« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý đội ngũ giáo viên các trường Trung học phổ thông trên địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên theo Chuẩn nghề nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP.
- Quản lý.
- Quản lý giáo dục.
- Quản lý nhà trường.
- Đội ngũ giáo viên.
- Trường trung học phổ thông trong hệ thống giáo dục Quốc dân.
- Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông.
- Nội dung của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên.
- Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục.
- Năng lực giáo dục.
- Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp.
- Hoạt động quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viênError! Bookmark not defined..
- Hoạt động tuyển chọn và sử dụng đội ngũ giáo viênError! Bookmark not defined..
- Hoạt động đào tạo và bồi dưỡng giáo viên.
- Hoạt động đánh giá giáo viên.
- Thực hiện chế độ chính sách đối với đội ngũ giáo viên.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp.
- THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƢNG YÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆPError! Bookmark not defined.
- Khái quát về vị trí địa lý, tình hình kinh tế, văn hoá - xã hội và giáo dục của huyện Văn Lâm.
- Thực trạng về đội ngũ trong các trường THPT trên địa bàn nghiên cứu.
- Cơ cấu đội ngũ giáo viên theo môn học.
- Kết quả đạt đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệpError! Bookmark not defined..
- Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên các trường Trung học phổ thông trên địa bàn huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên theo Chuẩn nghề nghiệpError! Bookmark not defined..
- Thực trạng hoạt động tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên.
- Thực hiện chế độ chính sách đối với đội ngũ giáo viênError! Bookmark not defined..
- Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên các trường THPT trên địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
- BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƢNG YÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP.
- Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên ở các trường THPT trên địa bàn huyện Văn Lâm theo Chuẩn nghề nghiệp.
- Tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, nâng cao nhận thức trách nhiệm của đội ngũ giáo viên.
- Tăng cường hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng các yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp.
- Chỉ đạo đổi mới sinh hoạt tổ/ nhóm chuyên môn, nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ giảng dạy cho đội ngũ.
- Tăng cường hoạt động kiểm tra, đánh giá giáo viên theo năng lực đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp.
- Đổi mới công tác thi đua khen thưởng, khích lệ động viên giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy, đáp ứng yêu cầu nâng cao năng lực đội ngũ.
- Như chúng ta đã biết, ngày nay phát triển giáo dục được nhận thức như là con đường quan trọng nhất để phát triển kinh tế, văn hóa xã hội.
- Những năm qua quy mô giáo dục và mạng lưới cơ sở giáo dục ở nước ta được phát triển rộng khắp, đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập của xã hội, chúng ta đã xây dựng một đội ngũ giáo viên ngày càng đông đảo, có phẩm chất tốt, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, góp phần quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ đắc lực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
- Công tác quản lý giáo dục đã có nhiều chuyển.
- biến, tạo đà cho sự thay đổi về chất của toàn bộ hệ thống giáo dục.
- Tuy nhiên, trước những yêu cầu mới của công cuộc đổi mới căn bản toàn diện của giáo dục Việt Nam, đội ngũ nhà giáo còn nhiều bất cập, những đánh giá của Nghị quyết Hội nghị trung ương 8 khóa XI “Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém.
- Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu một bộ phận chưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp.” [16,tr.1];.
- Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án "Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà Giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn .
- đã đưa ra giải pháp: "Xây dựng chuẩn giáo viên các cấp, bậc học.
- Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT ngày của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT.
- Nhằm giúp giáo viên tự đánh giá năng lực nghề nghiệp (dạy học và giáo dục) và giúp các cấp quản lý có cơ sở để đánh giá, xếp loại giáo viên hàng năm, phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ giáo viên trung học.
- Đồng thời, Chuẩn nghề nghiệp là cơ sở để xây dựng, phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trung học, nghiên cứu, đề xuất và thực hiện chế độ chính sách đối với giáo viên trung học..
- Đội ngũ lãnh đạo nhà trường có tinh thần trách nhiệm, tận tụy năng động và sáng tạo trong quản lý điều hành đơn vị đã đảm bảo cho nhà trường luôn phát triển đi lên đáp ứng được yêu cầu hiện tại..
- Tuy nhiên, hiện nay đội ngũ giáo viên của các trường THPT huyện Văn Lâm chưa đồng bộ, còn một số giáo viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ chưa cao,.
- một số giáo viên còn chậm trong đổi mới phương pháp, chưa tích cực tiếp cận các công nghệ, quy trình dạy học hiện đại..
- Công tác đánh giá, phân loại đội ngũ còn gặp nhiều khó khăn, chưa thực sự khách quan, đôi lúc còn cả nể mang nặng cảm tính.
- Vì vậy, quản lí phát triển đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp là đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành giáo dục nói chung và nhu cầu phát triển của giáo dục THPT nói riêng..
- Quản lí phát triển đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp là đáp ứng nhu cầu phát triển của mỗi cá nhân giáo viên..
- Mặc dù nghiên cứu vấn đề quản lý đội ngũ giáo viên trong nhà trường theo Chuẩn nghề nghiệp không phải là mới, đã được một số tác giả làm công tác giáo dục đề cập, nhưng trong từng giai đoạn với từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể của các cơ sở đào tạo, việc vận dụng lý luận và các biện pháp đánh giá có khác nhau.
