« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý đội ngũ giảng viên ở các trường đại học tư thục Việt Nam trong bối cảnh hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Quản lý đội ngũ giảng viên ở các trường đại học tư thục Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
- Trường Đại học Giáo dục.
- Giáo dục học .
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về Quản lý đội ngũ giảng viên trong các trường Đại học tư thục.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng Quản lý đội ngũ giảng viên các trường Đại học tư thục trong thời gian qua, qua đó hiểu rõ bức tranh về công tác Qu ản lý đội ngũ giảng viên trong các nhà trường Đại học tư thục với những nét đă ̣c thù riêng có.
- Quản lý giáo dục Content..
- Theo 4 tiền đề trên, hệ B ở các trường ĐH được mở ra và các trường ĐHCL bắt đầu thực hiện hàng loạt đổi mới: Tăng chỉ tiêu đào tạo ngoài chỉ tiêu Nhà nước yêu cầu, cho ra đời nhiều loại hình đào tạo mới.
- Các trường ĐH NCL ra đời và nhanh chóng phát triển trong thời kỳ đổi mới đã đưa đến cho GDĐH Việt Nam một sắc thái mới.
- Tuy nhiên việc QL các trường ĐH NCL cả vĩ mô và vi mô đặt ra nhiều bài toán cần được giải..
- Tại Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/7/2007 phê duyệt quy hoạch mạng lưới các trường ĐH, cao đẳng giai đoạn 2006-2020 đã đề ra “Nâng t ỷ lệ SV/vạn dân vào năm 2020 lên 450.
- Đến năm 2020, có khoảng 15.000 SV nước ngoài đăng ký vào học tại các trường ĐH Việt Nam”..
- đẳng, ĐH trong cả nước, với số lượng là 95.419 SV theo học ở các trường ĐHTT/719.482 SV cả nước, số GV GV [12] đến năm học 2011-2012 thì.
- Trong quá trình đổi mới giáo dục đó, đội ngũ nhà giáo và cán bộ QL giáo dục là lực lượng nòng cốt có vai trò quan trọng trong việc phát triển giáo dục, là nhân tố quyết định việc nâng cao chất lượng giáo dục.
- Vì thế, việc QL ĐNGV nói chung và QL ĐNGV ở các trường ĐHTT nói riêng là vấn đề cấp thiết cần được nghiên cứu để giúp các nhà trường phát triển bền vững..
- Đồng thời, xu hướng của thời kỳ mới, thời kỳ các nhà trường ĐH phát triển, hội nhập quốc tế nên GDĐH cũng nhanh chóng hội nhập với các nước trong khu vực và các nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới.
- Từ đó, làm gia tăng sự cạnh tranh giữa các trường ĐHCL, cạnh tranh giữa các trường ĐHTT và cạnh tranh giữa các trường ĐHCL với các trường ĐHTT với nhau.
- Trong đó, đáng nói là cuộc cạnh tranh chưa cân sức giữa các trường ĐH nước ngoài đầu tư vào Việt Nam với các trường ĐH Việt Nam, do các trường này đã có thời gian hình thành lâu và tổ chức đào tạo thành dịch vụ giáo dục chuyên nghiệp ở nước sở tại.
- Sự cạnh tranh tìm kiếm ĐNGV tốt, cạnh tranh nâng cao chất lượng, cải tiến phương pháp, cạnh tranh tuyển sinh,… mà trong đó, xét về nhiều mặt thì các trường ĐHTT là chịu nhiều sức ép rất lớn.
- Do các trường này ra đời sau chủ yếu là sau năm 1987.
- Cơ chế tài chính của Nhà nước đầu tư cho giáo dục đối với các trường ĐHTT không được ưu tiên như các trường ĐHCL, dẫn đến các nhà trường ĐHTT đang đứng trước nhiều thách thức.
- Vì thế các trường phải nhanh chóng tập trung đầu tư vào chất lượng giảng dạy, nâng cao năng lực của ĐNGV.
- Như vậy, vấn đề đặt ra là phải QL ĐNGV ở các trường ĐHTT như thế nào để tồn tại, đáp ứng sự phát triển của các nhà trường ĐH nói chung và trường ĐHTT trong bối cảnh mới và phát triển bền vững..
- mô ̣t nhà trường.
- Là GV giảng dạy trong trường ĐHCL hay ĐHTT cũng có nhiệm vụ như nhau, nhưng việc QL ĐNGV thì khác nhau vì các trường ĐHCL có tính truyền thống do th ời gian hình thành sớm hơn, QL ĐNGV ở các trường ĐHTT có cơ chế hình thành riêng khác, thời gian ra đời chưa lâu, không được hưởng các cơ chế ưu đãi như các trường ĐHCL, tính đa dạng của thành phần GV , QL ĐNGV ở các trường ĐHTT không chỉ QL ĐNGV cơ hữu mà còn có ĐNGV thỉnh giảng là thành ph ần không thuộc biên chế chính của nhà trường, nhà trường không QL được họ, nhưng họ đang đảm trách số lượng lớn các môn giảng, họ là bộ phận cấu thành quan trọng trong ĐNGV ở các trường ĐHTT hiện nay..
- giúp các nhà trường tồn tại và phát triển, chính là lý do của đề tài nghiên cứu “Quản lý đội ngũ giảng viên ở các trường đại học tư thục Việt Nam trong bối cảnh hiện nay”..
- Mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu lý luận và thực tiễn QL ĐNGV trong các trường ĐH và các trường ĐHTT nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lí luận và thực tiễn QL đội ngũ ở các trường ĐHTT, đưa ra những giải pháp QL ĐNGV phù hợp với đă ̣c điểm các trư ờng ĐHTT Việt Nam để nâng cao hiệu quả QL ĐNGV, đáp ứng yêu cầu của bối cảnh mới , giúp các nhà trường phát triển bền vững..
- Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1.
- Khách thể nghiên cứu.
- Đội ngũ giảng viên các trường đại học tư thục..
- Đối tượng nghiên cứu.
- QL ĐNGV ở các trường đại học tư thục trong bối cảnh hiện nay..
- Trong những năm gần đây, từ năm 1987 đến 2011, các trường ĐHTT được khuyến khích phát triển, số lượng trường tăng nhanh và quy mô từng trường cũng mở rộng nên ĐNGV đáp ứng nhu cầu giảng dạy ở các trường này là vấn đề hết sức cấp thiết..
- Câu hỏi nghiên cứu của đề tài.
- QL ĐNGV ở các trường ĐHTT trong giai đoạn hiện nay có những vấn đề gì.
- ĐNGV ở các trường ĐHTT đang có 2 bộ phận cấu thành đó là ĐNGV cơ hữu và ĐNGV thỉnh giảng.
- Đối với ĐNGV thỉnh giảng - 1 bộ phận không thể thiếu trong các trường ĐHTT, làm thế nào để liên kết ĐNGV thỉnh giảng để QL nhằm nâng cao năng lực và chất lượng giảng dạy của ĐNGV này giúp các nhà trường chủ động GVTG và QL tốt hơn ĐNGV này?.
- Nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về QL ĐNGV trong các trường ĐHTT..
- Khảo sát, đánh giá thực trạng QL ĐNGV các trường ĐHTT trong thời gian qua, qua đó hiểu rõ bức tranh về công tác QL ĐNGV trong các nhà trư ờng ĐHTT với những nét đă ̣c thù riêng có của loa ̣i hình trường này..
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu.
- Về nội dung : Nghiên cứu công tác QL ĐNGV ở các trường ĐHTT theo tiếp câ ̣n QL ngu ồn nhân lực trong cơ chế đặc thù của các nhà trường ĐHTT và bối cảnh cạnh tranh như hiện nay..
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu các trường ĐHTT, đi sâu nghiên cứu các trường ĐHTT DHMT Việt Nam, nghiên cứu điển hình (case-study) về Trường ĐH Đông Á, Đà Nẵng..
- Về thời gian: Đối tượng được nghiên cứu ở các trường ĐHTT từ năm 2005 đến nay..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp luận nghiên cứu.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu cụ thể 8.2.1.
- Phương pháp nghiên cứu lí luận.
- đề nghiên cứu đang có trong và ngoài nước..
- Nghiên cứu tài liệu về QL ĐNGV các trường ĐH nói chung và ĐHTT nói riêng..
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phương pháp điều tra khảo sát ĐNGV ở các trường ĐHTT , đi sâu nghiên cứu các trường ở DHMT, nghiên cứu điển hình ở Trường ĐH Đông Á.
- Tiến hành điều tra bằng anket để khảo sát thực trạng công tác QL ĐNGV trường ĐHTT, đi sâu vào các trường ĐHTT DHMT Việt Nam và nghiên cứu điển hình tại Trường ĐH Đông Á.
- Ngoài ra tác giả cũng kết hợp với các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau:.
- Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình - Phương pháp chuyên gia.
- Để có những biện pháp QL nhằm phát huy vai trò của họ cần nhận diện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của người GV ĐH nói chung và GV ở các trường ĐHTT nói riêng..
- Trường ĐHTT có những nét đặc thù so với các trường ĐHCL nên việc QL ĐNGV ở đây cần quan tâm đến 2 nhóm GV, đó là GVCH và GVTG.
- Luận án góp phần làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận và tổng kết kinh nghiệm trong và ngoài nước về QL ĐNGV trong các trường ĐHTT..
- Xác định những bất cập về QL ĐNGV ở ĐHTT, từ đó đề xuất giải pháp QL ĐNGV ở trường ĐHTT trong bối cảnh các trường ĐHTT đang đối mă ̣t với nh ững thách thức và cơ hội mới..
- Để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu và đạt được mục đích nghiên cứu đã đề ra.
