« Home « Kết quả tìm kiếm

Những điểm chung giữa vi phạm hành chính và tội phạm


Tóm tắt Xem thử

- Những điểm chung giữa vi phạm hành chính và tội phạm.
- Để làm đ−ợc điều này, trên ph−ơng diện khoa học pháp lý, tr−ớc hết cần phải làm rõ tính chất đặc thù của các loại vi phạm pháp luật..
- Vi phạm pháp luật hiện nay xảy ra trên nhiều lĩnh vực: hành chính, dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, môi tr−ờng....
- giữa các loại vi phạm pháp luật việc phân biệt chúng dựa vào đặc điểm và các yếu tố cấu thành của từng loại vi phạm.
- Trong các loại vi phạm pháp luật này thì vi phạm hành chính và tội phạm là 2 dạng phổ biến nhất của vi phạm pháp luật, giữa chúng có mối quan hệ mật thiết, trong nhiều tr−ờng hợp có thể chuyển hoá cho nhau..
- Luật hành chính và luật hình sự n−ớc ta quy định về vi phạm hành chính và tội phạm.
- Mặc dù là 2 loại vi phạm pháp luật khác nhau, nh−ng vẫn có những điểm chung.
- Việc nghiên cứu những điểm chung của hai loại vi phạm này có ý nghĩa trong việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật cũng nh− góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong thực tiễn..
- Theo chúng tôi, vi phạm hành chính và tội phạm có những điểm chung sau đây:.
- Vi phạm hành chính và tội phạm.
- đều là vi phạm pháp luật.
- Cơ sở của vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật của các chủ thể.
- Nguyên nhân chủ yếu của vi phạm pháp luật là sự mâu thuẫn giữa yêu cầu của quy phạm pháp luật do nhà n−ớc đặt ra với lợi ích của.
- Mâu thuẫn đó mang tính chất xã hội, bởi vì cả qui phạm pháp luật và chủ thể hành vi đều có tính xã hội..
- Các hành vi vi phạm pháp luật tuy có thể khác nhau về mức độ vi phạm và mức.
- Xuất phát từ những lợi ích của mình mà Nhà n−ớc đã định ra những qui phạm pháp luật..
- Cơ sở của vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ xã.
- hội đ−ợc pháp luật bảo vệ.
- đ−ợc khái niệm vi phạm pháp luật, bởi không phải bất cứ hành vi trái pháp luật nào cũng là hành vi vi phạm pháp luật mà chỉ những hành vi trái pháp luật đ−ợc chủ thể có đầy đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi thực hiện một cách cố ý hoặc vô.
- ý mới là hành vi vi phạm pháp luật..
- Vi phạm hành chính là hành vi do cá.
- quyền, tự do, lợi ích hợp pháp của công dân, trật tự quản lý nhà n−ớc và xã hội, ch−a đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự và phải chịu xử phạt vi phạm hành chính [4, tr..
- Từ định nghĩa này, vi phạm hành chính có các dấu hiệu cơ bản sau:.
- Là hành vi trái pháp luật;.
- Là hành vi có lỗi ( cố ý hoặc vô ý);.
- Là hành vi mà theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính, tức là bị áp dụng chế tài theo quy định của luật hành chính.
- Đây là một đặc điểm riêng có của vi phạm hành chính..
- Pháp luật hành chính không quy định một hành vi thực tế là hành vi vi phạm hành chính thì ng−ời thực hiện hành vi đó không thể bị xử phạt hành chính.
- Hay nói cách khác, một vi phạm nào đó xét về hình thức tuy có đầy đủ dấu hiện của vi phạm hành chính nh−ng pháp luật hành chính ch−a quy định đó là hành vi vi phạm hành chính thì về mặt pháp lý nó ch−a phải là vi phạm hành chính..
- Dấu hiệu bắt buộc trên có ý nghĩa thực tiễn, nó đòi hỏi ng−ời có quyền xử lý vi phạm hành chính chỉ đ−ợc căn cứ vào quy.
- Tóm lại, vi phạm hành chính là hành vi phải hội đủ bốn dấu hiệu cơ bản kể trên, thiếu một trong những dấu hiệu đó thì.
- ch−a thể nói tới vi phạm hành chính..
- Đối với tội phạm, mỗi hành vi vi phạm pháp luật hình sự đều đ−ợc qui định trong Bộ luật hình sự.
- Tội phạm đ−ợc qui định trong Điều 8 Bộ luật hình sự 1999: “là hành vi nguy hiểm cho xã hội đ−ợc qui.
- Theo khái niệm này, tội phạm đ−ợc.
- Là hành vi nguy hiểm cho xã hội;.
- Tội phạm đ−ợc qui định trong Bộ luật hình sự;.
- Tội phạm.
- Tóm lại, xuất phát từ cơ sở đều là các dạng khác nhau của vi phạm pháp luật, vi phạm hành chính và tội phạm có những.
- a) Vi phạm hành chính và tội phạm.
- Suy nghĩ, t− t−ởng khi ch−a thể hiện thành hành vi thì dù xấu đến đâu cũng ch−a phải là vi phạm pháp luật nói chung, vi phạm hành chính và tội phạm nói riêng..
- b) Vi phạm hành chính và tội phạm.
- đều là hành vi trái pháp luật, tức là trái với yêu cầu cụ thể của pháp luật hay trái với tinh thần của pháp luật.
- Đã là hành vi trái pháp luật thì dù là vi phạm hành chính hay tội phạm đều là hành vi nguy hiểm cho xã hội.
- c) Vi phạm hành chính và tội phạm đều.
- d) Vi phạm hành chính và tội phạm.
- đ−ợc pháp luật quy định chặt chẽ bởi cơ.
- Chủ thể thực hiện vi phạm hành chính và tội phạm đều bị áp dụng các biện pháp c−ỡng chế nhà n−ớc, việc áp dụng các biện pháp c−ỡng chế.
- đều dựa trên cơ sở, trình tự do pháp luật quy định..
- đ) Những vi phạm hành chính và tội phạm đ−ợc thực hiện trong điều kiện:.
- luật hành chính và hình sự, đều đ−ợc miễn truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với những ng−ời thực hiện hành vi vi phạm đó..
- Vi phạm hành chính và tội phạm có những khách thể chung.
- Giữa vi phạm hành chính và tội phạm giống nhau ở chỗ có những khách thể chung.
- Khách thể vi phạm pháp luật là những quan hệ xã hội đ−ợc pháp luật điều chỉnh và bảo vệ.
- Điều đó có nghĩa chỉ có những quan hệ xã hội đ−ợc pháp luật bảo vệ mới là khách thể của vi phạm pháp luật, không đ−ợc quy phạm pháp luật điều chỉnh thì quan hệ xã hội t−ơng ứng không thể trở thành khách thể của vi phạm pháp luật..
- Những quan hệ xã hội đ−ợc pháp luật hành chính bảo vệ nh−ng bị xâm phạm tới, gây ra thiệt hại hoặc đe doạ gây ra thiệt hại là khách thể của vi phạm hành chính..
- Những quan hệ xã hội đó không chỉ là quan hệ hành chính mà còn nhiều quan hệ pháp luật thuộc ngành luật khác bảo vệ nh−ng vẫn bị xử lý hành chính.
- Nói một cách khái quát hơn, khách thể của vi phạm hành chính là cái mà vi phạm hành chính xâm hại tới, là cái mà pháp luật h−ớng tới.
- Vi phạm hành chính diễn ra ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, cho nên khách thể của vi phạm hành chính rất đa dạng, phức tạp, đ−ợc quy định trong rất nhiều văn bản pháp luật.
- hội đều có thể là khách thể của vi phạm hành chính, mà chỉ những quan hệ xã hội nào đ−ợc pháp luật hành chính bảo vệ bằng các biện pháp trách nhiệm hành chính.
- đ−ợc luật hành chính bảo vệ thì không trở thành khách thể của vi phạm hành chính mà có thể là khách thể của tội phạm hoặc vi phạm pháp luật khác..
- hội đ−ợc Nhà n−ớc xác định bảo vệ bằng các quy phạm pháp luật hình sự là khách thể của tội phạm..
- Một quan hệ xã hội nào đó bị xâm hại nh−ng không đ−ợc nhà n−ớc xác định bảo vệ bằng các quy phạm pháp luật hình sự thì không phải là khách thể của tội phạm và hành vi xâm hại nó không bị coi là tội phạm..
- Nh− vậy, khách thể của vi phạm hành chính và tội phạm đ−ợc các văn bản pháp luật hành chính và hình sự quy định một cách cụ thể, chặt chẽ.
- Nói đến khách thể của vi phạm hành chính và tội phạm là chúng ta nói đến các quan hệ xã hội đ−ợc hai ngành luật hành chính và hình sự bảo vệ.
- Bên cạnh, những khách thể đặc thù giữa vi phạm hành chính và tội phạm còn có những khách thể chung, khách thể chung cũng là một tiêu chí chứng tỏ sự giống nhau của hai loại vi phạm..
- Từ nhận thức chung về khách thể của vi phạm hành chính và tội phạm.
- sở những quy định của pháp luật hành chính và luật hình sự chúng ta có thể nhận thấy rằng, giữa vi phạm hành chính và tội.
- đều là khách thể chung của vi phạm hành chính và tội phạm.
- Chính vì điều đó, trong hoạt động áp dụng pháp luật, để xác định một hành vi vi phạm pháp luật có chung cùng một khách thể là vi phạm hành chính hay tội phạm, thì phải căn cứ vào mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi..
- Chủ thể của vi phạm hành chính và tội phạm có thể cùng là cá nhân thực hiện vi phạm pháp luật.