- Do vậy, việc đánh giá đúng và tìm ra các biện pháp quản lý phát triển ĐNGV các trường THPT trên địa bàn huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên theo Chuẩn nghề nghiệp là rất quan trọng và cấp thiết..
- Với những lý do trên nên tác giả chọn đề tài: “Quản lý đội ngũ giáo viên các trường Trung học phổ thông trên địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên theo Chuẩn nghề nghiệp”.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng đội ngũ giáo viên tại các trường THPT trên địa bàn huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên, từ đó đề xuất biện pháp quản lý giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng đội ngũ giáo viên nói riêng trong giai đoạn hiện nay..
- Đội ngũ giáo viên và Quản lý đội ngũ giáo viên ở các trường THPT theo Chuẩn nghề nghiệp..
- Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường THPT trên địa bàn huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên theo Chuẩn nghề nghiệp..
- Việc quản lý đội ngũ giáo viên nói chung và đội ngũ giáo viên các trường THPT.
- trên địa bàn huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên đã được tiến hành hàng năm có tác dụng trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ.
- Tuy nhiên, nếu đề xuất được các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp thiết thực, khả thi thì sẽ góp phần quản lý và phát triển đội ngũ giáo viên ngày càng tốt hơn đáp ứng chuẩn đề ra nhằm nâng cao chất lượng giáo dục..
- Nghiên cứu lý luận về quản lý đội ngũ giáo viên phổ thông theo Chuẩn nghề nghiệp..
- Nghiên cứu thực trạng quản lý giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp trong các trường THPT trên địa bàn huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên.
- Đề xuất các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp và khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp phát triển đã đề ra..
- Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trường công lập: THPT Trưng Vương.
- Cán bộ quản lý giáo dục, Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng Yên.
- Cán bộ quản lý (Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn) các trường THPT công lập trên địa bàn huyện Văn Lâm.
- Giáo viên các trường THPT công lập trên địa bàn huyện Văn Lâm 7.
- Chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước về quản lý giáo dục..
- Các văn bản pháp quy như: Chỉ thị, thông tư, quy chế, hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo về công tác quản lý đánh giá giáo viên..
- Kinh nghiệm thực tế của các nhà nghiên cứu khoa học, các nhà quản lý giáo dục đề cập tới những vấn đề chung của đánh giá giáo viên..
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Xem xét và so sánh kinh nghiệm đánh giá giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp của các trường khác địa bàn nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra viết bằng bảng hỏi về thực trạng công tác quản lý giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp trên địa bàn nghiên cứu..
- 7.2.3.Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến của một số chuyên gia về lĩnh vực giáo dục, những người nhiều kinh nghiệm về công tác quản lý giáo dục để đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên..
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông theo Chuẩn nghề nghiệp..
- Chƣơng 2 : Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trong các trường THPT trên địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên theo Chuẩn nghề nghiệp..
- Chƣơng 3: Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên ở các trường THPT trên địa bàn huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên theo Chuẩn nghề nghiệp..
- Ban Bí thƣ, Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục..
- Bộ giáo dục và đào tạo (2009), Thông tư số: 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 qui định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Công văn số 660/BGDĐT-NGCBQLGD V/v hướng dẫn đánh giá, xếp loại GV trung học theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn áp dụng Chuẩn nghề nghiệp GV trung học vào đánh giá GV.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn triển khai Chuẩn nghề nghiệp GV THCS và THPT..
- Bộ giáo dục và Đào tạo (2011), Chỉ thị số 5516/BGDĐT-NGCBQLGD V/v hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2011-2012 về xây dựng và nâng cao chất lượng NG và CBQLCSGD..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông nhiều cấp học, Hà Nội..
- Bài giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục, Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010..
- Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên..
- Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương khoa học quản lý.
- Phạm Minh Hạc (1986),Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục.
- Đặng Vũ Hoạt- Hà Thế Ngữ (1986), Giáo dục học, tập 1.Nxb Giáo dục.
- Luật giáo dục và các văn bản hƣớng dẫn thi hành.
- Phan Ngọc Liên- Nguyễn An, Hồ Chí Minh với Giáo dục và Đào tạo, 2000 22.
- Khoa học quản lý nhà trường.
- Nguyễn Đức Chính (2002), Đánh giá chất lượng trong giáo dục đại học.
- Nguyễn Văn Chiểu (2012), Biện pháp nâng cao mức độ đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trường THPT Thịnh Long, tỉnh Nam Định.
- Phạm Thị Hà( 2012), Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các trường THPT Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
- Trần Thị Thu Trang (2012), Phát triển đội ngũ giáo viên các trường THPT thành phố Nam Định theo Chuẩn nghề nghiệp.
- Nguyễn Ngọc Quang (1988), Những vấn đề cơ bản về lý luận quản lý giáo dục 29.
- Bùi Văn Quân (2006), Một số cách tiếp cận trong nghiên cứu đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ.