« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển năng lực tự học của học sinh trong dạy học chương “ Sự điện li ” – Hoá học lớp 11 trung học phổ thông (Chương trình cơ bản)


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG SỰ ĐIỆN LI – HOÁ.
- CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN HOÁ HỌC.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- Năng lực và định hƣớng phát triển năng lực cho HS THPT.
- Khái niệm về năng lực.
- Định hướng chuẩn đầu ra về phẩm chất và năng lực của chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông.
- Năng lực tự học.
- Khái niệm tự học.
- Các hình thức của tự học.
- Chu trình tự học.
- Vai trò của tự học.
- Năng lực tự học và kĩ năng tự học của HS THPT.
- Hệ thống kỹ năng tự học.
- Những khó khăn HS gặp phải khi tiến hành tự học.
- Những biện pháp để hướng dẫn và quản lí việc tự học của HS.
- Khái niệm phương pháp dạy học tích cực.
- Một số phương pháp dạy học tích cực.
- Sử dụng thiết bị dạy học theo định hướng dạy học tích cực.
- Thực trạng về việc phát triển năng lực tự học cho HS trong dạy.
- MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG SỰ ĐIỆN LY- HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN.
- Một số lưu ý về phương pháp dạy học chương “ Sự điện li.
- Một số nguyên tắc chung và qui trình phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học hóa học.
- Quy trình cơ bản hình thành và phát triển kỹ năng tự học cho học sinh.
- Một số biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học chƣơng Sự điện li – Hoá học lớp 11 THPT ( chƣơng trình cơ bản.
- Biên soạn phiếu học tập hướng dẫn HS tự học ở nhà.
- Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực kết hợp với kỹ thuật dạy học.
- Từng bước nâng dần những năng lực tự học cho học sinh.
- hoá trong hoạt động tự học.
- Thiết kế giáo án dạy học theo dự án với sự hỗ trợ của CNTT.
- Thiết kế giáo án dạy học theo góc kết hợp với kĩ thuật khăn trải bàn.
- 2.4.3.Thiết kế giáo án dạy học theo hợp đồng kết hợp với kĩ thuật sơ đồ tư duy.
- Nghị quyết đã đề cập đến chín nhóm nhiệm vụ và giải pháp quan trọng , trong đó có nhóm giải pháp: “tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học”[20].
- Nhóm giải pháp này nhấn mạnh việc thay đổi mục tiêu giáo dục từ giáo dục trang bị kiến thức sang mục tiêu phát triển phẩm chất và năng lực người học..
- Theo PGS.TS Phạm Viết Vượng:“ Bản chất của quá trình dạy học là quá trình nhận thức và thực hành của HS do GV tổ chức và hướng dẫn nhằm giúp HS nắm vững hệ thống kiến thức, hình thành và phát triển năng lực thực hành sáng tạo”.
- Khi HS học tốt môn Hoá học, HS có thể phát triển được nhiều năng lực cá nhân cần thiết như năng lực quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, thực hành, dự đoán, lập kế hoạch, hợp tác làm việc, lập luận, thuyết trình...và ngược lại, khi HS có được những năng lực cần thiết, các em có thể học tập tốt không chỉ môn Hoá học mà hầu hết các môn học khác.
- Tuy nhiên, với lượng kiến thức tương đối nhiều mà thời gian học tập trên lớp lại có hạn, HS không thể hoàn thành mục tiêu học tập nếu không tích cực chủ động học tập và nâng cao năng lực tự học.
- Nhưng làm thế nào để HS có thể phát triển năng lực tự học môn Hoá học? GV có thể giúp gì cho các em để phát triển năng lực tự học trong bối cảnh có nhiều tác động ngoại cảnh gây cản trở cho việc học tập của các em như phim ảnh, ca nhạc, game giải trí.
- Vậy nguyên nhân nào dẫn tới việc HS trường tôi thụ động trong học tập môn Hoá học phổ thông, có biện pháp nào giúp HS phát triển tốt năng lực tự học, tạo tiền đề cho việc phát triển các năng lực cá nhân sau này? Qua khảo sát ý kiến của HS và tham khảo ý kiến của một số GV, chúng tôi đi đến giả thuyết rằng, có thể do việc đổi mới phương pháp dạy học của chúng tôi mới tập trung vào việc truyền thụ kiến thức trên lớp đến HS, chưa chú ý đến việc phát triển các năng lực học tập tích cực, chủ động.
- Vì thế chúng tôi đặt ra câu hỏi: làm thế nào thiết kế được các bài giảng không chỉ truyền thụ kiến thức thuần tuý, mà chú trọng đến việc rèn luyện và phát triển năng lực học tập cho HS? Để tìm câu trả lời, chúng tôi xây dựng một đề tài nghiên cứu:.
- Phát triển năng lực tự học của học sinh trong dạy học Chương Sự điện li- Hoá học lớp 11 trung học phổ thông (chương trình cơ bản)”.
- Đã có một số công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề phát triển năng lực tự học của HS như:.
- Trần Thị Thu Huệ (2012), Luận án: “Phát triển một số năng lực của HS trung học phổ thông thông qua phương pháp và sử dụng thiết bị trong dạy học hóa vô cơ”, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam..
- Phạm Đình Khương (2005), Luận án: “Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực tự học toán học của HS phổ thông (qua việc dạy học chủ đề song song và quan hệ vuông góc ở hình học lớp 11.
- Nguyễn Văn Khánh (2012), Luận văn: “Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học có nội dung thực tiễn để phát triển năng lực vận dụng kiến thức của HS THPT tỉnh Nam Định (phần hữu cơ hoá học lớp 12 nâng cao)”..
- Nguyễn Thị Hoài Thanh (2012), Luận văn: “Bồi dưỡng năng lực tự học cho HS thông qua hệ thống bài tập phần hoá học hữu cơ lớp 11 nâng cao”..
- Nguyễn Thanh Nhạn (2013), Luận văn:“Lựa chọn, xây dựng và sử dụng bài tập hoá học nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho HS lớp 11 trường THPT”..
- Tuy nhiên, vấn đề phát triển năng lực tự học thông qua việc dạy học chương “ Sự điện li.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn và đề xuất biện pháp phát triển năng lực tự học của HS trong dạy học chương “ Sự điện ly”- Hóa học lớp 11 THPT (chương trình cơ bản), góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học..
- Tìm hiểu, hệ thống các kiến thức về cơ sở lý luận của đề tài: quá trình dạy học;.
- cơ sở lý thuyết về năng lực, tìm hiểu năng lực tự học của HS.
- cơ sở lý luận về các phương pháp dạy học tích cực..
- Điều tra thực trạng về việc phát triển năng lực tự học cho HS trong dạy học hóa học ở trường THPT..
- Nghiên cứu việc phát triển năng lực tự học khi dạy học chương “Sự điện li.
- Hoá học lớp 11 THPT (chương trình cơ bản) cho HS..
- Đề xuất các biện pháp để phát triển năng lực tự học cho HS.
- Xây dựng kế hoạch dạy học - bài giảng chương “Sự điện li.
- Hoá học lớp 11 THPT (chương trình cơ bản) theo hướng phát triển năng lực tự học cho HS..
- Đối tượng nghiên cứu: Việc phát triển năng lực tự học của HS khi dạy học chương “Sự điện li” lớp 11 THPT (chương trình cơ bản)..
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Hóa học ở trường THPT..
- Dựa vào cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực học tập của học sinh, từ đó đề xuất và sử dụng các hình thức, biện pháp rèn kỹ năng tự học cho học sinh hiệu quả nhất thì sẽ phát triển năng lực tự học cho học sinh góp phần nâng cao kết quả dạy học ở các trường THPT..
- Nghiên cứu các hình thức phát triển năng lực tự học cho HS THPT..
- Đề xuất các biện pháp sư phạm tương ứng để phát triển năng lực tự học cho HS THPT..
- Xây dựng kế hoạch dạy học của chương “Sự điện ly.
- Hoá học lớp 11 THPT(chương trình cơ bản)..
- Xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực tự học cho HS..
- Rút ra một số bài học kinh nghiệm khi phát triển một số năng lực học tập cho HS THPT..
- Chƣơng 2: Một số biện pháp phát triển năng lực tự học của HS trong dạy học Chƣơng “Sự điện li.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1.
