« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý chất lượng dạy học lâm sàng cho điều dưỡng viên trính độ đại học tại các trường Đại Học Y Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Quản lý chất lượng dạy học lâm sàng cho điều dưỡng viên trính độ đại học tại các trường Đại.
- Trường Đại học Giáo dục.
- Luận án TS Chuyên ngành: Quản lý giáo dục.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động DHLS cho ĐDV trính độ đại học tại các trường ĐHY Việt Nam.
- Xây dựng biện pháp QLCL DHLS cho ĐDV trính độ đại học ở các trường ĐHY Việt Nam, theo tiếp cận ĐBCL DHLS.
- Khảo nghiệm và đánh giá một số biện pháp QLCL DHLS cho ĐDV trính độ đại học ở các trường ĐHY Việt Nam..
- Quản lý giáo dục.
- Trường Đại học Y Việt Nam..
- Giáo dục y học là một ngành chuyên nghiên cứu các vấn đề giáo dục trong ngành khoa học sức khỏe.
- Ba mục tiêu của giáo dục y học đñ là học nghề, học phương pháp luận và học làm người chăm sñc sức khỏe (hay giáo dục y đức - thái độ của người cán bộ y tế).
- Trong những năm qua các trường đại học Y (ĐHY) Việt Nam đã chú trọng đến nâng cao chất lượng giáo viên, chất lượng người học thóng qua cóng tác đào tạo giáo viên, đổi mới các hoạt động dạy học theo hướng tìch cực, đổi mới giáo trính, nâng cấp cơ sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đặc biệt là vấn đề DHLS.
- Đào tạo điều dưỡng viên (ĐDV) đại học ở các trường còn mới mẻ, mang tình đặc thù, nên các trường cũng chưa cñ nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực đào tạo [19].
- Do vậy, cóng tác quản lý chất lượng (QLCL) đào tạo trong các trường ĐHY đặc biệt những nơi đào tạo đa ngành nghề là khñ khăn nhất là trong DHLS, do đñ việc tổ chức quản lý DHLS tại các trường ĐHY ở Việt Nam chưa cñ chuẩn, chưa được nghiên cứu, xác định đầy đủ và hệ thống ở gñc độ khoa học, nhất là trong đào tạo ĐDV trính độ đại học.
- Việc đánh giá QLCL DHLS qua đñ tím ra biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo là cần thiết, gñp phần cho cán bộ quản lý các trường ĐHY Việt Nam cñ thể thực hiện cóng tác quản lý thống nhất và cñ hiệu quả hơn, tạo ra sản phẩm đào tạo chất lượng hơn nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sñc sức khỏe cho nhân dân và hội nhập với thế giới.
- Ví lẽ đñ, chúng tói chọn đề tài nghiên cứu là “Quản lý chất lượng dạy học lâm sàng cho điều dưỡng viên trình độ đại học tại các trường Đại học Y Việt Nam”..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về QLCL DHLS cho ĐDV trính độ đại học trong và ngoài nước, từ đñ xây dựng và hoàn thiện về hoạt động QLCL DHLS nhằm đảm bảo và từng bước nâng cao chất lượng đào tạo ĐDV trính độ đại học tại các trường ĐHY Việt Nam..
- Hoạt động đào tạo ĐDV trính độ đại học ở các trường ĐHY ở Việt Nam..
- Quản lý DHLS ĐDV trính độ đại học ở các trường ĐHY Việt Nam..
- Một trong những nguyên nhân chình khiến cho chất lượng DHLS ở các trường ĐHY đào tạo điều dưỡng còn hạn chế là do những bất cập trong cóng tác quản lý, trong đñ cñ QLCL chưa cñ quy chuẩn.
- Ví vậy, nếu xây dựng và vận hành DHLS theo tiếp cận đảm bảo chất lượng (ĐBCL) phù hợp với điều kiện Việt Nam sẽ gñp phần QLCL hoạt động DHLS cho ĐDV trính độ đại học tại trường ĐHY Việt Nam một cách hữu hiệu và khả thi, sẽ đñng gñp tìch cực và cñ hiệu quả để phát triển nguồn nhân lực ĐDV chất lượng cao..
- Xác định cơ sở lý luận và thực tiễn của quản lý hoạt động DHLS cho ĐDV trính độ đại học tại các trường ĐHY Việt Nam và trên thế giới..
- Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động DHLS cho ĐDV trính độ đại học tại các trường ĐHY Việt Nam..
- Xây dựng biện pháp QLCL DHLS cho ĐDV trính độ đại học ở các trường ĐHY Việt Nam, theo tiếp cận ĐBCL DHLS..
- Về mặt lý luận: Tổng kết lý luận về QLCL DHLS cho ĐDV trính độ đại học hệ chình quy tại các trường ĐHY theo tiếp cận đảm bảo chất lượng (ĐBCL), khóng đi sâu vào nội dung DHLS cụ thể..
- Về mặt thực tiễn: Khảo sát thực tiễn hoạt động QLCL đào tạo DHLS cho ĐDV trính độ đại học hệ chình quy tại một số trường ĐHY Việt Nam..
- Đã khảo sát đánh giá thực trạng QLCL DHLS trong các trường ĐHY, kết quả cho thấy DHLS chủ yếu kiểu truyền thống (trên người bệnh, dạy nhñm lớn), chưa đưa được mục tiêu điều dưỡng vào thực hành và đào tạo, dạy hính thành năng lực, PPDH tương tác và dạy học kiến tạo cho ĐDV trính độ đại học còn yếu ở các trường ĐHY Việt Nam.
- Đã xây dựng 04 khung chuẩn QLCL DHLS cho ĐDV trính độ đại học ở các trường ĐHY Việt Nam theo tiếp cận quản lý ĐBCL là:.
- Xây dựng khung chuẩn đầu ra (CĐR) cho ĐDV trính độ đại học.
- Xây dựng khung chuẩn kiểm tra, đánh giá trong DHLS cho ĐDV trính độ đại học..
- Xây dựng khung chuẩn chất lượng DHLS cho ĐDV trính độ đại học..
- Xây dựng khung chuẩn đánh giá chất lượng DHLS cho ĐDV trính độ đại học..
- Kết quả thử nghiệm cũng cho thấy cñ tác động của các biện pháp này trong nâng cao chất lượng quản lý DHLS cho ĐDV trính độ đại học..
- Trên cơ sở nghiên cứu đñ đã cñ nhiều bài báo được cóng bố về lĩnh vực quản lý DHLS và cñ 02 tài liệu biên soạn hướng dẫn về nâng cao chất lượng DHLS cho giáo viên (GV)..
- Phỏng vấn bằng bộ phiếu hỏi cñ cấu trúc (đñng, mở), câu hỏi tự điền: SV điều dưỡng trính độ đại học đang học LS, CBGD khối LS, giáo vụ các bộ món LS..
- Phỏng vấn nhñm: 8-10 người/nhñm, đối tượng phỏng vấn là SV điều dưỡng trính độ đại học, CBGD khối LS, cán bộ quản lý đào tạo.
- Tại mỗi địa điểm phỏng vấn 6 nhñm SV (2 nhñm cho mỗi khối), 2 nhñm cán bộ giảng dạy (CBGD) khối LS và quản lý đào tạo..
- Bộ cóng cụ nghiên cứu được xây dựng thóng qua các phiếu hỏi để xin ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục đại học, quản lý đào tạo, y học LS, giáo dục y học và DHLS.
- Các điều tra viên là các thành viên cñ kinh nghiệm trong lĩnh vực điều tra xã hội học, giáo dục y học, giáo dục đại học, giảng dạy LS được lựa chọn và tập huấn đầy đủ về phương pháp điều tra.
- Vũ Thị Phương Anh (2008), Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học tại Việt Nam với yêu cầu hội nhập, http://www.cetqua.vnuhcm.edu.vn/main.php..
- Vũ Quốc Bính (2003), Quản lý chất lượng toàn diện.
- Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chương trính đào tạo cử nhân điều dưỡng, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chương trính đào tạo cử nhân kỹ thuật y học, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chương trính đào tạo cử nhân y tế công cộng, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Giáo dục đại học Việt Nam..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Tài liệu hội thảo khoa học “Đổi mới giáo dục Đại học Việt Nam hội nhập và thách thức”, Hà Nội..
- Bộ giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn Hà Nội..
- Bộ giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục đại học, Hà Nội..
- Bộ giáo dục và Đào tạo (2009), Tài liệu hội thảo đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, Hà Nội..
- Bộ món Giáo dục Y học - Trường đại học Y Hà Nội, Dạy-Học tìch cực trong đào tạo Y học, tr.47-49.
- Bộ Y tế (2007), Hướng dẫn thực hiện giám sát kiểm định chất lượng đào tạo các trường cao đẳng và trung cấp y tế.
- Bộ Y tế, Vụ khoa học và đào tạo (2004), Tài liệu hướng dẫn quản lý đào tạo trong các trường đại học và cao đẳng y tế..
- Nguyễn Hữu Châu (2008), Chất lượng giáo dục: Những vấn đề lý luận và thực tiễn..
- Nguyễn Đức Chình Chình sách đảm bảo chất lượng đào tạo của các trường Đại học thành viên thuộc ASEAN", Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo toàn quốc lần thứ II, tr.2-3..
- Nguyễn Đức Chình (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục Đại học.
