« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích mối liên quan giữa bệnh ung thư và thức ăn


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH MỐI LIÊN QUAN GIỮA BỆNH UNG THƯ VÀ THỨC ĂN Trần Thanh Thảo.
- Cơ chế, kháng oxy hoá, methyl hoá DNA, thực phẩm, ung thư.
- Thực phẩm có thể xúc tác quá trình phát triển của ung thư qua ba cơ chế: di truyền biểu sinh, tổn hại DNA do phản ứng stress oxy hoá và sự phát sinh đột biến.
- Ngược lại, một số nhóm thực phẩm chứa các chất có hoạt tính sinh học có thể ngăn ngừa hoặc giảm thiểu các cơ chế gây ung thư trong tế bào.
- Bài báo này phân tích các cơ chế phân tử của thức ăn trong quá trình làm phát sinh và phát triển ung thư, đồng thời tổng hợp một số nhóm thức ăn có chức năng thúc đẩy hoặc ngăn ngừa ung thư.
- Phân tích mối liên quan giữa bệnh ung thư và thức ăn.
- Ung thư là một nhóm gồm hơn 100 bệnh được đặc trưng bởi sự tăng trưởng và phân chia không thể.
- Tuy nhiên, không phải tất cả các khối u đều là ung thư vì khối u đó có thể là lành tính hoặc ác tính.
- Sự phát sinh ung thư là kết quả tương tác giữa các yếu tố di truyền của cơ thể người và các chất gây ung thư từ môi trường (carcinogen).
- Các chất gây ung thư có thể là các tác nhân vật lý (tia phóng xạ, tia UV), hoá học (hoá chất, khói thuốc lá, thạch tín.
- Đối với các nước nghèo và đang phát triển, tỉ lệ chết vì ung thư lên đến 70% (World Health Organization, 2018)..
- Ung thư hiện nay được cho là một căn bệnh có thể ngăn ngừa được, nếu như nguyên nhân của ung thư được xác định rõ (Aggarwal et al., 2009).
- Ví dụ, virus HPV (Human papilloma virus) được xác định là tác nhân gây ra một số loại ung thư ở đường sinh dục người.
- Do đó, việc xác định các yếu tố có liên quan đến ung thư là một bước đi quan trọng trong việc ngăn ngừa và điều trị ung thư..
- Từ năm 1981, Doll và Peto đã ước tính tỉ lệ tử vong do ung thư ở Hoa Kỳ có thể giảm đến 35% nếu người bệnh biết điều chỉnh chế độ ăn và tình trạng béo phì (Anand et al., 2008).
- Tiếp theo đó, nhiều nghiên cứu lần lượt cũng chứng minh rằng các chất khác nhau trong thức ăn có liên quan đến nhiều loại bệnh ung thư (Grosso et al., 2017).
- Hình 1: Các yếu tố gây tử vong do ung thư NỘI DUNG.
- 2.1 Cơ chế mối liên hệ giữa các yếu tố dinh dưỡng và sự phát triển của ung thư.
- Mối quan hệ giữa thức ăn và ung thư có thể được hình thành dưới tác động của ba cơ chế chính: di truyền ngoại gen/ di truyền biểu sinh, tổn hại DNA do quá trình stress oxy hoá và quá trình phát sinh đột biến (Goldman and Shields, 2003) (Hình 2).
- Sự phát sinh một bệnh ung thư nào đó có thể do một hoặc nhiều hơn một cơ chế nêu trên trên tác động.
- Trong các cơ chế di truyền ngoại gen, quá trình methyl hoá DNA đặc biệt có liên quan đến sự phát sinh và phát triển của nhiều loại ung thư.
- Tuy nhiên, đối với các gen có vai trò kiểm soát và kiềm hãm khối u, khi bị methyl hoá sẽ bất hoạt và dẫn đến ung thư (Phillips, 2008)..
- Trong sự phát triển của một số loại ung thư như ung thư đường ruột, ung thư dạ dày, sự tương tác giữa quá trình methyl hoá DNA và biến đổi histone đã được quan sát (Satoh et al., 2002)..
- Sự methyl hoá quá mức (hypermethylation) ở vùng khởi động (promoter) có thể ức chế hoạt động của nhiều gen, bao gồm các gen kiểm soát và ức chế khối u, làm phát sinh nhiều loại bệnh ung thư như ung thư phổi (Hulbert et al., 2017), ung thư ruột kết (Rasmussen et al., 2017), ung thư vú (Minatani et al., 2016)..
- Các nhóm thực phẩm chứa các hoạt chất sinh học như selenium, polyphenol, isothiocyanate, epigallocatechin-3-gallate (EGCG) (trong trà xanh) và genistein (trong đậu nành) mang hoạt tính chống ung thư thông qua khả năng ức chế hoạt động của các enzyme methyl hoá DNA.
- Ví dụ ở chuột, chỉ khi được bổ sung sớm, các nguồn thức ăn giàu methyl mới có thể giúp khắc phục sự sai sót của quá trình methyl hoá DNA làm phát sinh ung thư gan (Pogribny et al., 2006)..
- (2010), có đến 16 loại ung thư phát sinh liên quan đến quá trình stress oxy hoá, trong đó có ung thư bàng quang, ung thư não, ung thư vú, ung thư cổ tử cung và ung thư dạ dày (Reuter et al., 2010)..
- Do đó, các chất chống oxy hoá có thể làm giảm tỉ lệ ung thư được gây ra do stress oxy hoá.
- Trà xanh và trà đen cũng được nghiên cứu rộng rãi trong thời gian gần đây với tính năng chống oxy hoá và ngăn ngừa ung thư (Lobo et al., 2010)..
- Các gen liên quan đến ung thư bao gồm 2 nhóm: nhóm tiền ung thư (protooncogene) và nhóm ức chế ung thư (tumor suppressor gene).
- Hoạt động của các gen sinh ung thư sẽ dẫn đến sự phân chia không thể kiểm soát của tế bào và làm phát sinh ung thư.
- Ngược lại, nhóm ức chế ung thư làm giảm tốc độ phân bào, sửa sai trong quá trình sao chép và có chức năng quyết định tiến trình chết của tế bào.
- Khi nhóm gen này đột biến, sự phân bào sẽ không được kiểm soát chặt chẽ dẫn đến ung thư (American Cancer Society, 2019).
- trường hợp ung thư ở người có liên quan đến các đột biến xảy ra ở gen p53.
- Trong nghiên cứu lâm sàng, nhiều hợp chất được cho là có khả năng khử aflatoxin exo- 8,9 epoxide đã được thử nghiệm để làm giảm nguy cơ ung thư do độc tố aflatoxin gây nên (Wang et al., 1999)..
- Phức hợp BaP-DNA có thể gây đột biến ở gen ức chế ung thư p53 và làm phát sinh ung thư phổi ở các bệnh nhân hút thuốc (Liu et al., 2005.
- Ví dụ, O 6 -methylguanine có thể dẫn đến đột biến thay thế GC thành AT ở gene tiền ung thư K-ras trong tế bào biểu mô ruột, làm tăng nguy cơ ung thư đường tiêu hoá (Bos, 1989.
- Khẩu phần ăn giàu thịt đỏ hoặc thịt chế biến sẵn được chứng minh là có mối liên hệ dương tính với ung thư ruột kết và có thể nhiều loại ung thư khác (Abid, 2014)..
- HCA có thể làm tăng nguy cơ đột biến ở gen ức chế ung thư APC and p53..
- Hình 2: Tóm tắt ba cơ chế thực phẩm có thể gây ung thư 2.2 Các nhóm thức ăn có thể gây tăng tiềm.
- năng ung thư.
- Mối liên hệ giữa chế độ ăn uống và ung thư rất phức tạp.
- Mỗi thành phần này lại có mối liên hệ khác nhau với các loại ung thư.
- đó là nguyên nhân đơn thuần gây ra ung thư (Amine et al., 2003).
- phần ăn giàu năng lượng với nhiều thịt đỏ, thịt chế biến sẵn, đường cùng với thể trạng béo phì cũng làm tăng tiềm năng ung thư đường ruột (Bruce et al., 2000).
- Dưới đây là bảng tổng hợp mối liên hệ giữa các nhóm thức ăn và cơ chế góp phần gây tăng nguy cơ ung thư của chúng ở bệnh nhân và các đối tượng động vật nghiên cứu.
- Ví dụ, ung thư dạ dày có thể phát sinh ở các đối tượng có thói quen tiêu thụ muối cao, khẩu phần ăn ít rau quả đồng thời dạ dày bị nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori (Key et al., 2002)..
- Bảng 1: Các nhóm thức ăn có thể gây tăng tiềm năng ung thư Nhóm thức ăn Loại ung thư liên.
- quan Cơ chế gây ung thư Nghiên cứu.
- Ung thư ruột kết (colorecal cancer).
- Ung thư thực quản, dạ dày, ung thư đại tràng, ung thư tuyến tụy, ung thư phổi và ung thư gan..
- Hàm lượng heme có trong thịt đỏ làm tăng nguy cơ ung thư, đặc biệt là ung thư ruột kết, qua 3 cơ chế: (i).
- Thịt đỏ chứa chất N-glycolylneuraminic acid (Neu5Gc), chất này làm tăng nguy cơ ung thư ở người..
- Ung thư đại tràng, ung thư tuyến tuỵ..
- Ung thư họng, ung thư dạ dày, ung thư đại tràng..
- Muối có thể làm mất hoạt tính bảo vệ của chất nhày tiết ra từ thành dạ dày, gây tổn hại dạ dày và làm tăng tỉ lệ đột biến và ung thư..
- pylori phát triển, vi khuẩn này gây tăng nguy cơ ung thư dạ dày..
- Nhóm thức ăn Loại ung thư liên.
- Ở những người hút thuốc, sử dụng β- carotene có liên quan với ung thư phổi..
