« Home « Kết quả tìm kiếm

Pháp luật Việt Nam về hiệu lực của thỏa ước lao động


Tóm tắt Xem thử

- Pháp luật Việt Nam về hiệu lực của thỏa ước lao động.
- Nghiên cứu các vấn đề pháp lý cũng như cơ sở lý luận và những quy định pháp luật cụ thể của vấn đề hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam và so sánh với một số quy định của các quốc gia khác về vấn đề này..
- Đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hiệu lực thỏa ước lao động tập thể..
- Lao động tập thể.
- Để giải quyết và hạn chế những mâu thuẫn này, pháp luật Lao động Việt Nam đã có chế định về thỏa ước lao động tập thể.
- Nghiên cứu những quy định về hiệu lực của thỏa ước lao động.
- tập thể giúp các nhà làm luật của Việt Nam hoàn thiện hơn trong chế định thỏa ước lao động tập thể.
- Các thỏa ước lao động tập thể vẫn chưa được phát huy theo đúng bản chất vốn có của nó.
- Nghiên cứu vấn đề này sẽ giúp tìm ra những giải pháp hoàn thiện hơn về chế định hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể trong pháp luật Việt Nam..
- Những quy định về Hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam.
- Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện chế định định hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể và so sánh với chế định hiệu lực thỏa ước lao động tập thể của một số nước trên thế giới.
- Đề tài này mang ý nghĩa lý luận cho việc xây dựng những quy phạm pháp luật đầy đủ đối với chế định thỏa ước lao động tập thể cũng như vấn đề hiệu lực của chế định này.
- Để từ đó tổng kết về thực tiễn của vấn đề hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật Việt Nam và đề xuất những biện pháp thích hợp để nâng cao việc áp dụng cũng như thực thi đối với pháp luật lao động của Việt Nam..
- Bước 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận cũng như những vấn đề lý luận về hiệu lực thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật Việt Nam.
- Tuy nhiên sẽ nghiên cứu một số vấn đề hợp đồng được nhìn nhận trong thỏa ước lao động tập thể cũng như vấn đề hiệu lực của thảo ước lao động tập thể..
- Bước 2: Nghiên cứu những quy định cụ thể về vấn đề hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật Việt Nam..
- Bước 3: Tổng quan về vấn đề hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể và áp dụng và thực thi trong tình hình thực tế..
- Bước 4: Đề xuất những ý kiến nhằm hoàn thiện vấn đề hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể trong pháp luật lao động Việt Nam thông qua sự so sánh với chế định hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể của một nước trên thế giới..
- Tạo cơ sở lý luận cho việc xây dung, ban hành và thực hiện pháp luật về hiệu lực thỏa ước lao động tập thể..
- Chương I: Những vấn đề lý luận về hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể..
- Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam về hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể..
- Chương 3: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể..
- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 1.1.
- Khái niệm, bản chất, vai trò và ý nghĩa của thỏa ước lao động tập thể 1.1.1.
- Khái niệm, vai trò và ý nghĩa của thỏa ước lao động tập thể.
- Đặc biệt tác giả tìm hiểu khái niệm qua các nguồn khác nhau để làm sáng tỏ vấn đề cơ bản và bản chất của thỏa ước lao động tập thể..
- Bản chất của thỏa ước lao động tập thể.
- Ở tiểu mục này tác giả đi sâu vào nghiên cứu bản chất của thỏa ước lao động tập thể..
- Tính hợp đồng của Thỏa ước lao động tập thể..
- Tính quy phạm của thỏa ước lao động tập thể..
- Với những đặc tính trên cho thấy bản chất của thỏa ước lao động tập thể là sự kết hợp linh hoạt của văn bản mang tính hợp đồng và văn bản quy phạm pháp luật.
- Các đặc điểm của thỏa ước lao động tập thể.
- Thứ nhất, chủ thể của một bên thỏa ước lao động tập thể bao giờ cũng là tập thể người lao động..
- Thứ ba, những thỏa thuận trong thỏa ước lao động tập thể thường có lợi hơn cho người lao động so với quy định của pháp luật..
- Thứ tư, thỏa ước lao động tập thể phải được thể hiện bằng hình thức văn bản..
- Qua đó thấy được những điểm cần nhấn mạnh để chúng ta tìm hiểu sâu hơn cho phần hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể..
- Ngoài ra còn phải kể đến các hợp đồng tập thể như hợp đồng tập thể lao động.
- Khái niệm, đặc điểm của hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể 1.3.1.
- Khái niệm về hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể.
- Hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể được hiểu là: ".
- Giá trị thi hành của thỏa ước lao động tập thể theo quy định của pháp luật và theo quy định của các bên".
- Đặc điểm của hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể.
- Hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể mang những đặc trưng sau đây:.
- Hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể thể hình thành mối liên hệ pháp lý giữa tập thể lao động trong doanh nghiệp và người sử dụng lao động..
- Hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể cao hơn hiệu lực của hợp đồng và các quy định khác về lao động trong doanh nghiệp..
- Những nội dung căn bản của hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể 1.4.1.
- Hiệu lực về thời gian của thỏa ước lao động tập thể.
- Hiệu lực về không gian của thỏa ước lao động tập thể.
- Dù ở phạm vi nào đi chằng nữa thì thỏa ước có hiệu lực pháp luật, người sử dụng lao động phải thông báo cho người lao động.
- Cũng giống như các trường hợp hợp đồng vô hiệu, thỏa ước lao động tập thể cũng vô hiệu một phần hay vô hiệu toàn bộ.
- Hiệu lực thỏa ước lao động tập thể được xem xét dưới khía cạnh của hiệu lực của các văn bản khế ước trước đây.
- THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HIỆU LỰC THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ.
- Hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể theo Bộ luật lao động Việt Nam 2.1.1.
- Tại Điều 7 khoản 3 Bộ luật lao động hiện hành quy định "Người lao động có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể…"..
- Tại Điều 8 khoản 3 Bộ luật lao động quy định ".
- Người sử dụng lao động có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể.."..
- Thời hạn của Thỏa ước lao động tập thể..
- Theo Điều 50 của Bộ luật Lao động năm 1994 quy định: ".
- Thỏa ước lao động tập thể được ký kết với thời hạn từ một đến ba năm.
- Như vậy, theo luật định thì thỏa ước lao động tập thể có thời hạn từ một năm đến ba năm..
- Điều kiện có hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể.
- thỏa ước lao động tập thể bị coi là vô hiệu toàn bộ khi thuộc một trong các trường hợp sau:.
- Hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể trong một số trường hợp doanh nghiệp có sự thay đổi.
- Thỏa ước lao động tập thể ngành.
- Chúng ta thấy pháp luật lao động thừa nhận thỏa ước được ký kết ở phạm vi ngành.
- HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆC NAM VỀ HIỆU LỰC THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ..
- Những yêu cầu cơ bản về việc hoàn thiện pháp luật về hiệu lực thỏa ước lao động tập thể.
- Một số thời hạn của hiệu lực thỏa ước lao động của một số nước trên thế giới 3.2.1.
- Đối với đất nước Đan Mạch, pháp luật quy định về thỏa ước lao động tập thể có quy định thời hạn có hiệu lực của thỏa ước tùy thuộc vào ý chí của các bên tham gia ký kết.
- Có nghĩa, ước lao động có thể có hiệu lực trong thời hạn nhất định.
- Thông thường thì các thỏa ước lao động ký kết giữa Tổng Công đoàn Đan Mạch (LO) và Tổng Liên đoàn của những người sử dụng lao động Đan Mạch (DA) có thời hạn không xác định.
- Nhìn chung thỏa ước lao động cấp ngành có thời hạn 3 năm.
- Thỏa ước lao động.
- Hiệu lực của các thỏa ước lao động cấp cơ sở thường la hai năm.
- Các bên có thể thỏa thuận chấm dứt thỏa ước lao động trước thời hạn:.
- Như vậy thỏa ước lao động tập thể được đảm bảo thi hành bởi sự cam kết của cả ha bên đối tác xã hội.
- Thời hạn hiệu lực của thỏa ước lao động của Cộng hòa Liên bang Đức.
- Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về hiệu lực thỏa ước lao động tập thể ở Việt Nam..
- Về vấn đề sửa đổi, bổ sung hiệu lực của thỏa ước lao động.
- Tại quy định Điều 50 của Bộ luật Lao động thì: ".
- Rất nhiều các tổ chức không có công đoàn cũng như ban chấp hành công đoàn lâm thời nên dẫn đến việc không tham gia ký kết thỏa ước lao động tập thể được.
- Thiết nghĩ, pháp luật nên mở rộng phạm vi chủ thể ký kết thỏa ước lao động tập thể trong những trường hợp như vậy.
- Có thể là việc thừa nhận tư cách ban đại diện tập thể người lao động..
- Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc thực hiện thỏa ước lao động tập thể.
- Đối với người sử dụng lao động:.
- Đối với người lao động:.
- Đặc biệt khi tham gia vào việc ký kết thỏa ước lao động tập thể.
- Hiện nay việc vi phạm pháp luật lao động nói chung, pháp luật về thỏa ước lao động tập thể nói riêng vẫn còn diễn ra khá nhiều tại các doanh nghiệp.
- Nhiều doanh nghiệp ký kết thỏa ước lao động tập thể từ lâu nhưng lại không đăng ký tại cơ quan nhà nước.
- Hiệu lực thỏa ước lao động tập thể đã xuất hiện khá sớm kể từ khi ra lịch sử của nước ta.
- Hiệu lực pháp luật của thỏa ước lao động tập thể được đảm bảo cho việc thực hiện bằng các quy định của nhà nước, nhưng sự quy định này vẫn dựa trên sự thương lượng của các bên trong quan hệ lao động.
- Pháp luật Việt Nam về hiệu lực thỏa ước lao động tập thể đang hiện hành còn có nhiều điểm bất cấp với nền kinh tế thị trường, không khuyến khích, phát huy được trong các doanh nghiệp.
- Việc thực hiện không được đảm bảo do việc sao chép các bản thỏa ước lao động trên thực tế..
- Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật về hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể là hết sức quan trọng và cần thiết..
- Pháp luật hiện hành về hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể nên sửa đổi và bổ sung một số điều khoản để hoàn thiện hơn.
- Đó là quy định cụ thể về hiệu lực của thỏa ước ngành, về người đại diện tập thể người lao động khi không phải là tổ chức Công đoàn..
- Quan hệ lao động ngày càng đa dạng và phong phú do sự gia nhập vào WTO, nên vấn đề hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể ngày càng có vai trò quan trọng.
- Phạm Huy Đoỏn (Chủ biờn) (2004), Hệ thống văn bản hướng dẫn thực hiện Hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, kỷ luật lao động và trỏch nhiệm vật chất, Nxb Lao Động, Hà Nội..
- Đỗ Năng Khỏnh (2009), Thỏa ước Lao động tập thể theo phỏp luật Lao động Việt Nam, Luận ỏn Tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước và Phỏp luật, Hà Nội..
- Tổng Liờn Đoàn Lao động Việt Nam và Cụng Đoàn Na Uy (2009), Ký kết Thỏa ước lao động tập thể ở một số nước trờn thế giới và kinh nghiệm đối với Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội.