« Home « Kết quả tìm kiếm

Những tư tưởng lớn về đường lối cách mạng trong tác phẩm Nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh


Tóm tắt Xem thử

- NHỮNG TƯ TƯỞNG LỚN VỀ ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG TRONG TÁC PHẨM NHẬT KÝ TRONG TÙ CỦA HỒ CHÍ MINH Trần Văn Hiếu 1.
- Nhật ký trong tù, Đường lối cách mạng, Tập thơ, Tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, Học tập.
- “Nhật ký trong tù” là một trong những tác phẩm nổi tiếng của chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Từ ngày ra đời đến nay, “Nhật ký trong tù” đã được đông đảo nhân dân trong cả nước đón chào nồng nhiệt và được đưa vào giảng dạy trong các trường trung học phổ thông và đại học ở nước ta, đồng thời đã được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới.
- Bài viết của tác giả muốn đi sâu phân tích “Những tư tưởng lớn về đường lối cách mạng” được thể hiện qua tập thơ “Nhật ký trong tù” của chủ tịch Hồ Chí Minh để một lần nữa chúng ta học tập, khắc sâu thêm tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, một chiến sĩ cộng sản, một nhà thơ lớn của dân tộc nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày ra đời “Nhật ký trong tù”..
- “Nhật ký trong tù” là một trong những tác phẩm văn học nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ thiên tài, nhà cách mạng lỗi lạc, đồng thời là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc gắn liền với một giai đoạn trong cuộc đời cách mạng đầy gian nan thử thách và vô cùng vẻ vang của Người.
- Từ ngày ra đời đến nay, “Nhật ký trong tù”.
- “Những tư tưởng lớn về đường lối cách mạng”.
- được thể hiện qua tập thơ của Bác cũng là dịp để một lần nữa chúng ta học tập, khắc sâu thêm tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, một chiến sĩ cộng sản, một bậc đại trí, đại nhân, đại dũng, nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày ra đời của tập thơ “Nhật ký trong tù .
- Bài viết chủ yếu dựa trên bản dịch của Nam Trân, “Nhật ký trong tù”, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2003.
- 1 ĐÔI NÉT VỀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TẬP THƠ “NHẬT KÝ TRONG TÙ”.
- “Nhật ký trong tù” là một tập nhật ký bằng thơ viết trong nhà tù.
- Sau một thời gian về nước và công tác tại Cao Bằng, tháng 8 năm 1942 với danh nghĩa là đại biểu của Việt Nam độc lập đồng minh và Phân bộ quốc tế phản xâm lược của Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ của thế giới.
- lại bị giải đi quanh quẩn qua gần 30 nhà lao của 13 huyện thuộc Quảng Tây, Người vẫn làm thơ và đã sáng tác 133 bài thơ bằng chữ Hán ghi trong một cuốn sổ tay mà Người đặt tên là Ngục trung nhật ký (tức “Nhật ký trong tù”)..
- Chủ tịch Hồ Chí Minh từng quan niệm “Lập thân tối hạ thị văn chương”.
- Đối với Người, văn thơ chỉ là phương tiên, là vũ khí phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của người chiến sĩ cộng sản.
- “Nhật ký trong tù”, vì thế, vừa ghi lại được một cách chân thực chi tiết bộ mặt đen tối và nhem nhuốc của chế độ nhà tù cũng như của xã hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch vừa thể hiện được tâm hồn phong phú, cao đẹp của người tù vĩ đại.
- Về phương diện này, có thể xem “Nhật ký trong tù” như một bức chân dung tự họa con người.
- tinh thần của Chủ tịch Hồ Chí Minh: vừa kiên cường bất khuất “Thân thể ở trong lao, Tinh thần ở ngoài lao” vừa mềm mại, tinh tế, hết sức nhạy cảm với mọi biến thái của thiên nhiên và lòng người;.
- 2 NHỮNG TƯ TƯỞNG LỚN VỀ ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG TRONG “NHẬT KÝ TRONG TÙ”.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh là một lãnh tụ cách mạng vĩ đại của dân tộc nên trong vòng giam hãm của nhà tù quân đội Tưởng Giới Thạch, mặc dù nói làm thơ là để giải khuây, mô tả chế độ lao tù hà khắc, bày tỏ ý chí kiên cường của người cộng sản, tinh thần lạc quan cách mạng … nhưng Người luôn luôn suy nghĩ, trăn trở về vận nước, cũng như con đường giải phóng dân tộc, “cứu lấy giống nòi thoát khỏi vòng tử sinh”.
- Vì vậy, “Nhật ký trong tù” của Bác chứa đựng những tư tưởng lớn về Đường lối cách mạng.
- Trước hết, tư tưởng của Bác về vai trò của công tác tổ chức trong cách mạng.
- Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin và Đảng ta từ lâu đã khẳng định vị trí, vai trò của tổ chức và công tác tổ chức trong sự phát triển của xã hội và con người.
- Qua thực tiễn lãnh đạo cách mạng Nga, V.I..
- Lê Nin Hãy cho chúng tôi một tổ chức những người cách mạng, chúng tôi sẽ đảo lộn cả nước Nga".
- Và khi đã giành được chính quyền, toàn bộ nhiệm vụ của đảng cầm quyền là “tổ chức, tổ chức và tổ chức” (V.I.
- Tư tưởng về công tác tổ chức của Bác trong.
- “Nhật ký trong tù” thể hiện rõ nhất trong bài thơ:.
- Trăng rằng: “Tôi kính trả lời ông Tôi đã từng soi khắp núi sông Muốn biết tự do chầy hoặc chóng Thì xem tổ chức khắp hay không … Tổ chức, tuyên truyền càng rộng rãi Tức là cách mạng chóng thành công”..
- Thật vậy, trong công tác cách mạng, thì vai trò công tác tổ chức cực kỳ quan trọng.
- Khi có đường lối đúng thì việc tổ chức thực hiện đường lối là nhân tố quyết định sự thành công của nhiệm vụ cách mạng.
- Tổ chức là nguyên nhân của mọi nguyên nhân.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng về vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin, trong đó có lĩnh vực hoạt động quan trọng là xây dựng tổ chức và đề ra các giải pháp tổ chức thực hiện phù hợp với truyền thống dân tộc và thực tiễn Việt Nam.
- Trong từng thời kỳ kháng chiến và kiến quốc, xây dựng và phát triển đất nước, ngoài việc đề ra phương hướng, nhiệm vụ cách mạng đúng đắn, Người và Đảng ta đã dành nhiều công sức cho việc xây dựng đảng lãnh đạo và các tổ chức quản lý, đoàn thể nhân dân xung quanh Đảng, xây dựng chính quyền cách mạng và hệ thống các tổ chức chính trị từ trên xuống dưới.
- Sau hơn nửa thế kỷ lãnh đạo thành công cách mạng Việt Nam, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng đã khẳng định: “Tổ chức là một khâu quyết định đối với việc thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách của Đảng” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1982)..
- Hai là, tư tưởng đại đoàn kết trong cách mạng.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh là người có ý thức rất sớm về tầm quan trọng của tinh thần đoàn kết trong sự nghiệp cách mạng.
- Trong bài thơ “Chơi Trăng”, ngồi trong tù ngắm trăng Bác hỏi trăng rằng bao giờ và làm thế nào để nước ta sớm giành được độc lập.
- Mặc dù các vị cách mạng tiền bối trước đó rất giàu lòng yêu nước, thừa dũng khí, không ngại hy sinh.
- Đại đoàn kết dân tộc là một trong những bài học thắng lợi của cách mạng Việt Nam, một tư tưởng lớn của chủ tịch Hồ Chí Minh, đã được các Đại hội của Đảng liên tiếp khẳng định và nêu cao..
- Ba là, về vấn đề thời cơ trong cách mạng..
- Trong tất cả các cuộc cách mạng, đặc biệt là cách mạng giải phóng dân tộc, vấn đề xác định thời cơ, chuẩn bị lực lượng cách mạng để chớp thời cơ khởi nghĩa là những yếu tố hết sức quan trọng, quyết định thành công..
- Bác nói chuyện đánh cờ, nhưng đó cũng là chuyện đời, con người, chuyện cách mạng.
- Trong cách mạng nếu gặp thời cơ một ngày bằng 20 năm, cách mạng nổ ra thành công và đỡ tốn xương máu nhất.
- Ngược lại, không gặp thời cách mạng không thể nổ ra được và nếu có nổ ra thì sẽ bị dìm trong biển máu.
- Cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là minh chứng sinh động về sự nhạy bén trong nhận định và chỉ đạo chớp thời cơ khởi nghĩa của Ðảng ta.
- Nếu cách mạng nổ ra sớm hơn thì thế lực của bọn phát xít còn mạnh, không thể giành được chính quyền.
- Đó là chưa kể một số phần tử phản động trong nước cũng lợi dụng cơ hội này để nhảy sẽ cướp chính quyền và thành lập một chính quyền trái với ý chí, nguyện vọng của nhân dân ta thì cách mạng vô cùng bất lợi.
- Tuy nhiên, trong cách mạng tháng Tám Đảng ta không ngồi chờ thời cơ một cách thụ động mà đã biết dự đoán tình hình, chuẩn bị lực lựợng, chuẩn bị đón thời cơ và chớp lấy thời cơ.
