« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa ở trường Trung học phổ thông Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa ở trường Trung học phổ thông.
- Abstract: Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về quản lý dạy học (QLDH) theo quan điểm dạy học phân hóa (DHPH) ở trường THPT.
- đồng thời phát hiện được nguyên nhân của những bất cập đó là sự hạn chế về nhận thức của CBQL, GV…đối với việc đổi mới dạy học theo quan điểm DHPH.
- đó là CSVC trường học chưa đáp ứng được yêu cầu… Đề xuất được các biện pháp có tính khoa học và tính thực tiễn về QLDH theo quan điểm DHPH ở trường THPT Việt Nam hiện nay (ở cấp vi mô), góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT nói riêng và góp phần thực hiện thành công mô hình dạy học phân hóa hiện tại và trong tương lai.
- Keywords: Quản lý dạy học.
- Dạy học phân hóa.
- Dạy học phân hoá (DHPH) là xu thế tất yếu của giáo dục nước ta.
- Ở Việt Nam, dạy học theo quan điểm DHPH dù đã và đang được nghiên cứu và áp dụng..
- Tuy nhiên năng lực tổ chức, quản lý cũng như các điều kiện để tổ chức dạy học phân hoá trong các trường THPT cũng rất khác nhau theo từng địa phương và còn nhiều hạn chế.
- Việc nghiên cứu các biện pháp quản lý dạy học theo quan điểm DHPH trong các trường THPT là vấn đề cấp thiết và quan trọng hiện nay.
- Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề "Quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hoá ở trường THPT Việt Nam hiện nay".
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về QLDH theo quan điểm dạy học phân hóa ở trường THPT, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT hiện nay..
- Đối tƣợng nghiên cứu: QLDH theo quan điểm dạy học phân hoá ở trường THPT Việt Nam hiện nay..
- Đề xuất các biện pháp QL của Hiệu trưởng về DH theo quan điểm dạy học phân hoá trong trường THPT hiện nay..
- Thực tế dạy học theo quan điểm DHPH dù đã có từ lâu nhưng QLDH theo quan điểm DHPH với đúng nghĩa của nó ở các trường THPT hiện nay chưa được bàn luận nhiều và còn nhiều điểm bất cập.
- thì chất lượng dạy học sẽ được nâng cao một cách đích thực theo tinh thần phân hóa..
- Dạy học phân hóa là xu hướng tất yếu trong quá trình dạy học hiện nay.
- QLDH theo quan điểm dạy học phân hóa ở trường THPT hiện nay cần phải đổi mới cơ bản, trước hết là phân cấp quản lý và tạo điều kiện để giáo viên chủ động, sáng tạo, trách nhiệm cao với nghề nghiệp..
- Trên cơ sở kế thừa các thành tựu lý luận, luận án đã cụ thể hóa, làm rõ hơn quan điểm về dạy học phân hóa và quản lý dạy học theo quan điểm DHPH ở trường THPT.
- học ở trường THPT nói riêng và góp phần thực hiện thành công mô hình dạy học phân hóa hiện tại và trong tương lai.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA Ở TRƢỜNG THPT.
- Xu hướng dạy học phân hóa ở nhiều nước được thực hiện bằng cách định hướng hoặc phân luồng cho các môn học tự chọn.
- Tuy nhiên, các biện pháp QLDH theo quan điểm dạy học phân hoá ở hình thức vi mô (phân hóa trong lớp học) thì trước đến nay chưa có đề tài nào nghiên cứu.
- Việc thực hiện nghiên cứu đề tài QLDH theo quan điểm DHPH ở trường THPT hiện nay là rất cần thiết để nâng cao chất lượng dạy học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội trong giai đoạn mới..
- Dạy học và dạy học phân hóa.
- Dạy học.
- Dạy học phân hoá có thể thực hiện ở 2 cấp độ.
- Nội dung của QL nhà trường gồm: QL dạy học.
- QL cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.
- QL môi trường GD,…Trong đó QL dạy học là nhiệm vụ trọng tâm.
- các lĩnh vực QL khác đều nhằm phục vụ QL dạy học trong nhà trường..
- Quản lý dạy học.
- Trong nhà trường, hoạt động dạy học là hoạt động cơ bản, đặc trưng cho trường học.
- Quản lý dạy học theo quan điểm DHPH.
- Tư tưởng chủ đạo của dạy học theo quan điểm DHPH - Lấy trình độ phát triển chung của HS trong lớp làm nền tảng..
