« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý dạy học tại trường THPT Thanh Chăn tỉnh Điện Biên đáp ứng đổi mới giáo dục Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- QUẢN LÝ DẠY HỌC TẠI TRƢỜNG.
- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THANH CHĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC NHẰM ĐÁP ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM.
- Quản lý, quản lý nhà trường.
- Dạy học, quản lý dạy học.
- Quản lý dạy học theo quy trình.
- Quản lý dạy học trong trường THPT.
- Nội dung quản lý dạy học theo quy trình .
- Các yếu tố tác động tới quản lý dạy học theo quy trìnhError! Bookmark not defined..
- THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC TẠI TRƢỜNG THPT THANH CHĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN.
- Thực trạng dạy học và quản lý dạy học tại trường THPT Thanh Chăn.
- Đánh giá chung về thực trạng quản lý dạy học tại trường THPT Thanh Chăn.
- CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC TẠI TRƢỜNG THPT THANH CHĂN - ĐIỆN BIÊN.
- Các biện pháp quản lý dạy học theo quy trình tại trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên.
- Chất lượng giáo dục đang là vấn đề được các cơ sở giáo dục và toàn xã hội quan tâm.
- Trong những năm qua, giáo dục Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Cụ thể là : hệ thống trường lớp và quy mô giáo dục phát triển nhanh , thực hiện nền giáo dục toàn dân, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng tăng của nhân dân và nâng cao được trình độ đào tạo , kĩ năng nghề nghiệp của người lao động.
- Công bằng xã hội trong tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ , nhất là đối với người dân tộc thiểu số , lao động nông thôn, các đối tượng chính sách và người có hoàn cảnh khó khăn .
- Chất lượng giáo dục được nâng lên, góp phần đáp ứng yêu cầu nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- giáo dục có bước chuyển biến tích cực.
- Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục tăng nhanh về số lượng , trình độ, từng bước đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục.
- Cơ sở vật chất - kĩ thuật của hệ thống giáo dục và đào tạo được tăng thêm và từng bước hiện đại hoá .
- Xã hội hoá giáo dục và hợp tác quốc tế được đẩy mạnh, đạt nhiều kết quả quan trọng..
- Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, giáo dục đã bộc lộ những yếu kém, bất cập, trong đó có những vấn đề gây bức xúc xã hội kéo dài, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế.
- Những đổi mới giáo dục trong thời gian qua thiếu đồng bộ , còn chắp vá.
- Nhiều chính sách, cơ chế, giải pháp về giáo dục đã từng có hiệu quả , nay trở nên không còn phù hợp với giai đoạn phát triển mới của đất nước .
- Cụ thể là: chương trình giáo dục co ̀n coi nhe ̣ thực h ành, vâ ̣n du ̣ng kiến thức.
- chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống và kĩ năng làm việc .
- Hệ thống giáo dục thiếu tính liên thông , chưa phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước và hội nhập quốc tế.
- Quản lí giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém , là̀ nguyên nhân của nhiều yếu kém khác .
- Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục còn nhiều bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu.
- Đầu tư cho giáo dục và đào tạo chưa hiệu quả.
- Chính sách, cơ chế tài chính cho giáo dục và đào tạo chưa phù hợp.
- Trước thực tế trên, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã xác định "Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế".
- nhanh nguồn nhân lư ̣c , nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao , tâ ̣p trung v ào viê ̣c đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân"[40].
- Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục là một công việc hết sức trọng đại.
- phát huy trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân, huy động các nguồn lực với sự phối hợp của nhiều cơ quan, ban ngành và các tổ chức xã hội cho sự nghiệp giáo dục..
- Quan điểm chỉ đạo đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông là chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học.
- giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.
- Chương trình giáo dục phổ thông sẽ được xây dựng thành một chỉnh thể xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12.
- đa dạng hoá các hình thức tổ chức giáo dục….
- Để giáo dục phổ thông, đặc biệt là giáo dục THPT đạt được mục tiêu theo tinh thần đổi mới đặc biệt là đạt được mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học trong mỗi nhà trường thì việc nghiên cứu tìm ra quy trình quản lý dạy học phù hợp với định hướng đổi mới là vô cùng quan trọng.
- Từ khi thành lập cho đến nay, dưới sự chỉ đạo gián tiếp của Bộ Giáo dục - Đào tạo và trực tiếp là Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên, Ban giám hiệu Trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên đã có nhiều đổi mới trong công tác quản lý hoạt động dạy học của người thầy, tuy nhiên kết quả thu được vẫn chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn.
- Xuất phát từ những lý do trên tác giả chọn đề tài: “Quản lý dạy học tại trƣờng THPT Thanh Chăn tỉnh Điện Biên đáp ứng đổi mới giáo dục Việt Nam”..
- Quản lý dạy học có nhiều cách tiếp cận nhưng để đáp ứng đổi mới giáo dục Việt Nam và phù hợp với thực trạng hoạt động dạy học tại Trường THPT Thanh Chăn-Điện Biên tác giả nghiên cứu quản lý dạy học theo quy trình..
