« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích lỗi sai học sinh thường gặp khi sử dụng phó từ “就” đứng sau trạng ngữ chỉ thời gian 时间状语之后副词“就”的偏误分析


Tóm tắt Xem thử

- phó từ “就” đứng sau trạng ngữ chỉ thời gian.
- 时间状语之后副词“就”的偏误分析.
- Phó từ “就” có nhiều chức năng khác nhau.
- Trong bài viết này chúng tôi chỉ tập trung khảo sát một số lỗi sai khi học sinh sử dụng phó từ “就” đứng sau trạng ngữ chỉ thời gian.
- và sau một khoảng thời gian được mặc định, học sinh thường không sử dụng từ “就”.
- chức năng kết nối trong văn bản của “就” cũng thường bị bỏ qua.
- học sinh Việt Nam thường dùng sai “已经/đã” thay cho “就”.
- 以后/sau khi…” lại sử dụng “就”.
- Nguyên nhân chủ yếu là do sự chuyển di tiêu cực từ tiếng mẹ đẻ, và do nắm bắt không đầy đủ về tính đa nghĩa của phó từ “就” gây ra..
- phó từ “就”.
- Phó từ “就” tiếng Hán có rất nhiều chức năng khác nhau, thường được chuyển nghĩa tương đương sang tiếng Việt như “đã”, “thì”, “liền”, “ngay”, “chỉ”, “vẻn vẹn”, “chính là”, “có những”, “vẫn cứ”, v.v.
- Trong quá trình dạy học tiếng Hán cho học sinh Việt Nam, chúng tôi đã quan sát được một số lỗi sai học sinh thường mắc phải có liên quan đến việc sử dụng phó từ “就” đặt sau trạng ngữ thời gian.
- Chức năng của phó từ “就” sau trạng ngữ chỉ thời gian Tham chiếu kết quả nghiên cứu trước đây và kết hợp với kết quả quan sát của chúng tôi, phó từ “就” sử dụng sau trạng ngữ thời gian bao gồm các chức năng sau: 2.1.
- Trong hai ví dụ trên, “就” không mang thanh điệu, ngữ nghĩa tập trung vào từ ngữ chỉ thời gian, biểu thị ý chủ quan của người phát ngôn nhận định thời gian hành động, sự việc diễn ra trong thời điểm rất sớm hoặc quãng thời gian diễn ra rất ngắn.
- Chức năng liên kết Ví dụ (6)我感到郁闷的时候就会看书.
- Trong ví dụ (6), trạng ngữ chỉ thời gian “感到郁闷的时候/khi cảm thấy buồn” đứng trước “就” thực chất là biểu thị về điều kiện, “就” có chức năng chỉ ra kết quả của điều kiện đó.
- Do vậy cùng mang chức năng liên kết giống như “就” trong cấu trúc “如果…就…” (nếu… thì.
- “就” dùng trong phần câu miêu tả khoảng thời gian phía sau, đảm nhận chức năng liên hệ tới sự việc trong khoảng thời gian phía trước.
- Trong ví dụ (8), “就” buộc phải đọc nhấn mạnh, ngữ nghĩa tập trung vào danh từ “老师/giáo viên”, đảm nhận chức năng qui định phạm vi ngành nghề (chỉ muốn làm giáo viên, không muốn làm nghề gì khác).
- Trong ví dụ (9), “就” cũng phải đọc nhấn mạnh, nghĩa tập trung vào từ “一趟/một lần” để hạn chế về mặt số lượng(2).
- Chúng tôi đồng ý với quan điểm của Thi Quan Kiềm (1988) nhận định “就” trong dạng ví dụ (10) biểu thị ngữ khí khẳng định [1].
- (“就”表肯定语气).
- Trong ví dụ (11), “就” giúp gắn kết chủ ngữ của câu là “国有工业企业” (các doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh) với thành phần vị ngữ phía sau, ngoài ra còn có tác dụng biểu thị ngữ khí khẳng định.
- Căn cứ theo ví dụ trong sách ngữ pháp《现代汉语八百词》(800 từ tiếng Hán hiện đại) của Lã Thúc Tương (1996) đã nêu, trong câu “老赵就学过法语,你可以问他” (Ông Triệu học tiếng Pháp đấy, anh có thể hỏi ông ấy) [2], từ “就” có chức năng gia tăng ngữ khí khẳng định, giúp cho chủ ngữ của câu phù hợp với điều kiện mà vị ngữ đề cập tới.
- Sau khi tham khảo cách giải thích này, chúng tôi nhận định từ “就” trongcâu “德阳市的国有工业企业这些年就紧紧扭住新的利润生长点不放…” (Các doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh thành phố Đức Dương những năm gần đây đã nắm chắc đối tượng này…) cũng có cùng chức năng như vậy.
- Vì vậy“就”ngoài mang ngữ khí khẳng định ra, còn kiêm thêm chức năng liên kết trong đoạn văn..
- Mặc dù chức năng của phó từ “就” sau trạng ngữ thời gian là khá đa dạng, nhưng trong ngữ liệu khảo sát (khoảng hơn 800.000 chữ) của học sinh mà chúng tôi thu thập được, “就” chủ yếu biểu thị thời gian và đảm nhận chức năng liên kết.
- Thiếu từ “就” để biểu thị thời gian Nhìn từ góc độ biểu đạt ý, người phát ngôn khi muốn biểu đạt ý chủ quan về thời gian sự việc, hành động diễn ra sớm, nhanh chóng, thông thường sẽ sử dụng tới phó từ “就”.
- Nhưng nhìn từ góc độ ngôn ngữ học, những trường hợp dưới đây buộc phải sử dụng “就”: Sau trạng ngữ biểu thị thời gian khởi điểm như cấu trúc “从/自……(起/开始)/bắt đầu từ.
- buộc phải phải sử dụng “就”.
- Do vậy, khi người phát ngôn dùng kết cấu “就”, bất luận họ có biểu đạt ý chủ quan là thời gian sớm hay không thì vẫn buộc phải dùng “就”.
- thì sau đó hoặc không cần sử dụng “就”, hoặc tuy có dùng nhưng “就” không biểu thị thời gian.
- Xem lại ví dụ (8) đã nêu ở phần trước, từ “就” trong câu “我从小到大就想当老师/từ bé đến lớn tôi chỉ mong muốn được làm giáo viên”, tuy xuất hiện sau “从.
- 到… /từ… đến…” nhưng chức năng của “就” là qui định về phạm vi, chứ không phải biểu thị thời gian..
- Nếu trong trạng ngữ thời gian xuất hiện các từ qui định thời gian như “仅/chỉ、只/chỉ、才/mới、只有/chỉ có、不过/nhưng”, thì sau đó buộc phải sử dụng thêm “就”.
- Hai trường hợp trên học sinh không sử dụng từ “就”, sẽ dẫn đến lỗi sai do thiếu từ, tương tự như ví dụ (1) và các ví dụ dưới đây: (15)(他们结婚时,我们都祝“百年好合”,不过,只过了六个月,他们离婚了.
- Nguyên nhân xuất hiện lỗi sai chủ yếu là do học sinh chưa xác lập được mối liên hệ giữa phó từ “就” với các từ biểu thị thời gian khởi điểm như “从… /từ…” và các từ hạn định thời gian như “仅/chỉ、只/chỉ、才/mới、只有/chỉ có、不过/nhưng”.
- thường sử dụng phó từ “đã”, có nét nghĩa tương đương với “已经/đã” trong tiếng Hán, nhưng trong phương thức diễn đạt của tiếng Hán lại cần dùng tới “就”.
- Thiếu từ “就” biểu thị sự gắn kết Theo nghiên cứu của Hứa Quyên (2003), nghĩa cơ bản của phó từ “就” là biểu thị mối liên hệ trước sau [3] (副词“就”的基本义是表“前后相承.
- Chúng tôi nhận thấy, khi “就” biểu thị mối liên hệ trước sau sẽ xuất hiện cách dùng sau: nếu thời gian A tồn tại một tình huống a, theo sự dịch chuyển của thời gian, đến thời gian B, tình huống không còn là a nữa mà chuyển thành b (tình huống b có thể sẽ trái ngược với a, cũng có thể có mức độ cao hơn a), như vậy, khi miêu tả tình huống b trong khoảng thời gian B, thường sử dụng “就” để tạo mối liên hệ trước và sau.
- Lão Xá đã sử dụng “就” sau “这次/lần này” để tạo nên mạch liên kết.
- Trong ví dụ (22), trước khi nước vôi “khô lại” có thể nhìn thấy những vết ố trên tường, sau khi nước vôi đã khô, bức tường đã sáng lóa lên, tình huống trước và sau tạo nên sự đối lập, “就” được dùng ở tình huống sau.
- Nếu bỏ đi phó từ “就” trong ví dụ trên, nội dung câu văn tuy không bị ảnh hưởng quá nhiều, nhưng các phân câu sẽ thiếu đi mối liên hệ kết dính.
- Do vậy, chúng ta có thể thấy được tác dụng kết nối của từ “就” trong văn cảnh.
- Học sinh thường gặp không ít khó khăn trong việc nắm bắt và vận dụng đúng chức năng liên kết của phó từ “就”, do vậy đã phát sinh lỗi sai do thiếu từ dưới đây: (23)(……介绍一下,先下雨的时候,家里阳台玻璃窗的雨滴和外边风景连在一起看的话,是平静的气氛.
- Có thể thấy được lỗi sai do thiếu từ “就” trong nội dung diễn đạt.
- Ở những chỗ có ( cần phải bổ sung phó từ “就” thì đoạn văn mới có sự gắn kết chặt chẽ.
- Lỗi dùng sai từ Lỗi dùng sai từ có liên quan đến “就” đứng sau trạng ngữ biểu thị thời gian, chủ yếu có 2 trường hợp dưới đây: 3.2.1.
- Dùng sai từ “就” để thay cho phó từ khác.
- Trong ví dụ (2), “整夜/cả đêm” biểu đạt thời gian dài, còn “就” lại biểu thị ý chủ quan của người nói cho rằng thời gian ngắn, gây ra sự mâu thuẫn về mặt ý nghĩa, “就” cần sửa thành “都/đều”.
- Tương tự, phó từ “就” trong các ví dụ cũng đều phải đổi thành “都/đều”..
- “一直/vẫn luôn” ám chỉ quãng thời gian phải chờ đợi là khá dài, còn “就” lại biểu thị ý chủ quan cho rằng quãng thời gian ngắn.
- Như vậy ý nghĩa có sự mâu thuẫn với nhau, “就” cần được đổi thành “才/mới” hoặc “终于/cuối cùng”.
- Điều này cho thấy, sự tri nhận của học sinh về phó từ “就” mang chức năng biểu thị thời gian là rất mơ hồ.
- Trong dạy học tiếng Hán, phó từ “就” thường xuất hiện khá sớm trong các giáo trình.
- Nội dung và phương pháp nêu trên tuy phù hợp với đặc điểm dạy học ở giai đoạn sơ cấp, nhưng đồng thời cần tính đến trình độ của học sinh từng bước được nâng cao, việc sử dụng ngôn ngữ sẽ không chỉ dừng lại ở cấu trúc câu đơn giản như “时间点/时间段+就+VP” (thời điểm/quãng thời gian + VP), hình thức biểu đạt về thời gian đi kèm với từ “就” ngày càng trở nên phức tạp hơn.
- Việc xuất hiện những lỗi sai như mục (2.2.1) nêu trên cho thấy, trong quá trình dạy học phải chú ý hai điểm: một là tổng kết lại cách dùng của từ “就” vào lúc thích hợp, hai là tăng cường khâu so sánh, giúp học sinh phân định rõ phía sau những từ hoặc cụm từ chỉ thời gian dài hay muộn thì chỉ có thể sử dụng phó từ “才/mới” hoặc “都/đều”, phía sau những từ hoặc cụm từ chỉ thời gian ngắn hay sớm thì cần phải sử dụng phó từ “就”.
- Lỗi sai do dùng phó từ khác thay thế phó từ “就” Thường gặp nhất là lỗi sử dụng phó từ “已经” thay cho “就”.
- Nguyên nhân phát sinh các lỗi sai trên đây là do “từ “đã” trong tiếng Việt khi đứng trước động từ có thể biểu đạt ý hành động xảy ra sớm, phía trước thường có từ chỉ thời gian, tương đương với từ phó từ “就” trong tiếng Hán [5]” (越南语中的 “đã” 位于动词前时可以表示动作发生得早,前面常常有时间词,相当于汉语的时间副词“就.
- (Hà Lê Kim Anh, 2006) Dịch nghĩa:他15岁那年就考上大学了.
- Như vậy, từ “đã” trong tiếng Việt khi dịch sang tiếng Hán tương ứng với hai phó từ “已经” và “就”, nhưng trường hợp dịch thành “已经” thường xuất hiện nhiều hơn.
- Hơn nữa, khả năng nhận biết cách dùng “已经” cũng đơn giản hơn từ “就”.
- Do vậy, học sinh Việt Nam thường nhầm lẫn khi sử dụng “已经” thay cho “就”.
- Chúng tôi nhận định, trong quá trình dạy học, sau khi học hai phó từ “已经” và “就”, giáo viên nên có sự so sánh, nhấn mạnh, giúp học sinh phòng tránh những lỗi sai kể trên.
- Lỗi sai do thừa từ Chúng tôi phát hiện, học sinh thường mắc lỗi dùng thừa từ “就” sau cấu trúc “……时/时候/lúc/khi…” hoặc “…后/之后/以后/sau khi.
- Quan sát lại ví dụ 3a đã nêu ở phần trên và các ví dụ dưới đây: (34a)(她长得很漂亮,穿衣服的时候就衣着讲究.
- Trong bốn ví dụ nêu trên đều cần lược bớt từ “就”.
- Theo ý kiến của nhà nghiên cứu ngữ pháp tiếng Hán Thiệu Kính Mẫn (1990) phân tích: phó từ “就” có tính chất liên kết đa chiều, có thể liên kết các đối tượng được đem ra so sánh trong cùng một câu, hoặc liên kết các đối tượng so sánh ngầm trong câu.
- 时候/以后就…” (lúc/sau khi… thì…) thường tiềm ẩn nghĩa đối lập, nếu hiểu theo nghĩa đầy đủ thì sẽ là “不/没…的时候不/没…, …的时候就…” (lúc chưa… thì chưa…) và “…以前不/没.
- 具体到“…时候/以后就…”中,常常隐含着对立情况,若补出潜在对立情况,可为:“不/没…的时候不/没…,…的时候就…”,以及“…以前不/没…,…以后就.
- Nếu muốn giữ nguyên từ “就” trong các ví dụ (3a), (35a) và (36a), cần sửa đổi, bổ sung thành cách diễn đạt như các câu (3b), (35b) và (36b) cho phù hợp với sắc thái biểu đạt và quy tắc ngữ pháp tiếng Hán.
- Ngoài ra, nguyên nhân của lỗi sai thừa từ trong ví dụ (3a) và (35a) còn biểu hiện ở chỗ danh từ tân ngữ “歌声/câu hát” và “土著/thổ dân” trong kết cấu động tân đứng sau “就” tạo nên cảm giác đơn độc vì thiếu sự phối hợp giải thích.
- Câu văn chỉ tồn tại khi chúng ta lược bỏ từ “就” đi.
- Nếu muốn giữ nguyên từ “就” thì phải bổ sung thêm các thông tin khác liên quan đến các tân ngữ “歌声” và“土著”.
- Như vậy, “就” trong các ví dụ trên tương tự như từ “就” trong ví dụ (11), cùng mang ngữ khí khẳng định, đồng thời còn kiêm thêm chức năng kết nối trong đoạn văn.
- 小南一学到就急地跑去婚礼.
- Học sinh đã sử dụng từ “就” giữa mỗi cặp sự việc, đồng thời lại thêm từ chỉ thời gian “的时候/lúc” vào sau sự việc thứ nhất.
- Trong tình huống này, sau trạng ngữ thời gian không nên dùng “就”, chỉ nên giữ lại từ “就” giữa sự việc thứ hai và thứ ba..
- Quan sát cách thức sử dụng của học sinh, chúng tôi nhận thấy dạng câu sai khi sử dụng từ “就” có thể khái quát thành công thức: “VP1+的时候/以后(,)+就+VP2” (Lúc/sau khi+VP1 “,”+就+VP2)(3).
- Trong công thức “VP1+就+VP2”, từ “就” biểu đạt hai sự việc xảy ra nối tiếp nhau theo trình tự trước - sau.
- “VP1” đứng trước “就” xảy ra trước “VP2” đứng phía sau “就”.
- Chúng tôi nhận định, học sinh khi sử dụng “就” vừa muốn biểu đạt quan hệ tiếp nối, vừa muốn biểu đạt thời gian trước và sau của hai hành động, do vậy đã thêm vào sau “VP1” các từ “后/之后/以后” (sau khi).
- Nhưng trong một số trường hợp sau khi thêm “后/之后/以后” (sau khi) vào sau “VP1”, cấu trúc câu sẽ thay đổi thành “VP1 + 以后 + 就 + VP2” (sau khi + VP1 + 就 + VP2), có khả năng “就” sẽ không còn tác dụng liên kết hai kết cấu động từ “VP1” và “VP2” nữa, mà sẽ giống như từ “就” trong ví dụ (7), nó chỉ có tác dụng liên kết ý trước và ý sau trong đoạn văn, và phải phù hợp với ngữ cảnh của đoạn văn.
- Như vậy, nghĩa của câu văn có từ “就” mới được lý giải chính xác.
- Ngoài ra, giữa “VP1” và “VP2” có mối quan hệ trước sau về mặt thời gian, học sinh vừa muốn sử dụng “就” để biểu đạt quan hệ tiếp nối, lại vừa muốn biểu đạt “VP1” là bối cảnh thời gian của “VP2”, nên đã dùng thêm kết cấu.
- Như vậy, lỗi sai dùng “就” sau trạng ngữ thời gian như đã phân tích ở trên cũng chính là lỗi sai khi thêm các kết cấu “后/以后/之后” (sau khi) hoặc “…的时候” (lúc/khi…) sau “VP1”.
- Bất kể thuộc về kiểu lỗi sai do thừa từ ở dạng nào, thì nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tính chất phức tạp của cách dùng phó từ “就”, đặc biệt là tính “liên kết đa chiều” tiềm ẩn trong từ “就” gây ra.
- Tiểu kết Xuất phát từ thực trạng dạy học tiếng Hán, chúng tôi đã khảo sát đặc điểm các lỗi sai, tìm hiểu về nguyên nhân phát sinh có liên quan đến cách sử dụng phó từ đa chức năng “就” ở vị trí đứng sau trạng ngữ biểu thị thời gian.
- Kết quả cho thấy, sự ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ, khả năng tri nhận và tính đa nghĩa của bản thân từ “就” là những yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng phó từ “就” của học sinh, từ đó gây ra các lỗi sai có liên quan.
- Chúng tôi cho rằng, trong quá trình dạy học, nếu giáo viên chỉ giảng giải chức năng ngữ pháp, cách sử dụng của từ “就” một cách đơn giản thì vẫn chưa đầy đủ, mà nên tăng cường nghiên cứu đối chiếu phó từ “就” với các phương thức diễn đạt trong tiếng Việt, đặc biệt là chức năng biểu đạt thời gian và chức năng liên kết, từ đó ứng dụng kết quả nghiên cứu vào trong quá trình dạy học.
- Tài liệu tham khảo [1] Shi Guanqian, A Study on“就” as an Adverb of Time, Research and Exploration about Chinese Grammar, Beiking University Press, Beijing, 1988.
- 施关淦, 试论时间副词“就”[A].语法研究和探索 [C].北京:北京大学出版社,1988)..
- [3] Xu Juan, Study on Grammaticalization and Semantics of “就”, Master’s Degree Thesis in Shanghai Normal University, 2003.
- (许娟, 副词“就”的语法化历程及其语义研究[D],上海师范大学硕士学位论文,2003)..
- This paper focuses on the features and reasons of grammatical errors concerning “就” as an adverb after time adverbial.
- It is found that “就” is easily left out by Chinese 2nd language learners when words and phrases about time source or limited time period are used as adverbials.
- Vietnamese learners are likely to improperly use “已经” instead of “就”.
- The “就” used to make sentences coherent in the context is hard to be acquired by learners.
- The main causes of those errors include the complexity of the adverb “就” itself, and the negative transfer of Chinese learners’ native language.
- (2) “就”trong hai ví dụ này được đọc nhấn mạnh để diễn đạt ngữ khí khẳng định, tuy vậy không ảnh hưởng đến chức năng qui định về phạm vi vốn có của nó