- Nguyễn Đức Chình (2003), Chương trính đào tạo và đánh giá chương trính đào tạo, bài giảng, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Đức Chình (2003), Chất lượng và các mô hính quản lý chất lượng trong giáo dục, bài giảng, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Đức Chình (2009), Tài liệu tập huấn kỹ năng nghề nghiệp cho giáo viên THPT, Trường đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Đức Chình và Nguyễn Phương Nga (2000), Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chì đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho các trường Đại học Việt Nam, Đề tài độc lập cấp Nhà nước, Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Bùi Văn Chuyện (2005), Các giải pháp quản lý chất lượng đào tạo của các trường dạy nghề thuộc Bộ Công Nghiệp, Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Bá Cường (2006), “Một số quan điểm cơ bản của Đại tướng Võ Nguyên Giáp về giáo dục đào tạo”, Tạp chì giáo dục, số (152), tr.4-7..
- Nguyễn Văn Dịp (2001), Giáo dục và đào tạo nhân lực y tế.
- Nguyễn Kim Dung (2007), Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục đại học: Đánh giá đầu vào hay đầu ra?, http://www.ier.edu.vn.
- Trần Khánh Đức Xây dựng và phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Việt Nam", Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo toàn quốc lần thứ II, tr.11-13..
- Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO và TQM.
- Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI.
- Nguyễn Quang Giao Đảm bảo chất lượng giáo dục và kinh nghiệm của một số trường đại học trên thế giới", Tạp chì khoa học và công nghệ.
- Đại học Đà Nẵng, số (4), tr.33-37..
- Trịnh Hồng Hà (2007), “Một số vấn đề về giáo dục khi Việt Nam gia nhập WTO”, Tạp chì giáo dục, số (155), tr.5-9..
- Nxb Giáo dục Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI.
- Đặng Xuân Hải (2001), Tài liệu, bài giảng về chuyên đề quản lý chất lượng GD – ĐT trường cán bộ quản lý giáo dục.
- Khoa sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Đặng Xuân Hải (2003), Đảm bảo chất lượng nói chung và đảm bảo chất lượng GD-ĐT..
- Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục, Khoa sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Xuân Hải (2010), Chuyên đề một số vấn đề cơ bản của lì luận dạy học, Tài liệu tham khảo phục vụ thi nâng ngạch giảng viên lên giảng viên chình năm 2010, Bộ giáo dục và Đào tạo, Hà Nội..
- Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2006), Quản lý giáo dục.
- Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội..
- Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục.
- Lª Thu Hoµ vµ NguyÔn H÷u C¸t, Häc tÝch cùc-B­ìc tiÕp theo ®Ó t¨ng c­êng gi¸o dôc Y khoa t¹i ViÖt Nam, Dù ¸n ViÖt Nam- Hµ Lan, Trường đại học Y Hà Nội, tr 9-10..
- Trần Bá Hoành (2002), Tài liệu tập huấn cán bộ quản lý giáo dục triển khai thực hiện chương trính, tr.
- Phạm Quang Huân Vận dụng 8 nguyên tắc quản lý chất lượng theo yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9000 vào nhà trường phổ thóng", Tạp chì thông tin khoa học sư phạm.
- Đại học Sư phạm Hà Nội, số (16)..
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc Nghề và nghiệp của người giáo viên", Kỉ yếu Hội thảo khoa học, chất lượng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo viê,tr.15-21..
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), “Quản lì giáo dục theo mục tiêu:một giải pháp đưa chất lượng đào tạo định chuẩn”, Tạp chì khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, số (3), tr.15- 25..
- Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học.
- Phạm Thanh Nghị (2000), Quản lý chất lượng đại học.
- Lê Đức Ngọc Cơ sở khoa học để xây dựng chương trính đào tạo", Kỷ yếu Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo.
- Đại học Quốc gia Hà Nội, tr12-13..
- Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học: Quan điểm và giải pháp.
- Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập I.
- Bùi Mạnh Nhị Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục đại học", Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ, mã số: B 2004-CTGD, Bộ giáo dục và đào tạo, Hà Nội..
- Hoàng Thị Minh Phương (2009), Nghiên cứu đổi mới quản lý ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể, Luận án tiến sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Quang (1990), Dạy học con đường hính thành nhân cách, Trường cán bộ quản lì giáo dục..
- Phạm Xuân Thanh (1998), Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học: sự vận dụng vào thực tiễn của Việt Nam..
- Nguyễn Tiến Thóng, Huỳnh Thị Xuân Mai (2009), Báo cáo hội thảo: Giảng dạy đại học ở các nước phát triển, ntu.edu.vn.
- Nguyễn Văn Tuấn Tiêu chuẩn chất lượng giáo dục đại học", Tạp chì tia sáng, Bộ khoa học cóng nghệ, Hà Nội..
- Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại.
- Viện nghiên cứu giáo dục, trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chì Minh (2008), Vai trò của các tổ chức kiểm định độc lập trong kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam, Thành phố Hồ Chì Minh.