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng và thực tiễn quản lý dạy học tại Trường THPT Thanh Chăn Điện Biên, luận văn đề xuất các biện pháp quản lý dạy học theo quy trình nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục của.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học, quản lý dạy học theo quy trình đáp ứng yêu cầu đổi mới Giáo dục Việt nam..
- Đề xuất các biện pháp quản lý dạy học theo quy trình tại Trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Việt Nam..
- Quản lý dạy học tại trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên 5.
- Quản lý dạy học theo quy trình được tổ chức như thế nào?.
- Thực trạng quản lý dạy học tại Trường THPT Thanh Chăn hiện nay như thế nào?.
- Có thể xây dựng một quy trình dạy học và quản lý hoạt động dạy học theo quy trình được không?.
- Các biện pháp quản lý chủ yếu nào có thể giúp triển khai quy trình dạy học hiệu quả nhất?.
- Vì vậy, nếu xây dựng được các biện pháp quản lý dạy học như một.
- quy trình, với các giai đoạn rõ rệt, gồm đầy đủ các thành tố liên kết với nhau như một chỉnh thể thì sẽ nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng được mục tiêu theo tinh thần đổi mới giáo dục Việt Nam: "Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế".
- Nghiên cứu Luật Giáo dục, Nghị quyết của Đảng, các văn bản pháp quy của Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về giáo dục đào tạo, vận dụng nội dung, quan điểm chỉ đạo làm cơ sở cho việc đổi mới giáo dục nói chung, chương trình, nội dung và mục tiêu phát triển Giáo dục và Đào tạo nói riêng..
- Nghiên cứu các sách, tài liệu, công trình nghiên cứu của các nhà giáo dục học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của luận văn..
- Hệ thống hóa, khái quát hóa các vấn đề lý luận về dạy học, quản lý dạy học của các nhà khoa học, các công trình nghiên cứu trước để kế thừa từ đó xây dựng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu về công tác quản lý hoạt động dạy học tại Trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên, đáp ứng đổi mới giáo dục.
- Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận việc quản lý dạy học theo quy trình nhằm đáp ứng đổi mới Giáo dục Việt Nam..
- Quản lý dạy học theo quy trình góp phần nâng cao chất lượng dạy - học của nhà trường, đưa trường THPT Thanh Chăn đạt chuẩn quốc gia..
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý dạy học theo quy trình đáp ứng yêu cầu đổi mới Giáo dục Việt Nam..
- Chƣơng 2: Thực trạng quản lý dạy học tại Trường THPT Thanh Chăn..
- Chƣơng 3: Xây dựng quy trình dạy học và các biện pháp quản lý quá trình dạy học theo quy trình..
- Đặng Quốc Bảo (2009), Tập bài giảng dành cho lớp CHQL - Quản lý nhà nước về giáo dục và một số vấn đề xã hội của phát triển giáo dục..
- Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng (2009), Giáo dục Việt nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp..
- Bộ giáo dục và Đào tạo (2004).
- Nguyễn Đức Chính (2013), Chất lượng và đo lường chất lượng trong giáo dục.
- Tập bài giảng cho lớp Cao học Quản lý Giáo dục K11.
- Nguyễn Đức Chính (2008), Đánh giá chất lượng trong giáo dục.
- Nguyễn Đức Chính (2009), Tập bài giảng dành cho lớp CHQL - Đánh giá trong giáo dục..
- 11 .Vũ Đình Cự (1998), Giáo dục hướng tới thế kỷ XXI.
- Hồ Ngọc Đại (1991), Biện pháp Giáo dục.
- Giáo dục so sánh.
- Bùi Hữu Đức (2013), Khoa học quản lý.
- Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI.
- Phạm Minh Hạc (1994), Kết quả nghiên cứu về giáo dục và đào tạo.
- Đặng Xuân Hải (2009), Tập bài giảng dành cho lớp CHQL - quản lý hệ thống giáo dục quốc dân..
- Tập bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục..
- Nguyễn Trọng Hậu (2009), Đại cương khoa học quản lý giáo dục.
- Bài giảng danh cho lớp cao học quản lý giáo dục..
- Lê Ngọc Hùng (2009), Xã hội học Giáo dục.
- Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông.
- Trần Kiểm (2013), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục..
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Đại cương lý luận quản lý.
- Bài giảng dành cho lớp cao học quản lý giáo dục..
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Luật giáo dục (2005).
- Vũ Văn Ngôn (2009), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thông tại trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp Hải phòng trong giai đoạn hiện nay.
- Luận Văn thạc sĩ giáo dục.
- Hà Thế Ngữ - Đặng vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1,2.
- Trường CBQL Giáo dục..
- Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản vê quản lý giáo dục.
- Nguyễn Thị Thái (2009), Sơ lược lịch sử giáo dục Việt Nam và một số nước trên thế giới.
- Thủ tƣớng Chính phủ, Chiến lược phát triển giáo dục được ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012.
- Lƣu Thị Bích Thủy (2011), biện pháp quản lý hoạt động dạy học chương trình THPT ở trung tâm giáo dục thường xuyên Ngô Quyền Thành Phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay.
- Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục