« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển đội ngũ nữ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc theo quan điểm bình đẳng giới


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NỮ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH VĨNH PHÚC.
- THEO QUAN ĐIỂM BÌNH ĐẲNG GIỚI.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NỮ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO QUAN ĐIỂM BÌNH ĐẲNG GIỚI.
- Đội ngũ, Đội ngũ CBQL.
- Khái niệm phát triển nguồn nhân lực, phát triển ĐN nữ CBQL trường THPT.
- Giới và Bình đẳng giới.
- Vị trí, vai trò của nữ CBQL ở trường THPT.
- Đặc điểm của giáo dục Trung học phổ thông .
- Vai trò người nữ CBQL trong nhà trường.
- Vai trò người nữ CBQL đối với học sinh.
- Những hạn chế do đặc điểm tâm sinh lý của người phụ nữ ảnh hưởng đến người nữ CBQL.
- Những yêu cầu cơ bản đối với CBQL và nữ CBQL trường THPT.
- Những yêu cầu cơ bản đối với CBQL trường THPT trong giai đoạn hiện nay.
- Những đặc trưng cơ bản đối với nữ CBQL trường THPTError! Bookmark not defined..
- Nội dung phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THPT theo quan điểm Bình đẳng giới.
- Xây dựng quy hoạch đội ngũ nữ CBQL trường THPTError! Bookmark not defined..
- Đánh giá đội ngũ nữ CBQL các trường THPTError! Bookmark not defined..
- Những yếu tố tác động đến công tác phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc.
- THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NỮ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH VĨNH PHÚC THEO QUAN ĐIỂM BÌNH ĐẲNG GIỚI.
- Khái quát về kinh tế - xã hội và giáo dục của tỉnh Vĩnh Phúc Error! Bookmark not defined..
- Tiến trình phát triển giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc .
- Thực trạng đội ngũ nữ CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh PhúcError! Bookmark not defined..
- Thực trạng về số lượng đội ngũ nữ CBQL các trường THPTError! Bookmark not defined..
- Thực trạng trình độ chuyên môn, lý luận chính trị của ĐN nữ CBQL trường THPT.
- Thực trạng về cơ cấu độ tuổi và thâm niên quản lý của đội ngũ nữ CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc.
- Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và năng lực quản lý nhà trường của đội ngũ nữ CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc.
- Thực trạng phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc theo lý thuyết phát triển nguồn nhân lực và theo quan điểm Bình đẳng giới.
- Thực trạng đánh giá đội ngũ nữ CBQL.
- Đánh giá chung về thực trạng phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2011 đến năm 2014 theo lý thuyết phát triển nguồn nhân lực và theo quan điểm Bình đẳng giới.
- Những vấn đề đặt ra về việc phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc theo quan điểm Bình đẳng giới trong giai đoạn hiện nay.
- BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NỮ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH VĨNH PHÚC THEO QUAN ĐIỂM BÌNH ĐẲNG GIỚI.
- Biện pháp phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc.
- Biện pháp 1: Tổ chức quán triệt nhận thức về công tác phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THPT.
- Biện pháp 2: Quy hoạch phát triển đội ngũ nữ CBQL cho các trường THPT theo hướng tạo điều kiện và cơ hội thể hiện được năng lựcError! Bookmark not defined..
- Biện pháp 3: Tạo nguồn, sử dụng và bổ nhiệm cán bộ nữ phù hợp với năng lực và hoàn cảnh trên cơ sở đáp ứng yêu cầu bình đẳng giớiError! Bookmark not defined..
- Biện pháp 4: Đổi mới công tác bồi dưỡng đội ngũ nữ cán bộ quản lý và nữ cán bộ dự nguồn theo mục tiêu nâng cao năng lực thực tiễnError! Bookmark not defined..
- Biện pháp 5: Cải tiến việc đánh giá đội ngũ nữ CBQL theo hướng tạo động lực phát triển.
- Biện pháp 6: Cụ thể hóa theo hướng hoàn thiện chính sách và tạo môi trường làm việc thuận lợi trên cơ sở xác định rõ các ưu tiên chiến lược đối với đội ngũ cán bộ nữ.
- Nguồn nhân lực - nguồn lực quí giá nhất của các tổ chức, đơn vị là yếu tố quyết định sự thành bại và phát triển của tổ chức trong tương lai.
- Bởi vậy, các tổ chức và đơn vị luôn tìm cách để duy trì và phát triển nguồn nhân lực của mình..
- Phát triển nguồn nhân lực chính là quá trình tạo lập và sử dụng năng lực toàn diện con người vì sự tiến bộ KT- XH và sự hoàn thiện bản thân mỗi con người.
- Trong công cuộc phát triển KT-XH của đất nước và trước những thách thức của bối cảnh hội nhập Quốc tế hiện nay, phát triển nguồn lực CBQLGD là một trong những đòi hỏi khách quan của ngành GD và là một trong những nhiệm vụ, giải pháp của đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT hiện nay..
- Nhận thức rõ vai trò, vị trí của phụ nữ trong công cuộc đổi mới và phát triển của đất nước, Đảng và Nhà nước, các Bộ, ngành đã đề ra nhiều chủ trương, đường lối, chính sách nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ nữ CBQL thông qua các Chỉ thị, Nghị quyết như: Nghị quyết 11 của Bộ Chính trị (khóa IX) về công tác cán bộ nữ đã đề ra quan điểm: “Xây dựng và phát triển vững chắc đội ngữ cán bộ nữ tương xứng với vai trò to lớn của phụ nữ là yêu cầu khách quan, là nội dung quan trọng trong chiến lược công tác cán bộ của Đảng” và mục tiêu: “Phấn đấu đến năm 2020, cán bộ nữ tham gia cấp uỷ đảng các cấp đạt từ 25% trở lên.
- Các cơ quan, đơn vị có tỉ lệ nữ từ 30% trở lên, nhất thiết có cán bộ lãnh đạo chủ chốt là nữ, cơ quan lãnh đạo cấp cao của Đảng, Quốc hội, Nhà nước, Chính phủ có tỉ lệ nữ phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới”.
- Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới đã đề ra:.
- Mục tiêu 3: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, từng bước bảo đảm sự tham gia bình đẳng giữa nam và nữ trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo”;.
- Mục tiêu 7: “Nâng cao năng lực QLNN về bình đẳng giới”..
- Những năm gần đây, tỉnh Vĩnh phúc đó có những chủ trương chỉ đạo, đầu tư , quan tâm đến đội ngũ cán bộ nữ nói chung và đội ngũ cán bộ nữ ngành GD&ĐT nói riêng.
- Kế hoạch hành động số: 3956/KH-UBND ngày về thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015..
- Thực tế cho thấy, đội ngũ nữ CBQL ngành GD&ĐT Vĩnh Phúc đã chứng tỏ được năng lực, phẩm chất chính trị, có thể đảm đương tốt mọi nhiệm vụ được giao..
- Tuy nhiên, tỷ lệ cán bộ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý trong ngành giáo dục còn thấp, nhất là tỷ lệ nữ CBQL bậc THPT, chưa tương xứng với tiềm năng và chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp GD&ĐT trong giai đoạn hiện nay.
- một số bộ phận phụ nữ còn có tư tưởng an phận, ngại khó, thiếu ý chí vươn lên…Như vậy, quan tâm đến công tác phát triển đội ngũ nữ CBQLGD theo quan điểm bình đẳng giới sẽ làm tăng thêm sự đóng góp của phụ nữ cho xã hội, tạo điều kiện để họ được thể hiện và phát huy tài năng, trí tuệ của mình cho đất nước..
- Với những lý do trên đây, để tìm ra các biện pháp phát triển nguồn nhân lực nữ CBQL các trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc đủ về số lượng, chuẩn về chất lượng, phù hợp về cơ cấu theo quan điềm bình đẳng giới, nhằm phát huy hết tiềm năng về vai trò, vị trí của phụ nữ trong xã hội, tôi chọn đề tài:“Phát triển đội ngũ nữ cán bộ quản lý trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc theo quan điểm Bình đẳng giới”..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận phát triển đội ngũ nữ CBQL và thực trạng phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc theo quan điểm bình đẳng giới, từ đó, đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ nữ CBQL ở các trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ, đồng thời phát huy hơn nữa tiềm năng to lớn của phụ nữ đối với sự nghiệp đổi mới giáo dục và hội nhập quốc tế trong giai đoạn hiện nay..
- Nghiên cứu các vấn đề lý luận phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THPT theo quan điểm bình đẳng giới..
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc theo quan điểm bình đẳng giới..
- Đề xuất một số biện pháp phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc theo quan điểm bình đẳng giới..
- Đội ngũ nữ CBQL trường THPT .