- Chương 2: Thực tra ̣ng QL ĐNGV ở các trường ĐHTT Việt Nam..
- Chương 3: Giải pháp QL ĐNGV ở các trường ĐHTT Việt Nam..
- Bikas C.Sanyal (sách dịch 2003), QL trường ĐH trong giáo dục và đào tạo, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư Quy định về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh trình độ tiến sĩ, thạc sĩ, ĐH, cao đẳng và TCCN, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Quyết định ban hành Quy định về việc xác định chỉ tiêu, tuyển sinh, quy trình đăng ký, thông báo chỉ tiêu tuyển sinh kiểm tra và xử lý việc thực hiện các quy định về xác định chỉ tiêu tuyển sinh ĐH, cao đẳng và TCCN, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới GDĐH Việt Nam giai đoạn Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thống kê toàn ngành giáo dục từ năm học.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Thống kê GD&ĐT năm học Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thống kê GD&ĐT năm học Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Thống kê GD&ĐT năm học Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thống kê GD&ĐT năm học Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Báo cáo Hội nghị toàn quốc chất lượng GDĐH, Hà Nội..
- Nguyễn Đức Chính (2009), Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục, Trường ĐH giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Những quan điểm giáo dục hiện đại, Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), QL các cơ sở giáo dục đào tạo, Dự án đào tạo giáo viên trung học cơ sở - Bộ GD &ĐT, Hà Nội..
- Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Thị Phương Nga (2006), Nghiên cứu xây dựng các tiêu chí đánh giá hoạt động dạy và học của GV ĐH Quốc gia, mã số QGTĐ.02.06, Hà Nội..
- Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định ban hành Phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục Hà Nội..
- Druker (sách dịch 1997), QL vì tương lai những năm 1990 và sau đó, Viện nghiên cứu QL kinh tế Trung ương, Hà Nội..
- Trần Khánh Đức (2009), Sự phát triển các quan điểm giáo dục từ truyền thống đến hiện đại, Tập bài giảng, ĐH Quốc gia Hà Nội..
- Trần Ngọc Giao (2008), Vấn đề giáo viên và cán bộ QLGD, Bài giảng bồi dưỡng cán bộ QL các trường ĐH, Học viện QLGD..
- Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Đặng Xuân Hải (2009), QL hệ thống giáo dục quốc dân và bộ máy QL giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội..
- Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), QL giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội..
- Đặng Bá Lãm ( 2006), Luận cứ khoa học cho các giải pháp đối mới QL nhà nước về giáo dục ở nước ta trong thập niên đầu thế kỷ 21, Đề tài độc lập, Mã số ĐTĐL-2002/06, Hà Nội..
- Đặng Bá Lãm ( 2005), QL nhà nước về giáo dục – Lý luận và Thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Thi ̣ Mỹ Lô ̣c (chủ biên ) và các tác giả Lâm Quang Thiệp , Lê Viết Khuyến, Đặng Xuân Hải (2002), Một số vấn đề cơ bản của giáo dục học đại học, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội..
- Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục ĐH – Quan điểm và giải pháp, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội..
- Trần Thị Tuyết Oanh (2007), “Đánh giá hoạt động của GV và chất lượng dạy học ở ĐH”, Tạp chí giáo dục (158), tr.
- Bùi Văn Quân (2007), “Tiếp cận quá trình hệ thống QL giáo dục”, Tạp chí giáo dục (165), tr.
- Bùi Văn Quân, Nguyễn Ngọc Cầu (2006), “Một số tiếp cận trong nghiên cứu và phát triển đội ngũ GV”, Tạp chí Khoa học (8), tr.
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Giáo dục ĐH,.
- Hà Nội..
- Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2009), “QL nhân sự ở trường ĐH sư phạm kỹ thuật theo tiếp cận QL chất lượng tổng thể”, Tạp chí Khoa học giáo dục (48), tr.
- Ngô Tứ Thành (2008), “Cơ sở lý luận xây dựng tiêu chí GV giỏi trong xu thế hội nhập”, Tạp chí Giáo dục (181), tr.
- Bruce Johnston (2006), Giáo dục ĐH Hoa kỳ, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Đoàn Thị Thanh Thủy (2008), “Tăng cường chất lượng ĐNGV ĐH đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo”, Tạp chí Giáo dục (12), tr.
- Xuân Trung, (2013), “Mô hình các trường ĐH, CĐ NCL: Hơn 20 năm một chặng đường phát triển”, http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Mo-hinh-cac- truong-DH-CD-NCL-Hon-20-nam-mot-chang-duong-phat-trien/318145.gd..
- Trần Đình Tuấn (2006), “Chất lượng đội ngũ nhà giáo nhân tố quyết định chất lượng GDĐH”, Tạp chí Giáo dục (12), tr.
- Viện chiến lược và Chương trình giáo dục (2007), Nghiên cứu đánh giá thực trạng đội ngũ nhà giáo Việt Nam, Hà Nội.