- Khái niệm năng lực có nguồn gốc Latinh: “competentia” có nghĩa là “gặp gỡ.
- Ngày nay khái niệm năng lực được hiểu dưới nhiều cách tiếp cận khác nhau..
- Theo cách tiếp cận truyền thống (tiếp cận hành vi – behavioural approach) thì năng lực là khả năng đơn lẻ của cá nhân, được hình thành dựa trên sự lắp ghép các mảng kiến thức và kỹ năng cụ thể.
- Trong thập kỷ gần đây, năng lực đang được nhìn nhận bằng tiếp cận tích hợp:.
- Theo Trần Trọng Thuỷ và Nguyễn Quang Uẩn (1998): “Năng lực là tổng hợp những thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định, nhằm đảm bảo việc hoàn thành có kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấy” [31, tr.11]..
- Năng lực là những kĩ năng kĩ xảo học được hoặc sẵn có của cá thể nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng như sự sẵn sàng về động cơ xã hội…và khả năng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong những tình huống linh hoạt” [38, tr.
- Theo Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005): “Năng lực là một thuộc tính tâm lí phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố như tri thức kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm đạo đức” [1]..
- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học.
- Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Phát triển năng lực thông qua PP và phương tiện dạy học mới, Tài liệu tập huấn dự án phát triển THPT..
- Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học Hoá học, Trường ĐHSP TP.
- Nguyễn Lăng Bình, Cao Thị Thặng, Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Phƣơng Hồng (2010), Dạy học tích cực - Các PP kĩ thuật dạy học, Dự án Việt - Bỉ.
- Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier (2006), Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH ở trường THPT, dự án phát triển GDTHPT..
- Phạm Việt Dũng Quyết định: Phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục .
- Cập nhật từ Quyết định số 711/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục .
- Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Lan Hƣơng (2003), Áp dụng dạy học tích cực môn Hoá học, dự án Việt - Bỉ..
- Bàn về năng lực chung và chuẩn đầu ra về năng lực, Đại học Quốc Gia Hà Nội..
- Phạm Đình Khƣơng (2005), Luận án: “Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực tự học toán học của HS phổ thông (qua việc dạy học chủ đề song song và quan hệ vuông góc ở hình học lớp 11.
- Phƣợng Lan Năng lực tự học của HS và vai trò của người thầy,.
- Trịnh Quốc Lập Phát triển năng lực tự học trong hoàn cảnh Việt Nam, Cập nhật từ Văn học và ngôn ngữ: http://www.khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=1064:phat- trin-nng-lc-t-hc-trong-hoan-cnh-vit-nam&catid=109:i-mi-ct-a-pp-ging-dy-vn-hc..
- Nguyễn Thị Sửu, Đào Thị Việt Anh (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.
- Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hƣơng (2003), “Áp dụng dạy và học tích cực trong môn hóa học”, Dự án Việt -Bỉ.
- Cao Thị Thặng (2010), Một số vấn đề về “Dạy học theo góc” và bước đầu triển khai áp dụng ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học giáo dục 2010..
- Cao Thị Thặng (2010), Một số vấn đề về “Dạy học theo hợp đồng” và bước đầu triển khai áp dụng ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học giáo dục 2010..
- Cao Thị Thặng (2010), Sử dụng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực – hướng phát triển một số năng lực cơ bản cho HS trong dạy học hóa học, Tạp chí KH- ĐHSP Hà Nội, (8), tr.
- Đỗ Ngọc Thống Giáo dục phổ thông: Tiếp cận năng lực là thế nào?.
- Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học Hóa học, Nxb Trường Đại học Sư Phạm TP.
- 96 Quá trình dạy – tự học.
- Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hoá học ở trường phổ thông.
- Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Trắc nghiệm và sử dụng trắc nghiệm trong dạy học Hoá học ở trường phổ thông.
- Hoàng Thị Tuyết (Tháng Phát triển chương trình đại học theo cách tiếp cận năng lực - Xu thế và nhu cầu, Tạp chí phát triển &.
- Lê Vân Hướng tới năng lực người học .
- Phạm Thị Xuyến (2005), Luận án: “Rèn luyện năng lực tự học cho HS THPT qua giờ văn học Sử”, ĐHSP Hà Nội.