- Có thể nói đây là sự kết hợp tuyệt vời giữa hai yếu tố chủ quan và và khách quan để đưa đến thành công trong cách mạng tháng Tám..
- định thời cơ để giải phóng miền Nam đã đến và Đảng ta đã mở chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và quyết tâm giải phóng miền Nam ngay năm 1975..
- Bốn là, những tư tưởng lớn về thế giới quan và nhân sinh quan của người chiến sĩ cách mạng..
- Trước hết là thế giới quan của Chủ tịch Hồ Chí Minh được thể hiện qua “Nhật ký trong tù”..
- Thế giới quan ở đây là sự nhận thức về thế giới của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Nhờ được vũ trang bằng lý luận của chủ nghĩa Mác Lê nin, do đó Bác hiểu được quy luật tất yếu của lịch sử: chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân nhất định sẽ bị diệt vong, còn sự nghiệp cách mạng nhất định sẽ thành công..
- Cũng do đó mà trong hoàn cảnh lao tù hay trong hoạt động cách mạng ở mọi tình huống dù khó khăn, phức tạp đến đâu cũng có đường lối chiến lược, chiến thuật sáng suốt để giải quyết.
- Bài “Trời hửng” Bác mượn một quy luật của tự nhiên để nói lên quy luật tất thắng của cách mạng..
- Bác không xem tù đày là nghịch cảnh mà còn là nơi để mình rèn luyện ý chí của con người cách mạng.
- Mặc dù trong tù bị thiếu thốn trăm bề, thân hình tiều tuỵ.
- Bài thơ này thêm một lần nữa chứng tỏ Hồ Chí Minh là một người tù vĩ đại của thế kỷ: vĩ đại về trí tuệ, về dũng khí và nhất là về tâm hồn nghệ sĩ, đầy nhạy cảm và lạc quan.
- Mỗi lần đọc lại “Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh là mỗi lần nhắc nhở chúng ta hãy học tập những phẩm chất đạo đức cao đẹp của người chiến sĩ cộng sản - một con người suốt đời vì dân vì nước, vì sự nghiệp cách mạng cao cả của loài người..
- Hồ Chí Minh không chỉ có trí tuệ sáng suốt mà còn là một Người có dũng khí kiên cường, bất khuất trong mọi tình huống.
- Trong “Nhật ký trong tù” “thép”.
- Xót mình giam hãm trong tù ngục Chưa được xông ra giữa trận tiền”..
- Về nhân sinh quan cách mạng trong “Nhật ký trong tù”: nói đến nhân sinh quan tức là nói về lòng yêu thương con người cách mạng Hồ Chí Minh.
- Và chính yêu thương con người, yêu thương giai cấp, dân tộc Bác mới ra đi làm cách mạng..
- Trong tù Bác yêu thương những người cùng cảnh ngộ như Bác: Đó là hình ảnh người bạn tù thổi sáo hay là hình ảnh người vợ bạn tù đến thăm chồng:.
- Trên đây là những tư tưởng lớn về Đường lối cách mạng mà người viết cảm nhận được khi đọc.
- “Nhật ký trong tù” của chủ tịch Hồ Chí Minh..
- “Nhật ký trong tù” dù ra đời cách đây đã 70 năm nhưng vẫn chứa đựng tính thời sự có ý nghĩa giáo dục rất lớn đối với mỗi chúng ta trong giai đoạn hiện nay..
- 3 MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ VIỆC VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG TÁC PHẨM “NHẬT KÝ TRONG TÙ” TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
- 3.1 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong tác phẩm “Nhật ký trong tù” vào việc giảng dạy môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Như trên đã phân tích, “Nhật ký trong tù”.
- của Chủ tịch Hồ Chí Minh chứa đựng những tư tưởng lớn về Đường lối cách mạng.
- Vì vậy, việc vận dụng những tư tưởng trên vào việc giảng dạy môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam cho sinh viên ở các trường đại học là điều cần thiết, là cách thiết thực nhất để học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
- sáng tỏ tư tưởng của Bác cần phải có sự khéo léo, khoa học..
- Chẳng hạn như khi giảng về Chương II, “Sự ra đời của Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng”, mục b, phần 1 của I, “Về chủ trương khôi phục tổ chức Đảng và phong trào cách mạng” sau cao trào cách mạng bị địch mở chiến dịch “khủng bố trắng”, tiêu diệt Đảng cộng sản, Đảng ta bị tổn thất nặng nề: bao nhiêu đảng viên trung kiên của Đảng bị bắt, bị giết, bị cầm tù, hàng vạn nông dân, công nhân bị giam cầm đày ải trong nhà lao đế quốc … nhưng vẫn không hề nao núng, vẫn lạc quan cách mạng, tin tưởng vào ngày mai chiến thắng, ta có thể dẫn chứng bài thơ “Giả gạo”.
- Thật vậy, các chiến sĩ cách mạng ta đã biến nhà tù đế quốc thành trường học cách mạng.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Biến cái rủi thành cái may, các đồng chí đã lợi dụng những ngày tháng ở tù để hội họp và học tập lý luận.
- Một lần nữa, việc đó lại chứng tỏ rằng, chính sách khủng bố cực kỳ dã man của kẻ thù chẳng những không ngăn cản được bước tiến của cách mạng.
- Mà trái lại nó đã trở nên một thứ lửa thử vàng, nó rèn luyện cho người cách mạng càng thêm cứng rắn, kết quả là cách mạng đã thắng và đế quốc đã thua”.
- Hoặc khi giảng về những bài học của cách mạng tháng Tám, ở chương III, trong đó có bài học về “Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn thời cơ” của Đảng ta, giảng viên có thể minh họa bằng hai câu thơ trong bài “Học đánh cờ”.
- Hay khi giảng chương VII về “Đường lối văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội”, giáo viên có thể dẫn chứng tư tưởng của Bác, cũng là của Đảng ta về văn hóa trong bài thơ “Cảm tưởng đọc Thiên Gia thi” cũng rất hay, rất đắt để làm sáng tỏ nội dung bài học.
- Bác cho rằng văn học nghệ thuật cũng là một mặt trận và nhà văn, nhà thơ là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa tư tưởng.
- Đó là điều mà các thế hệ nhà văn, nhà thơ trước Cách mạng tháng Tám nước ta chưa thực hiện được.
- “Đạo đức và tác phong của Hồ Chủ tịch năm 1979, Tổng bí thư Trường Chinh đã viết “Trong thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh, mỗi câu mỗi chữ đều mang chất thép, đều toát ra tư tưởng và tình cảm của một chiến sỹ vĩ đại”..
- Và còn nhiều chỗ khác nữa trong tập thơ “Nhật ký trong tù” mà giáo viên có thể vận dụng để minh họa cho sinh viên..
- 3.2 Nên đưa tác phẩm “Nhật ký trong tù”.
- vào nội dung cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” của Đảng ta hiện nay.
- Hiện nay, Đảng ta đang phát động toàn Đảng, toàn quân, toàn dân học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh theo Nghị quyết 03 của Bộ chính trị, Đảng ta đã đưa nhiều tác phẩm của Bác cho đảng viên học tập: “Đường cách mệnh”, “Sửa đổi lối làm việc”, “Di chúc”… Vì vậy, “Nhật ký trong tù”, với những giá trị lớn về mặt tư tưởng, nghệ thuật của nó, chúng tôi cho rằng nên đưa cho cán bộ, đảng viên nghiên cứu và học tập sẽ có tác dụng giáo dục đạo đức rất tốt cho cán bộ, đảng viên chúng ta.
- Đọc “Nhật ký trong tù” giúp ta hiểu được thế nào là giá trị của độc lập tự do, về ý chí đấu tranh kiên cường, bất khuất, chịu đựng mọi gian khổ, khó khăn, song vẫn thể hiện tinh thần lạc quan cách mạng, lòng yêu nước và tinh thần nhân đạo sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Mỗi lần đọc lại “Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh là mỗi lần nhắc nhở chúng ta hãy học tập những phẩm chất đạo đức cao đẹp của người chiến sĩ cộng sản - một con người suốt đời vì dân vì nước, vì sự nghiệp cách mạng cao cả của loài người, để thường xuyên rèn luyện tư tưởng, củng cố niềm tin, nâng cao đạo đức cách mạng, nhất là trong hoàn cảnh suy giảm đạo đức và lòng tin như hiện nay.
- người mà Hồ Chí Minh là một mẫu mực kiệt xuất..
- Đây là hậu quả của sự quản lý lỏng lẻo, hữu khuynh kéo dài, chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, nhân cách trong nhà trường, cơ quan, đơn vị… Việc nêu cao bài học về xây dựng, củng cố lòng tin và khí phách Hồ Chí Minh thể hiện qua “Nhật ký trong tù” vào thời điểm hiện nay càng có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.
- Cẩm Bình, 2012, “Học tập và làm theo Bác qua tác phẩm “Nhật ký trong tù” Báo đại đoàn kết ngày 23 tháng 8, tr1..
- Hồ Chí Minh, 2000.
- Hồ Chí Minh, 2002.
- Hồ Chí Minh, 2003.
- “Nhật ký trong tù”, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội năm (bản dịch của Nam Trân