- Hành vi trái pháp luật có lỗi mới là vi phạm pháp luật, vì vậy, chủ thể của vi phạm pháp luật phải là ng−ời có năng lực hành vi.
- năng nhận thức về hành vi của mình hay không) và tuỳ theo từng loại trách nhiệm pháp lý mà đ−ợc pháp luật qui định cụ thể..
- Theo quy định của pháp luật hành chính và hình sự n−ớc ta, chủ thể vi phạm hành chính và tội phạm đều phải đạt độ tuổi từ.
- Theo quy định tại Điều 6 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 thì ng−ời từ đủ 14 tuổi đến d−ới 16 tuổi chỉ bị xử phạt đối với những vi phạm hành chính thực hiện do cố ý.
- Ng−ời từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra..
- Ng−ời từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm..
- nhân vi phạm hành chính và tội phạm có chung độ tuổi chịu trách nhiệm về hành vi do mình gây ra.
- Việc quy định độ tuổi chịu trách nhiệm hành chính và hình sự thể hiện chính sách hành chính và hình sự nhân đạo của nhà n−ớc ta đối với ng−ời phạm tội ở tuổi ch−a thành niên..
- Đây không phải là điểm chung của vi phạm hành chính và tội phạm, mà là điểm chung của trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự, nh−ng có liên quan mật thiết đến điểm chung giữa vi phạm hành chính và tội phạm, nên cũng đ−ợc xem xét..
- Nghiên cứu về trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự, chúng ta thấy rằng chủ thể thực hiện vi phạm hành chính hoặc tội phạm phải chịu trách nhiệm tr−ớc nhà n−ớc chứ không phải tr−ớc phía bên kia nh− trong vi phạm dân sự, lao.
- Trách nhiệm hành chính và hình sự.
- đều là sự áp dụng chế tài của nhà n−ớc đối với ng−ời vi phạm.
- Việc xử lý vi phạm hành chính và tội phạm có điểm nổi bật ở chỗ giữa ng−ời xử lý và ng−ời bị xử lý không có quan hệ trực thuộc về mặt công vụ, chẳng hạn giữa ng−ời đi xe máy vào.
- đ−ờng ng−ợc chiều với chiến sĩ cảnh sát giao thông giải quyết vụ việc vi phạm trên;.
- Vi phạm hành chính và tội phạm không giống với vi phạm kỷ luật ở chỗ giữa ng−ời vi phạm kỷ luật và ng−ời xử lý vi phạm có quan hệ trực thuộc về mặt công vụ, ví dụ giữa Hiệu tr−ởng tr−ờng đại học với giáo viên của tr−ờng thực hiện vi phạm kỷ luật có quan hệ trực thuộc về công vụ..
- đều không áp dụng đồng thời với nhau đối với cùng một hành vi vi phạm.
- Điều đó có nghĩa một ng−ời thực hiện một hành vi vi phạm hành chính hoặc tội phạm, thì ng−ời có thẩm quyền xử lý vi phạm chỉ có quyền.
- áp dụng một trong hai hình thức trách nhiệm pháp lý hoặc là hành chính hoặc là hình sự mà thôi.
- Nh−ng cả kèm theo trách nhiệm hành chính hoặc trách nhiệm dân sự, hoặc trách nhiệm kỷ luật và trách nhiệm vật chất..
- Đây cũng là nét chung độc đáo của hai dạng trách nhiệm hành chính và hình sự..
- đạo của pháp luật: Một hành vi vi phạm chỉ có thể bị xử phạt một lần.
- hoặc trách nhiệm kỷ luật và vật chất, có thể giải thích rằng vì trong tr−ờng hợp đó vi phạm hành chính hoặc tội phạm đã gây ra một vi phạm mới trong quan hệ khác:.
- Pháp luật hành chính và hình sự n−ớc ta cũng quy định về thời hiệu xử lý vi phạm hành chính (Điều 10 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002) và thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự (Điều 23 Bộ luật hình sự năm 1999).
- định của pháp luật về thời hiệu xử lý vi phạm hành chính và hình sự có khác nhau, song đều đó cho chúng ta thấy giữa vi phạm hành chính và tội phạm có điểm chung ở chỗ ng−ời thực hiện hành vi vi phạm sẽ không bị truy cứu trách nhiệm pháp lý khi thời hiệu truy cứu đối với mỗi loại vi phạm ấy không còn..
- Tóm lại vi phạm hành chính và tội phạm là các dạng của vi phạm pháp luật nói chung.
- điểm chung nhất định dẫn đến việc phân biệt một số loại vi phạm pháp luật liên quan đồng thời đến vi phạm hành chính và tội phạm hết sức khó khăn đòi hỏi chúng ta phải hoàn thiện pháp luật cũng nh−.
- C−ỡng chế hành chính Nhà n−ớc, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội, 1996..
- Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, Khoa Luật Tr−ờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997..
- Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002.