- Phát triển đội ngũ nữ CBQL các trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc theo lý thuyết phát triển nguồn nhân lực và quan điểm bình đẳng giới..
- Phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THPT theo quan điểm bình đẳng giới có những nội dung gì? Bình đẳng giới trong đội ngũ CBQL trường THPT có những đặc trưng nào?.
- Thực trạng phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THPT hiện nay theo quan điểm bình đẳng giới như thế nào?.
- Biện pháp nào có thể sử dụng để phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THPT theo quan điểm bình đẳng giới trong giai đoạn hiện nay?.
- Tỉnh Vĩnh Phúc đang có nhiều nỗ lực trong lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực nữ và thu được những kết quả bước đầu đáng ghi nhận.
- Tuy nhiên trong bối cảnh thực hiện “chiến lược quốc gia về bình đẳng giới” Vĩnh Phúc đang còn nhiều vấn đề cần giải quyết.
- Nếu tìm được những giải pháp phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THPT trong tỉnh trên cơ sở triển khai các chính sách bình đẳng giới đồng bộ, sâu rộng trong toàn bộ các hoạt động phát triển đội ngũ (từ khâu quy hoạch đến tạo nguồn, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá năng lực của phụ nữ) phù hợp với đặc điểm giới tính sẽ góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ nữ CBQL đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục THPT của tỉnh trong giai đoạn hiện nay.
- Những biện pháp phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THPT theo lý thuyết phát triển nguồn nhân lực và theo quan điểm bình đẳng giới..
- Các trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc..
- Các số liệu khảo sát, đánh giá thực trạng công tác phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THPT trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2014..
- Góp phần làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận về phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THPT theo quan điểm bình đẳng giới..
- Kết quả nghiên cứu có thể được áp dụng cho nữ CBQL trường THPT trên cả nước.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp các tài liệu, sách, báo, tạp chí có liên quan đến quy hoạch, xây dựng và phát triển đội ngũ nữ CBQL và các tài liệu, văn bản quy định hiện hành về bình đẳng giới..
- ĐT, CBQL và GV các trường THPT, trao đổi với CBQL của trường THPT và của Sở GD&ĐT nhằm thu thập thông tin..
- Một số nữ CBQL tiêu biểu, đại diện cho đội ngũ nữ CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc.
- Sử dụng một số công thức toán học như tính tỷ lệ phần trăm, tính hệ số tương quan… để thống kê số lượng, chất lượng về đội ngũ CBQL, đội ngũ nữ CBQL, GV, kết quả học tập của HS trường THPT và xử lý số liệu , định lượng kết quả nghiên cứu nhằm đưa ra những kết luận phục vụ công tác nghiên cứu..
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ nữ cán bộ quản lý trường THPT theo quan điểm bình đẳng giới..
- Chƣơng 2: Thực trạng phát triển đội ngũ nữ cán bộ quản lý trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc theo quan điểm bình đẳng giới..
- Chƣơng 3: Các biện pháp phát triển đội ngũ nữ cán bộ quản lý trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc theo quan điểm bình đẳng giới..
- Đặng Quốc Bảo (2010), Quản lý nhà trường.
- Bài giảng lớp Cao học Quản lý giáo dục K9, Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục.
- Học viện cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội..
- Đại học giáo dục– ĐHQG Hà Nội, 2010..
- Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội, 2004..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Bài giảng lớp cao học Quản lý giáo dục khóa 9, Đại học giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội..
- Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, Quyết định số 2351/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020..
- Đỗ Minh Cƣơng, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục Đại học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia hà Nội..
- Nxb Giáo dục..
- Hệ thống các văn bản hiện hành về Bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực gia đình, Nxb Thời đại, Hà Nội 2011..
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2003), đề tài: „Thực trạng đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý và đề xuất các giải pháp tăng cường sự bình đẳng và phát triển của cán bộ nữ trong thời kỳ CNH-HĐH”, Hà Nội..
- Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và trường học, Viện khoa học giáo dục..
- Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Bình đẳng giới.
- Sở Giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc.
- Đề án quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn định hướng đến năm 2020..
- UNIFEM (2009), Đem các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ đến với tất cả mọi người – các phương pháp tiếp cận với Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ dựa trên quyền có đáp ứng giới..
- Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc.
- Kế hoạch số 3956/KH-UBND ngày của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015..
- Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển giáo dục, đào tạo Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030