« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Điện Biên


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐIỆN BIÊN.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NÓI CHUNG VÀ TRƢỜNG PTDTNT NÓI RIÊNGError! Bookmark not defined..
- Quản lí.
- Quản lí nhà trường.
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớpError! Bookmark not defined..
- Vị trí, mục tiêu, vai trò, tính chất của trường PTDTNT.
- Hệ thống trường PTDTNT.
- Quản lí nhà trường PTDTNT.
- Nhiệm vụ trường PTDTNT.
- Các hoạt động giáo dục trong nhà trường PTDTNTError! Bookmark not defined..
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT nói chung và trường PTDTNT nói riêng.
- Vị trí, vai trò và các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT nói chung và trường PTDTNT nói riêng.
- Nội dung của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớpError! Bookmark not defined..
- Đặc điểm của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT nói chung và trường PTDTNT nói riêng.
- Quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT nói chung và trường PTDTNT nói riêng.
- Các nội dung quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớpError! Bookmark not defined..
- Vai trò của các chủ thể quản lí trong thực hiện HĐGDNGLL.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT nói chung và trường PTDTNT nói riêng.
- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƢỜNG PTDTNT TỈNH ĐIỆN BIÊN.
- Khái quát về trường PTDTNT tỉnh Điện BiênError! Bookmark not defined..
- Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội tỉnh Điện BiênError! Bookmark not defined..
- Phát triển giáo dục tỉnh Điện Biên.
- Thực trạng các HĐGDNGLL ở trường PTDTNT tỉnh Điện Biên.
- Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí, CB Đoàn, GVCN, GVBM và học sinh về tác dụng, của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Thực trạng hiểu biết về nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường PTDTNT tỉnh Điện Biên.
- Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường PTDTNT tỉnh Điện Biên.
- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Đánh giá thực trạng kết quả thực hiện các HĐGDNGLL ở trường PTDTNT Tỉnh Điện Biên.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường PTDTNT tỉnh Điện Biên.
- Thực trạng quản lí việc xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL.
- Thực trạng quản lí CSVC, thiết bị phục vụ cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Thực trạng quản lí việc phối hợp các lực lượng giáo dục tham gia tổ chức HĐGDNGLL.
- Thực trạng quản lí việc kiểm tra đánh giá các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƢỜNG PTDTNT TỈNH ĐIỆN BIÊN.
- Các nguyên tắc đề xuất biện pháp.
- Nguyên tắc đảm bảo đáp ứng mục tiêu giáo dục THPT.
- Nguyên tắc đảm bảo sự phối hợp các chủ thể cùng tham gia hoạt động GDNGLL.
- Một số biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường PTDTNT tỉnh Điện Biên.
- Biện pháp 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, học sinh và các lực lượng ngoài xã hội về HĐGDNGLLError! Bookmark not defined..
- Biện pháp 2: Phân cấp trách nhiệm về quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong nhà trường.
- Biện pháp 3: Quản lý việc thực hiện kế hoạch chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của tiểu ban, CB Đoàn, GVCNError! Bookmark not defined..
- Biện pháp 4: Quản lý nội dung và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Biện pháp 5: Quản lý việc phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Biện pháp 6: Quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện đảm bảo nguồn lực thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Biện pháp 7: Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Mối quan hệ giữa các biện pháp.
- Khảo nghiệm về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp.
- Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý HĐGDNGLLError! Bookmark not defined..
- Bất kỳ ở một giai đoạn lịch sử nào, giáo dục - đào tạo luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của mỗi cá nhân, tập thể, cộng đồng, dân tộc và cả nhân loại.
- Tại Đại hội lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định “Giáo dục và đào tạo phải được xem là quốc sách hàng đầu.
- Từ đó đến nay, nhiều Hội nghị chuyên đề của Đảng tiếp tục ban hành các nghị quyết về đổi mới, phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo.
- Chính vì vậy mà sự nghiệp giáo dục - đào tạo nước ta ngày càng phát triển cả về quy mô và chất lượng.
- Trong Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn xác định rõ mục tiêu chiến lược của giáo dục Việt Nam là: Đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế;.
- chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện gồm: giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học.
- Việc đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện đã được cụ thể hoá trong Luật giáo dục, các Nghị quyết và Chiến lược phát triển về giáo dục của Đảng và Nhà nước.
- Để thực hiện được điều đó, trong chương trình đào tạo ở các cấp học, ngành học mà Bộ GD&ĐT xây dựng, ngoài các môn học cung cấp kiến thức còn có các hoạt động giáo dục bổ trợ, trong đó phải kể đến hoạt động giáo dục ngoài lên lớp (HĐGDNGLL)..
- HĐGDNGLL là sự tiếp nối hoạt động văn hoá, bằng hình thức sinh hoạt hấp dẫn với nội dung phong phú góp phần củng cố, khắc sâu kiến thức, rèn luyện kỹ năng, bồi dưỡng tình cảm, xây dựng ý thức độc lập, tinh thần tự chủ, phát triển tình đoàn kết của HS.
- HĐGDNGLL còn là một hoạt động phù hợp với nhu cầu của các em như: giáo dục truyền thống, vui chơi, giải trí, văn hoá văn nghệ, TDTT, tạo điều kiện để học sinh có kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn trong cuộc sống của mỗi cá nhân, đồng thời nhằm hạn chế các tệ nạn xã hội đang có nguy cơ xâm nhập vào nhà trường..
- Tuy nhiên, trong thực tế việc QL HĐGDNGLL còn nhiều bất cập, nhất là ở các trường PTDTNT..
- Trường PTDTNT Tỉnh Điện Biên trong nhiều năm qua đã chú trọng phát triển về chất lượng giáo dục.
- Nhà trường cũng đã quan tâm đến việc tổ chức các HĐGDNGLL cho học sinh và bước đầu đã đạt được kết quả đáng kể, tuy nhiên trước yêu cầu của xã hội, nhà trường cần có những biện pháp QL HĐGDNGLL sao cho hiệu quả hơn, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh của nhà trường..
- Xuất phát từ lý do trên, tôi đã chọn đề tài: "Quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Điện Biên".
- để nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp khóa đào tạo thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục..
- Trên cơ sở nghiên cứu lí luận về HĐGDNGLL, với mong muốn tìm hiểu thực tiễn QL HĐGDNGLL và đề xuất những biện pháp QL hữu hiệu nhất nhằm nâng cao chất lượng HĐGDNGLL trong trường PTDTNT tỉnh Điện Biên.
- Khi triển khai có hiệu quả tốt, đề tài sẽ được nhân rộng tới các trường PTDTNT THPT các huyện trong tỉnh..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về QL HĐGDNGLL các trường THPT nói chung và các trường PTDTNT nói riêng.
- Phân tích thực trạng HĐGDNGLL và việc QL HĐGDNGLL ở trường PTDTNT tỉnh Điện Biên.
- Đề xuất một số biện pháp QL nhằm nâng cao chất lượng HĐGDNGLL ở trường PTDTNT tỉnh Điện Biên.
- Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp được đề xuất trong đề tài nghiên cứu của luận văn.
- Khách thể nghiên cứu: HĐGDNGLL trường PTDTNT.
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý HĐGDNGLL ở trường PTDTNT 5.
- Thực trạng QL HĐGDNGLL ở trường PTDTNT tỉnh Điện Biên hiện nay như thế nào?.
- Biện pháp nào có thể sử dụng để QL HĐGDNGLL ở trường PTDTNT tỉnh Điện Biên trong giai đoạn hiện nay?.
- Để nâng cao chất lượng HĐGDNGLL ở trường PTDTNT tỉnh Điện Biên thì phải xác định được những biện pháp QL phù hợp như: nâng cao nhận thức của CBQL, GV, HS và các lực lượng ngoài xã hội về HĐGDNGLL;.
- Phạm vi khách thể nghiên cứu: công tác QL HĐGDNGLL ở trường PTDTNT tỉnh Điện Biên;.
- Nghiên cứu lý thuyết và khảo sát thực tiễn công tác QL HĐGDNGLL + Đề xuất các biện pháp QL HĐGDNGLL tại Trường PTDTNT Tỉnh Điện Biên.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận của công tác QL HĐGDNGLL ở các trường THPT nói chung và trường PTDTNT nói riêng..
- Trên cơ sở các biện pháp QL HĐGDNGLL được đề xuất phù hợp với thực tế và có tính khả thi nhằm giúp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh.
- Qua đó giúp nhân rộng kinh nghiệm QL HĐGDNGLL cho các trường PTDTNT khác tại tỉnh Điện Biên..
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về QL HĐGDNGLL ở trường THPT nói chung và trường PTDTNT nói riêng.
- Chƣơng 2: Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý HĐGDNGLL ở trường PTDTNT tỉnh Điện Biên.
- Chƣơng 3: Các biện pháp QL HĐGDNGLL ở trường PTDTNT tỉnh Điện Biên.
- Bộ giáo dục và đào tạo (2011), Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học, Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 02/4/2007..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú, Quyết định số 49/2008/QĐ-BGDĐT ngày 25/8/2008..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Sửa đổi, bổ sung Điều 10 và Điều 13 của Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú ban hành kèm theo Quyết định số 49/2008/QĐ-BGDĐT, Thông tư số 06/2009/TT- BGDĐT ngày 31/3/2009..
- Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lí.
- Nxb giáo dục..
- Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1996), Giáo dục học, Tập 1.
- Giáo dục học tập 1-2 năm 1998..
- Trường cán bộ quản lí giáo dục trung ương 1, Hà Nội..
- Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Dục Quang (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa Lớp 10 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Nguyễn Thị Thu Huyền, Đặng Quốc Bảo, cùng nhiều tác giả (2013), Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về quản lí trường phổ thông dân tộc nội trú.