« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trường Đại học Tây Đô


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo ở trường Đại học Tây Đô.
- Số liệu sử dụng trong nghiên cứu được thu thập từ 325 sinh viên theo phương pháp mẫu thuận tiện.
- Các phương pháp kiểm định Cronbach’s Alpha, phương pháp phân tích nhân tố (EFA) và mô hình hồi quy tuyến tính đa biến được sử dụng để xác định các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo.
- Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra 5 nhóm nhân tố có ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên, đó là: (1) Các chương trình hỗ trợ của nhà trường.
- Nhìn chung, sinh viên cảm thấy hài lòng với chất lượng đào tạo của nhà trường..
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trường Đại học Tây Đô.
- Hiện nay, việc giáo dục, đặc biệt là giáo dục ở bậc đại học đang là vấn đề được quan tâm sâu sắc không chỉ bởi riêng chuyên gia trong ngành mà đối với cả những sinh viên đang trực tiếp học tập tại trường.
- Đối tượng khách hàng chủ yếu là sinh viên vì họ là đối tượng trực tiếp của quá trình đào tạo và cũng là “sản phẩm” chính nên ý kiến phản hồi của sinh viên về sự hài lòng đối với cơ sở vật chất, chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, khả năng thực hiện cam kết,các chương trình hỗ trợ khác có một ý nghĩa nhất định, nhằm giúp cho trường Đại học Tây Đô có những điều chỉnh hợp lý để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của sinh viên và xã hội.
- “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường Đại học Tây Đô” để có cơ sở khoa học nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo cho sinh viên..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu Theo Kotler và Keller (2006), sự hài lòng là trạng thái mức độ cảm giác của một người bắt nguồn từ việc so sánh nhận thức về một sản phẩm so với mong đợi của người đó.
- Sự hài lòng hay sự thoả mãn của khách hàng được xem là nền tảng trong khái niệm marketing về việc thoả mãn nhu cầu và mong ước của khách hàng (Spreng, MacKenzie.
- Babar Zaheer Butt và Kashif ur Rehman (2010) trong nghiên cứu xem xét sự hài lòng của sinh viên trong giáo dục đại học ở Pakistan cho thấy nhân tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên sau khi phân tích hồi quy là chuyên môn của giảng viên, các khóa học được cung cấp, môi trường học tập và cơ.
- Nguyễn Thị Bảo Châu (2012) cho thấy các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo ở Khoa kinh tế và Quản trị kinh doanh của Trường Đại học Cần Thơ là nhân tố điều kiện thực tập, kiến thức xã hội, mức độ tương tác của giảng viên và nâng cao kỹ năng ngoại ngữ.
- Nguyễn Thành Long (2006) sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo đại học phụ thuộc vào yếu tố giảng viên, cơ sở vật chất, tin cậy và cảm thông.
- Theo Nguyễn Thúy Quỳnh Loan và Nguyễn Thị Thanh Thoản (2005) kết quả đánh giá chất lượng đào tạo từ góc độ cựu sinh viên của trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh phụ thuộc vào 4 yếu tố: chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất và kết quả đào tạo.
- Lê Thị Thúy Hằng (2013) cho thấy sự hài lòng của sinh viên và giảng viên về công tác tổ chức đào tạo.
- và hài lòng cao về công tác tuyển sinh.
- quản lý sinh viên, hỗ trợ sinh viên..
- Thông qua lược khảo các tài liệu trong và ngoài nước, sau đó thảo luận nhóm với 4 chuyên gia và 15 sinh viên thuộc năm 2, năm 3, năm 4 của trường Đại học Tây Đô, tác giả đã xác định được 54 tiêu chí được cho là có ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của trường Đại học Tây Đô (Hình 1).
- Tận tình hướng dẫn sinh viên làm chuyên đề, luận văn (GV8).
- Giải đáp mọi thắc mắc cho sinh viên (GV9.
- Động viên, khích lệ sinh viên (GV11.
- Gần gũi, lắng nghe sinh viên (GV14.
- Tạo điều kiện để sinh viên làm bài tập nhóm và báo cáo (GV15).
- Luôn lắng nghe yêu cầu của sinh viên (THCK7).
- Yêu cầu của sinh viên được hồi đáp nhanh chóng (THCK8).
- Rất quan tâm đến điều kiện sống và học tập của sinh viên (THCK9).
- Tổ chức các buổi tọa đàm định hướng nghề nghiệp cho sinh viên (CTHT14).
- Kết quả đểm rèn luyện phản ánh đúng nỗ lực của sinh viên (CTHT16).
- Sự hài lòng (SHL): 5 biến -Hài lòng với CSVC (SHL1) -Hài lòng với CTDT (SHL2) -Hài lòng với GV (SHL3) -Hài lòng với THCK (SHL4) -Hài lòng với CTHT (SHL5).
- Việc phân tích mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của trường Đại học Tây Đô được tiến hành qua 4 bước..
- Bước 2: Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định các nhân tố ảnh hưởng và nhận diện các nhân tố được cho là phù hợp với việc phân tích mức độ hài lòng của sinh viên.
- Các điều kiện cần được đảm bảo đối với kết quả phân tích nhân tố: (1) Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) >0,5 để đảm bảo sự tương quan đơn giữa biến và các nhân tố.
- của kiểm định Bartlett <0,05 để xem xét sự phù hợp của phân tích nhân tố.
- Nếu như trị số này bé hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không phù hợp với các dữ liệu.
- Bước 3: Sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến nhận diện các nhân tố và ảnh hưởng của từng nhân tố đến mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của trường Đại học Tây Đô và đảm bảo có ý nghĩa thống kê với các điều kiện: độ phù hợp của mô hình (Sig.
- Bước 4: Sử dụng phương pháp kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể để đánh giá mức độ hài lòng đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường..
- tác giả lựa chọn phỏng vấn đối với sinh viên bậc đại học, đang học năm thứ 2, năm 3 và năm 4 thuộc các khoa Kế toán - Tài chính - Ngân hàng, Khoa Quản trị kinh doanh, Khoa Ngữ văn, Khoa Kỹ thuật Công nghệ, Khoa Dược – Điều Dưỡng..
- Cỡ mẫu đủ lớn để có thể tiến hành cho phân tích nhân tố EFA với số quan sát ít nhất phải bằng 5 lần số biến trong phân tích nhân tố (Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Hoàng Trọng, 2008).
- Cụ thể, trong mô hình nghiên cứu được đề xuất có 54 biến quan sát có thể được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá.
- Thang đo Likert 5 mức độ được sử dụng để đo lường các khái niệm nghiên cứu trong mô hình phân tích nhân tố với mức độ từ 1 đến 5 (với 1: Rất không hài lòng đến 5: Rất hài lòng)..
- Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu và xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của trường Đại học Tây Đô được trình bày như sau:.
- 3.1 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên có hệ số Cronbach’s Alpha tổng của CSVC đạt giá trị 0,875.
- 3.2 Kết quả phân tích nhân tố.
- Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần cuối, có 26 biến bị loại khỏi mô hình vì không đảm bảo điều kiện về hệ số tải nhân tố.
- Các biến bị loại khỏi mô hình là: CTDT6, CTHT16, CTDT5, CTDT3, THCK1, CTHT8, THCK4, CTDT4, CTDT5, CTDT2, CTDT1, GV11, CSVC8, CTPT10, CSVC7, CSVC5, CSVC6, CSVC4, CSVC3, THCK2, CTHT14, GV12, GV13, GV10, GV14, CTHT15 đều có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5.
- biến còn lại (28 biến) đạt giá trị hệ số nhân tố >.
- 0,5 nên tiếp tục đưa vào phần phân tích nhân tố.
- Kết quả kiểm định Bartlett và chỉ số KMO cũng chứng tỏ rằng mô hình phân tích nhân tố là phù hợp và.
