« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng


Tóm tắt Xem thử

- LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH.
- Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm).
- Khái niệm, vai trò của nguồn nhân lực trong đào tạo, dạy nghề du lịch.
- Du lịch.
- Nguồn nhân lực du lịch.
- Nguồn nhân lực trong đào tạo, dạy nghề du lịch.
- Vai trò của nguồn nhân lực trong đào tạo, dạy nghề du lịch.
- Phát triển nguồn nhân lực trong đào tạo, dạy nghề du lịch và các yếu tố chủ yếu tác động đến hoạt động đào tạo, dạy nghề du lịch của một tỉnh.
- Phát triển nguồn nhân lực du lịch.
- Phát triển nguồn nhân lực trong đào tạo, dạy nghề du lịch.
- Nội dung phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo, dạy nghề du lịch.
- THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO, DẠY NGHỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG.
- Tổng quan về tỉnh Lâm Đồng và du lịch Lâm Đồng.
- Tài nguyên du lịch nhân văn của Lâm Đồng.
- Tình hình phát triển du lịch Tỉnh Lâm Đồng.
- Khái quát về các cơ sở đào tạo, dạy nghề du lịch tại Lâm Đồng.
- Thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực đào tạo, dạy nghề du lịch tại Lâm Đồng.
- Đánh giá chung về công tác phát triển nguồn nhân lực đào tạo, dạy nghề du lịch ở tỉnh Lâm Đồng.
- Những cơ sở để xây dựng các giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo, dạy nghề du lịch tỉnh Lâm Đồng.
- Xu hướng phát triển du lịch và yêu cầu về nhân lực du lịch trong thời gian tới.
- Các giải pháp góp phần đẩy mạnh công tác phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo, dạy nghề du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
- viên đào tạo, dạy nghề du lịch.
- Kiện toàn bộ máy, quy hoạch, tuyển chọn đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch.
- Đào tạo, bồi dưỡng, đổi mới phương pháp cho đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch.
- Tạo động lực phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo, dạy nghề du lịch.
- Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
- Đối với các cơ sở đào tạo, dạy nghề du lịch trên địa bàn tỉnh.
- VHTTDL Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
- DL Du lịch.
- Thống kê số lượng ĐNGVGV dạy du lịch ở các trường.
- Bảng khảo sát nhận thức của CBQLvà ĐNGVGV của các trường về công tác phát triển nguồn nhân lực đào tạo, dạy nghề du lịch tại Lâm Đồng.
- Đánh giá về số lượng giáo viên, giảng viên dạy du lịch.
- Đánh giá về phẩm chất giáo viên, giảng viên dạy du lịch.
- Đánh giá về trình độ ngoại ngữ giáo viên, giảng viên dạy du lịch.
- Đặc biệt là những người trực tiếp đào tạo, dạy nghề du lịch, cung cấp nguồn nhân lực cho ngành Du lịch.
- tạo môi trường thuận lợi cho đào tạo, bồi dưỡng nhân lực ngành Du lịch theo nhu cầu xã hội..
- Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết đó, tôi đã chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo, dạy nghề du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng” làm luận văn tốt nghiệp của mình..
- Đề tài: “Giải pháp phát triển ngành Du lịch Lâm Đồng đến năm 2020”.
- Mục đích của luận văn là đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo, dạy nghề du lịch của tỉnh Lâm Đồng và đề xuất định hướng và các giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực này..
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo, dạy nghề du lịch tại các cơ sở đào tạo, dạy nghề du lịch tỉnh Lâm Đồng.
- Về thời gian: Đề tài nghiên cứu đội ngũ đào tạo, dạy nghề du lịch tại các cơ sở có đào tạo về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng trong giai đoạn từ .
- Về không gian nghiên cứu: Khảo sát tại các trường có đào tạo, dạy nghề về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng..
- Cơ sở lí luận về phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo, dạy nghề du lịch.
- Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo, dạy nghề du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
- Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo, dạy nghề du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng..
- Khái niệm, vai trò của nguồn nhân lực trong đào tạo, dạy nghề du lịch 1.1.1.
- Một số nghề cơ bản được đào tạo trong lĩnh vực du lịch:.
- tổ chức xúc tiến và bán sản phẩm du lịch.
- Nhân lực phục vụ tại điểm đến du lịch:.
- Các cơ sở đào tạo, dạy nghề du lịch có môi trường đào tạo với nhiều đặc điểm riêng bởi tính chất, mục tiêu của ngành nghề đào tạo.
- Như vậy, Phát triển nguồn nhân lực trong đào tạo, dạy nghề du lịch là:.
- Nội dung phát triển nguồn nhân lực trong đào tạo, dạy nghề du lịch bao gồm việc tăng quy mô (hay số lượng), nâng cao chất lượng và hợp lý hoá cơ cấu nguồn nhân lực trong đào tạo, dạy nghề du lịch..
- và các giải pháp tổ chức thực hiện phát triển nguồn nhân lực trong đào tạo, dạy nghề du lịch..
- Ba nội dung nêu trên (tăng quy mô (hay số lượng), nâng cao chất lượng và hợp lý hoá cơ cấu nguồn nhân lực) của phát triển nguồn nhân lực trong đào tạo, dạy nghề du lịch là một thể thống nhất.
- Phát triển quy mô nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo, dạy nghề du lịch.
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo, dạy nghề du lịch.
- Chất lượng của nguồn nhân lực trong đào tạo, dạy nghề du lịch phát triển dựa trên sự phát triển tri thức của người đào tạo, dạy nghề du lịch.
- Hợp lý hóa cơ cấu nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo, dạy nghề du lịch.
- nguồn nhân lực du lịch và phát triển đội ngũ giáo viên giảng viên dạy du lịch.
- Về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch.
- Trình độ Sơ cấp gồm các nghề: Cao đẳng nghề du lịch Đà Lạt:.
- Các cơ sở đào tạo, dạy nghề du lịch đã được hoặc đang xây dựng mới, nâng cấp.
- Bên cạnh những thuận lợi kể trên, các cơ sở đào tạo, dạy nghề du lịch cũng gặp rất nhiều khó khăn trong công tác tuyển sinh.
- Để tìm hiểu thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên của các cơ sở, đào tạo dạy nghề du lịch tỉnh Lâm Đồng, học viên tiến.
- Thống kê số lƣợng ĐNGVGV dạy du lịch ở các trƣờng T.
- Cơ sở đào tạo, dạy nghề du lịch.
- Cao đẳng nghề Du lịch Đà Lạt.
- du lịch 2009 2013 Tốc độ tăng.
- Đánh giá về số lƣợng giáo viên, giảng viên dạy du lịch.
- du lịch.
- TT Cơ sở đào tạo, dạy nghề du lịch.
- tập, nghiên cứu du lịch tại các nước có du lịch phát triển.
- Số lượng GVGV chuyên ngành du lịch còn ít.
- Bảng khảo sát nhận thức của CBQLvà ĐNGVGV của các trƣờng về công tác phát triển nguồn nhân lực đào tạo, dạy nghề du lịch.
- Năng lực cụ thể hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước về giáo dục – đào tạo tại các cơ sở đào tạo, dạy nghề du lịch còn hạn chế..
- Phát triển các cơ sở đào tạo chuyên ngành du lịch trên địa bàn tỉnh đảm bảo chất lượng giảng dạy, điều kiện cơ sở giảng dạy.
- Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch.
- Để nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch, lãnh đạo của các cơ sở, đào tạo nghề du lịch cần thực hiện tốt các việc sau:.
- Đào tạo, bồi dưỡng, đổi mới phương pháp và Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch.
- Tạo động lực phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch..
- Đây có thể được xem là cơ sở để góp phần vào công tác phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo du lịch ở các trường có đào tạo, dạy nghề về du lịch của tỉnh Lâm Đồng nói riêng và của cả nước nói chung..
- Phát triển nguồn nhân lực du lịch là công việc quan trọng đối với ngành Du lịch để phát triển du lịch bền vững.
- Hình thành được cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo du lịch.
- hai là Kiện toàn bộ máy, quy hoạch, tuyển chọn đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch.
- và tăng cường công tác nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch.
- bốn là Tạo động lực phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch..
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực du lịch đến năm 2020.
- Phát triển đội ngũ giảng dạy du lịch.
- Tình hình số lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch hiện nay của nhà trường.
- Về cơ cấu của đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch hiện nay của nhà trường.
- Về chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch hiện nay của nhà trường.
- Về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường hiện nay phục vụ cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch.
- Nhận thức của quý thầy cô về việc phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo, dạy nghề du lịch của tỉnh Lâm Đồng hiện nay: (chọn 1 trong các phương án sau).
- Mức độ tham gia nghiên cứu khoa học của đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch của nhà trường.
- Việc tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch của nhà trường.
- Thầy/ Cô vui lòng cho biết ý kiến về việc phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo, dạy nghề du lịch của tỉnh Lâm Đồng hiện nay: (chọn 1 trong các phương án sau).
- Công tác tuyển dụng đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch.
- Việc thực hiện chế độ, chính sách đối với đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch của nhà trường.
- Công tác thi đua khen thưởng để khuyến khích đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch hiện nay.
- Công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của nhà trường cho đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch.
- Mức độ tham gia nghiên cứu khoa học của đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch nhà trường.
- Việc tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch nhà trường