- Nội dung dạy học phân hóa ở trường THPT.
- *)Các hình thức cơ bản của dạy học theo quan điểm DHPH : Phân hóa theo hứng thú của người học.
- Những nguyên tắc dạy học theo quan điểm DHPH -GV thừa nhận người học là khác nhau..
- Các bước tổ chức dạy học theo quan điểm DHPH.
- Lưu ý: Trong dạy học theo quan điểm DHPH, cần tạo mối quan hệ dân chủ thầy và trò, giữa trò và trò để giúp HS cởi mở, tự tin hơn..
- Chức năng cơ bản của dạy học theo quan điểm DHPH.
- Dạy học phân hóa là xu thế đảm bảo công bằng xã hội.
- Dạy học phân hóa là thực hiện yêu cầu phân luồng sau trung học cơ sở và trung học phổ thông.
- Quản lý dạy học theo quan điểm DHPH ở trƣờng THPT.
- Để QLDH theo quan điểm dạy học phân hóa ở trường THPT, theo chúng tôi người hiệu trưởng phải bám sát các chức năng QL và thường xuyên bao quát, trọng tâm vào các vấn đề QL sau:.
- QL hoạt động học của HS và QL các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học theo quan điểm DHPH..
- Chính sách chủ trương về dạy học phân hóa;.
- Nội dung dạy học.
- phương pháp dạy học..
- THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM DHPH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- việc thực hiện dạy học theo quan điểm.
- 2.2.1.Vài nét về thực trạng DH theo quan điểm DHPH trong các trường THPT hiện nay Những nội dung chúng tôi đưa ra khảo sát để từ đó đánh giá về thực trạng dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa trên các mặt như: việc thực hiện nội dung chương trình, SGK hiện hành;.
- hoạt động dạy học của GV và hoạt động học tập của HS theo quan điểm dạy học phân hóa hiện nay.
- QL việc thực hiện nội dung chương trình, phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập của HS theo quan điểm DHPH.
- QL các điều kiện hỗ trợ dạy học theo quan điểm DHPH..
- Đại đa số bộ phận GV đã nhận thức được trong thời đại ngày nay đổi mới dạy học và dạy học theo quan điểm DHPH là tất yếu khách quan, phù hợp với xu thế chung của thế giới..
- Việc quản lý chương trình dạy học ở các trường được thực hiện nghiêm túc, có các biện pháp kiểm tra thường xuyên.
- Về QL hoạt động dạy học của giáo viên.
- Hầu hết trước khi bước vào đầu năm học mới đội ngũ CBQL và GV đều được tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trong đó chú trọng vào đổi mới phương pháp dạy học, trang bị cho GV một số kỹ thuật dạy học tích cực đáp ứng yêu cầu dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa..
- Về cơ bản đã tạo được môi trường tâm lý lớp học tốt đáp ứng yêu cầu dạy học theo quan điểm phân hóa..
- Đại đa số bộ phận GV đã nhận thức được trong thời đại ngày nay đổi mới dạy học và dạy học theo quan điểm DHPH là tất yếu khách quan, phù hợp với xu thế chung của thế giới.
- GV chưa được bồi dưỡng qui trình dạy học theo quan điểm DHPH một cách có hệ thống, bài bản..
- Về QL các điều kiện hỗ trợ cho dạy học.
- CSVC trường học chưa đáp ứng được nhu cầu của GV cũng như nhu cầu của HS trong dạy học hiện nay..
- công tác bồi dưỡng GV phụ trách đồ dùng dạy học còn nhiều hạn chế .
- Tổ chuyên môn chưa được quyền chủ động trong quá trình dạy học..
- GV chưa được tập huấn bồi dưỡng về quy trình dạy học phân hóa một cách bài bản, hệ thống..
- Xu thế vào đại học mới là con đường tốt nhất nên việc dạy học theo quan điểm phân hóa HS gặp khó khăn..
- BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- Thành lập Ban chỉ đạo việc đổi mới phương pháp dạy học..
- Tổ chuyên môn là một mắt xích quan trọng trong việc điều hành hoạt động dạy học ở trường THPT.
- Tạo điều kiện hỗ trợ dạy học theo quan điểm DHPH Mục đích của biện pháp.
- Về môi trường dạy học trong nhà trường.
- Biện pháp 2 là biện pháp cơ bản, thực hiện tốt biện pháp này tức là lấy sự tiến bộ về nhân cách của HS để chỉ đạo mọi hành động- một điều quan trọng trong dạy học theo quan điểm DHPH.
- trên cơ sở đó tránh được tình trạng đối phó với thực hiện cuộc vận động đổi mới phương pháp dạy học.
- Thứ tư, kinh phí hạn chế nên việc hỗ trợ các điều kiện dạy học như CSVC-TBDH, bồi dưỡng khuyến khích GV giảng dạy theo quan điểm hướng vào người học này không đáp ứng yêu cầu thực tế.
- Qua khảo nghiệm, chúng ta có thể khẳng định thêm một lần nữa việc quản lý dạy học theo quan điểm phân hoá cần tập trung vào 5 biện pháp cơ bản đã nêu.
- Các biện pháp đó vừa quan trọng vừa cần thiết, đáp ứng yêu cầu dạy học phân hóa, đem lại tính chiến lược lâu dài mà công tác quản lý giáo dục cần hướng tới..
- Do hẹp về thời gian và các điều kiện mà NCS có thể có nên tác giả chỉ có thể đưa thực nghiệm một nội dung chính trong biện pháp thứ 2 đó là: Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho tổ chuyên môn và GV trong QL bồi dưỡng, nâng cao năng lực dạy học theo quan điểm DHPH cho GV.
- Chất lượng học tập của HS khi học tập theo quan điểm dạy học phân hóa có cao hơn không?.
- Chất lượng dạy học được nâng cao khi áp dụng biện pháp QL này.
- QLDH theo quan điểm DHPH ở THPT của Hiệu trưởng trường THPT là quá trình nhà quản lý lập kế hoạch, tổ chức, tạo điều kiện để giáo viên thực hiện dạy học theo hướng "Dạy tốt - Học tốt", đồng thời tiến hành việc kiểm tra đánh giá kết quả giảng dạy của giáo viên qua công việc của giáo viên và kết quả học tập của học sinh..
- Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, chúng tôi đã đề xuất 5 biện pháp quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa, đó là: nâng cao nhận thức về DH theo quan điểm DHPH cho các chủ thể của trường.
- Thúc đẩy việc thực hiện kiểm định và đánh giá kết quả giáo dục, dạy học của từng giáo viên và nhà trường..
- Nguyễn Thanh Bình (2007), Dạy học phân hóa nhìn từ góc độ của giáo dục học, Kỷ yếu hội.
- Nguyễn Thị Kim Dung (2007), Dạy học phân hóa – khái niệm và các khía cạnh thể hiện , Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hoá giáo dục phổ thông, Trường ĐHSP Hà Nội..
- Đoàn Duy Hinh (2007), Phân hóa trong dạy học ở bậc trung học trên thế giới, Kỷ yếu hội thảo khoa học..
- Phó Đức Hòa, Ngô Quang Sơn (2007), Ứng dụng CNTT &TT trong dạy học tích cực, Nxb Giáo dục..
- Nguyễn Thanh Hoàn (2007), Dạy học phân hóa-một vài vấn đề lý luận – Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hóa giáo dục phổ thông, trường ĐHSP Hà Nội.
- Nguyễn Thanh Hoàn (2007), Dạy học phân hóa-mục tiêu, đặc điểm, con đường và quy trình kê hoạch hóa, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hóa giáo dục phổ thông, Trường ĐHSP Hà Nội..
- Đào Thị Hồng (2007), Vài ý kiến trao đổi về dạy học phân hóa, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hoá giáo dục phổ thông,Trường ĐHSP Hà Nội.
- Cơ sở sư phạm của dạy học phân hóa.
- Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (2003), Dạy học phân hóa, Nxb Giáo dục .
- Nguyễn Kỳ chủ biên (1996), Mô hình dạy học tích cực LẤY NGƯỜI HỌC LÀM TRUNG.
- Nghiên cứu đánh giá tình hình thực hiện dạy học phân hóa ở trung học phổ thông trong năm đầu tiên triển khai đại trà (2007), Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục (tài liệu lưu hành nội bộ)..
- Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội..
- Vai trò của thiết bị giáo dục và việc đánh giá hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục trong quá trình dạy học tích cực.
- Một số vấn đề về dạy học phân hóa.
- Trần Thị Bích Trà (2005), Tập bài giảng Quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT,.
- Phạm Viết Vượng (2007), Phân hóa giáo dục và con đường tổ chức dạy học phân hóa, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội