều hơn là viết..
- Ngoài ra, viên chức làm việc ở khối hành chính sự nghiệp hạn chế sử dụng ngoại ngữ trong môi trường công tác..
- Liên quan đến các kỹ năng cần cải thiện như trình bày ở Bảng 12, đại đa số viên chức (93,3%) được hỏi xác định cần nâng cao kỹ năng giao tiếp..
- Việc chú trọng nâng cao các kỹ năng ngoại ngữ có mối liên hệ với lĩnh vực hoạt động chuyên môn của người trả lời.
- Đánh giá về nhu cầu sử dụng ngoại ngữ trong tương lai có 26 trong 30 viên chức trả lời kỹ năng giao tiếp là cần thiết.
- Ngoài ra, ngoại ngữ chuyên ngành cũng khá quan trọng đối với nhóm tham gia trả lời khảo sát (36,7.
- Bảng 11: Các lĩnh vực sử dụng ngoại ngữ và mức độ thường xuyên sử dụng.
- Lĩnh vực sử dụng ngoại ngữ Thường xuyên Có sử dụng nhưng.
- Bảng 12: Thông tin về các kỹ năng ngoại ngữ cần nâng cao.
- Kỹ năng cần nâng.
- Bảng 13: Thông tin về các lãnh vực ngoại ngữ cần phát triển.
- Lãnh vực ngoại ngữ.
- Nghiên cứu thực hiện đã khái quát thực trạng và nhu cầu sử dụng ngoại ngữ trên địa bàn thành phố Cần Thơ trong bối cảnh hội nhập.
- Tuy nhiên, với các bạn trẻ, tiếng Trung và tiếng Nhật là hai ngoại ngữ ngày càng phổ biến.
- đây là thông tin quan trọng giúp các cơ sở giảng dạy chú ý xây dựng chương trình và giảng dạy nhằm đáp ứng phát triển các kỹ năng giao tiếp này.
- Về các lãnh vực sử dụng, ngoại ngữ theo chuyên ngành như: y khoa, xuất nhập khẩu, ngân hàng … đang là nhu cầu phổ biến, chỉ sau các lớp giao tiếp tổng quát.
- Các khóa học ngoại ngữ chuyên ngành theo yêu cầu, tổ chức theo nhóm nhỏ, linh hoạt về thời gian và chương trình có thể đáp ứng được nhu cầu người học trong thời gian tới..
- Trên phương diện vĩ mô, Nhà nước (tham mưu từ Bộ Giáo dục và Đào tạo) cần đầu tư nhiều hơn cho việc dạy và học ngoại ngữ.
- có chính sách mở cửa và xã hội hóa việc dạy và học ngoại ngữ, đa dạng hóa các hình thức dạy và học ngoại ngữ..
- Nhà nước cần đưa ra chính sách sử dụng ngoại ngữ phù hợp hơn.
- Ngoại ngữ phải được coi là một môn học bắt buộc cho tất cả học sinh và sinh viên;.
- tuy nhiên cần đưa vào dạy nhiều ngoại ngữ khác nhau để học sinh và sinh viên có thể lựa chọn theo sở thích và nhu cầu.
- Để nâng cao hơn nữa hiệu quả học ngoại ngữ ở trường phổ thông, cần đưa ngoại ngữ vào dạy từ cấp tiểu học, tăng giờ học hợp lý..
- Để vấn đề dạy, học và sử dụng ngoại ngữ trong các cơ quan nhà nước thực sự có hiệu quả, cần thiết phải có chính sách vừa bắt buộc vừa khuyến khích cán bộ và công chức học ngoại ngữ thông qua các chế độ ưu tiên về tuyển dụng, tăng lương, trọng dụng những người giỏi ngoại ngữ, mở các lớp học miễn phí…, và cần thiết tạo môi trường sử dụng ngoại ngữ cho cán bộ trong các cơ quan nhà nước..
- Doanh nghiệp là người nắm rõ nhất những yêu cầu về phẩm chất, năng lực, và trình độ ngoại ngữ của người lao động mình cần tuyển.
- Đối với các cơ sở đào tạo ngoại ngữ, cần phải có một chương trình giảng dạy ổn định, thống nhất xuyên suốt các bậc học do các chuyên gia đầu ngành biên soạn dựa trên những cơ sở khoa học nhất về dạy và học ngoại ngữ.
- Phương pháp dạy và học ngoại ngữ cần phải đổi mới nhiều hơn theo hướng nâng cao thực hành, tăng cường rèn luyện các kỹ năng giao tiếp.
- Các phần mềm hỗ trợ giảng dạy và ứng dụng kỹ thuật vào giảng dạy như bảng tương tác cũng là khuynh hướng phổ biến trong giảng dạy ngoại ngữ..
- Bên cạnh việc đổi mới chương trình, tài liệu, phương pháp, phương tiện dạy và học, cần chú ý tuyển chọn và đào tạo giáo viên dạy ngoại ngữ đủ năng lực chuyên môn..
- Báo cáo tham luận chuẩn hoá năng lực ngoại ngữ cho giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh, truy cập ngày 28/4/2015.
- Quyết định của Thủ tướng số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 về việc phê duyệt “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân, giai đoạn truy cập ngày 28/4/2015