- Selenium và vitamin E có liên quan với ung thư tuyến tiền liệt..
- Acid folic có liên quan với sự phát triển của ung thư đại tràng..
- Selenium và vitamin E gây nguy cơ ung thư khác nhau ở những cá nhân khác nhau tuỳ sự tương tác với kiểu gen.
- Người bị ung thư dùng selenium với liều trên 140 μg/day có nguy cơ tử vong cao..
- Quá trình nhân đôi DNA ở mô ung thư cần nồng độ cao acid folic cho sự phát triển của khối u.
- Ung thư gan, ung thư miệng, ung thư họng, ung thư thanh quản, ung thư vú.
- Acetaldehyde là chất có khả năng gây ung thư và đột biến, khi bám vào DNA và protein có khả năng kích thích tế bào phân chia.
- 2.3 Các nhóm thức ăn có thể làm giảm nguy cơ ung thư.
- Theo nhiều nghiên cứu, rau cải, trái cây và ngũ cốc hạt chứa nhiều chất có thể làm giảm nguy cơ gây nhiều loại ung thư, đặc biệt là ung thư đường tiêu hoá và hô hấp.
- Các chất này kháng ung thư qua nhiều cơ chế giống và khác nhau, như xúc tác hoạt động của các enzyme khử độc (detox), ức chế sự tạo thành hợp chất độc nitrosamine, kháng khối u, pha loãng và tương tác với các chất gây ung thư trong ống tiêu hoá, thay đổi trao đổi chất của các hormone và chống phản ứng stress oxy hoá (Steinmetz and Potter, 1991).
- Dưới đây là bảng tổng hợp một số nhóm thực phẩm giúp ngăn ngừa và chống ung thư từ các nghiên cứu..
- Bảng 2: Các nhóm thức ăn có thể làm giảm nguy cơ ung thư Nhóm thức ăn Loại ung thư.
- liên quan Cơ chế ngăn ngừa ung thư Nghiên cứu.
- Ung thư đường ruột, ung thư thực quản, ung thư tuyến mật, tuyến tuỵ, ung thư vú và ung thư bàng quang..
- Lượng chất xơ lớn giúp đẩy thức ăn qua đường ruột nhanh hơn, qua đó làm giảm khả năng các chất độc có thể tiếp xúc và ngấm vào thành ruột gây ung thư..
- Acid mật thứ cấp làm tăng nguy cơ ung thư đường ruột (xem bảng 1).
- Ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt.
- Ung thư vú, tuyến tiền liệt và ung thư phổi.
- Nhóm thức ăn Loại ung thư.
- liên quan Cơ chế ngăn ngừa ung thư Nghiên cứu Carotenoid/sắc tố (α-.
- Ung thư phổi, ung thư đại tràng..
- Ung thư đại tràng, ung thư vòm miệng..
- Ung thư phổi, ung thu đường tiêu hoá..
- Ung thư vú, ung thư đại tràng..
- Chứa các chất ức chế hoạt động của các chất gây ung thư và kiềm hãm sự phát triển của các tế bào ung thư (diallyl disulfide, S-allylcysteine, ajoene)..
- Ung thư da (thử nghiệm trên chuột)..
- Ung thư ruột, thực quản, vú, gan, buồng trứng, tuỵ, tuyến tiền liệt..
- Ung thư tuyến tiền liệt, thực quản.
- Các phản ứng viêm có liên hệ dương tính với ung thư..
- Ung thư tuyến tiền liệt, ung thư ruột..
- Ung thư đại tràng..
- Cà phê Ung thư tuyến.
- Calcium, vitamin D Ung thư đại tràng..
- Các muối Canxi có khả năng kết tủa các phân tử heme, làm giảm độc tính gây ung thư của heme..
- Ăn trái kiwi giúp chống stress oxy hoá và tăng cường sửa chữa tổn hại DNA, từ đó làm giảm những đột biến có khả năng gây ung thư..
- Các nhóm thức ăn có thể xúc tác sự phát triển của ung thư theo ba cơ chế: di truyền ngoại gen, stress oxy hoá và đột biến.
- Thức ăn bị nhiễm độc tố nấm aflatoxin làm tăng nguy cơ ung thư.
- Việc chế biến thức ăn ở nhiệt độ cao (chiên, xào, nướng trực tiếp trên lửa) cũng có thể làm phát sinh các chất hoặc hợp chất gây ung thư như N- nitroso, PAH, HCA.
- Tuy nhiên, Sự phát sinh và phát triển của ung thư là hệ quả tổ hợp của nhiều yếu tố, bao gồm sự tương tác qua lại giữa các nhóm thức ăn, hình thức chế biến thức ăn (nướng, chiên, hấp.
- kiểm tra ung thư định kỳ (ung thư ruột, ung thư vú, ung thư cổ tử cung) có thể giúp mỗi người chủ động hơn trong việc ngăn ngừa và hạn chế các loại ung thư (Norat et al., 2015)..
- Truyền thông phòng chống ung thư