- Bảng 1: Kết quả phân tích ma trận xoay nhân tố.
- Biến Nhân tố.
- Nguồn: Kết quả phân tích nhân tố từ số liệu điều tra năm 2015 Kết quả (Bảng 1) phân tích nhân tố ở lần cuối, kiểm định Barlett giá trị sig.=0,000<0,05;.
- Các hệ số tải nhân tố trong bảng hệ số nhân tố sau khi xoay, các biến có hệ số nhân tố <.
- 0,5 đều bị loại (Hair và ctv biến còn lại đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5, cho thấy mức độ phù hợp của dữ liệu đã đảm bảo.
- Các biến quan sát này được chia thành 5 nhóm mới như sau: Nhóm 1 gọi là Chương trình hỗ trợ gồm 11 biến quan sát có hệ số tải nhân tố từ 0,579.
- Nhóm 2 gọi là Trình độ giảng viên gồm 6 biến quan sát có hệ số tải nhân tố từ 0,60 đến 0,839.
- Nhóm 3 gọi là phẩm chất giảng viên gồm 4 biến quan sát có hệ số tải nhân tố từ 0,642 đến 0,857.
- Nhóm 4 gọi là Khả năng thực hiện cam kết bao gồm 5 biến quan sát có hệ số tải nhân tố từ 0,503 đến 0,851.
- Nhóm 5 gọi là cơ sở vật chất bao gồm 2 biến quan sát có hệ số tải nhân tố tử 0,619 đến 0,626.
- Hình 2: Mô hình hiệu chỉnh các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng Các giả thuyết: H1: Chương trình hỗ trợ dương.
- với sự hài lòng.
- H2: Trình độ giảng viên dương với sự hài lòng.
- H3: Phẩm chất giảng viên dương với sự hài lòng.
- H4: Khả năng thực hiện cam kết dương với sự hài lòng.
- H5: Cơ sở vật chất dương với sự hài lòng..
- Điều đó có nghĩa là 66,2% sự biến thiên về mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo được giải thích bởi các nhân tố đưa vào mô hình nghiên cứu.
- Từ kết quả trên, phương trình hồi quy ước lượng các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên:.
- Từ phương trình hồi quy cho thấy các nhân tố CTHT, TDGV, PCGV, THCK, CSVC đều tương quan thuận với mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của trường Đại học Tây Đô, tức là mức độ hài lòng của sinh viên càng tăng nếu như 5 yếu tố được thỏa mãn càng cao..
- Trong đó, nhân tố CSVC có tác động mạnh nhất đến sự hài lòng của sinh viên.
- Khả năng thực hiện cam kết của nhà trường, đội ngũ giảng viên và chương trình hỗ trợ với sinh viên cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến sự hài lòng.
- Do đó, để nâng cao sự hài lòng thì các yếu tố trên cần được cải thiện và nâng cao nhiều hơn nữa..
- Nguồn: Kết quả phân tích hồi quy từ số liệu điều tra, năm 2015 Thứ tự (Bảng 2) tầm quan trọng của từng yếu tố phụ thuộc vào giá trị tuyệt đối của hệ số B, hệ số B của nhân tố nào càng lớn thì mức độ tác động đến biến Sự hài lòng càng nhiều.
- này sẽ làm gia tăng mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo..
- Có sự khác biệt hài lòng theo giới tính.
- khác biệt hài lòng theo khóa học.
- H8: Có sự khác biệt sự hài lòng theo khoa.
- H9: Có sự khác biệt sự hài lòng theo học lực..
- Kết quả kiểm định cho thấy: với đặc điểm giới tính sig.F = 0,476 >0,05, điều này khẳng định phương sai về sự hài lòng là không khác nhau và giả thuyết H 0 được chấp nhận có nghĩa là không có khác biệt sự hài lòng theo giới tính.
- 0,05, có thể khẳng định phương sai của sự hài lòng là khác nhau và giả thuyết H 0 bị bác bỏ có nghĩa là có khác biệt về sự hài lòng theo khóa học.
- 0,05, điều đó có thể khẳng định phương sai của sự hài lòng là khác nhau và giả thuyết H 0 bị bác bỏ có nghĩa là có khác biệt về sự hài lòng theo khoa.
- 0,05, điều này khẳng định phương sai về sự hài lòng là không khác nhau và giả thuyết H 0 được chấp nhận có nghĩa là không có khác biệt hài lòng theo học lực.
- Do đó, không có sự khác biệt về sự hài lòng theo giới tính và học lực, nhưng lại có sự khác biệt về sự hài lòng theo khoa và khóa học..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy năm yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của trường Đại học Tây Đô được xếp thứ tự từ cao xuống là: Cơ sở vật chất, Khả năng thực hiên cam kết, Phẩm chất giảng viên, Chương trình phụ trợ và cuối cùng là Trình độ giảng viên.
- Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy: Chương trình phụ trợ dương với sự hài lòng, Trình độ giảng viên dương với sự hài lòng, Phẩm chất giảng viên dương với sự hài lòng, Khả năng thực hiện cam kết dương với sự hài lòng, Cơ sở vật chất dương với sự hài lòng.
- Bên cạnh đó, các yếu tố nhân khẩu học khác nhau thì mức độ hài lòng khác nhau cụ thể: Giới tính và học lực không ảnh hưởng đến sự hài lòng, nhưng khoa và khóa học lại ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên.
- Để nâng cao mức độ hài lòng đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của trường Đại học Tây Đô, tác giả đề xuất một số giải pháp như sau:.
- Đổi mới, nâng cấp website của nhà trường nhất là trang sinh viên để dễ dàng tra cứu điểm thi cũng như đăng ký các môn học..
- Đổi mới mạnh mẽ chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo, thực hiện liên kết đào tạo quốc tế trao đổi sinh viên với các trường đại học tiên tiến nước ngoài.
- Giải pháp đối với phẩm chất giảng viên: Tạo điều kiện và khuyến khích giảng viên tham gia các lớp kỹ năng mềm để được đào tạo các kỹ năng giao tiếp ứng xử, các lớp về tâm lý học… Thay đổi phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với từng môn học và từng đối tượng sinh viên.
- Đóng vai trò là người dẫn đường thông qua các buổi trao đổi trên lớp, biến lớp học là nơi mà các sinh viên luôn muốn đến, đàm thoại, trò chuyện, chia sẻ kinh nghiệm bản thân khi ngồi trên ghế nhà trường..
- Luôn giữ được gương mặt thân thiện mỗi khi tiếp xúc với sinh viên..
- Tạo điều kiện cho sinh viên tham gia các buổi học ngoại khóa để tăng khả năng làm việc độc lập cũng như làm việc nhóm.
- Tạo điều kiện cho sinh viên sử dụng cơ sở vật chất phục vụ hoạt động học tập, rèn luyện, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao.
- Thay đổi phương pháp giảng dạy sao cho thích hợp với tính chất và mục tiêu của từng môn học, sử dụng phương pháp đàm thoại để hướng dẫn, gợi mở và dẫn dắt sinh viên đến với các kiến thức mới.
- Kết hợp với phương pháp làm việc nhóm cộng với việc cho sinh viên tự thực hiện, tự trình bày các cuộc hội thảo, các chuyên đề khoa học để tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu..
- Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập, nên đánh giá cả một tiến trình học tập của sinh viên..
- Lê Thị Thúy Hằng (2013), Sự hài lòng của giảng viên và sinh viên Khoa Quản trị kinh doanh và khoa Công nghệ thông tin đối với công tác tổ chức đào tạo tại trường Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh..
- Nguyễn Thị Bảo Châu (2012), Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo của Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh Trường Đại học Cần Thơ..
- Nguyễn Thúy Quỳnh Loan và Nguyễn Thị Thanh Thoản (2005), Đánh giá chất lượng đào tạo từ góc độ cựu sinh viên của Trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh.