« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chất lượng cao Trần Hưng Đạo tỉnh Nam Định đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN.
- TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHẤT LƢỢNG CAO TRẦN HƢNG ĐẠO TỈNH NAM ĐỊNH.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƢỜNG THPT CHẤT LƢỢNG CAO.
- Tổng quan nghiên cứu vấn đề.
- Quản lý.
- Đội ngũ giáo viên.
- Quản lý đội ngũ giáo viên.
- Chuẩn nghề nghiệp giáo viên.
- Trường THPT chất lượng cao.
- Một số vấn đề lý luận về quản lý.
- Trường THPT trong hệ thống giáo dục quốc dânError! Bookmark not defined..
- Vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của GV THPT trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
- Yêu cầu về phẩm chất, năng lực của ĐNGV trường THPT chất lượng cao theo Chuẩn nghề nghiệp GV THPT.
- Những vấn đề lý luận về quản lý ĐNGV THPT của trường THPT chất lượng cao.
- Nội dung quản lý ĐNGV trường THPT chất lượng caoError! Bookmark not defined..
- Trong QL ĐNGV, tuyển chọn bao gồm hai bước là tuyển mộ và chọn lựa GV, trong đó.
- Những yếu tố ảnh hưởng tới việc quản lý ĐNGV ở trường THPT hiện nay.
- Các yếu tố về chính sách và cơ chế QL.
- CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHẤT LƢỢNG CAO TRẦN HƢNG ĐẠO TỈNH NAM ĐỊNHError! Bookmark not defined..
- Khái quát tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục của tỉnh Nam Định.
- Sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh Nam ĐịnhError! Bookmark not defined..
- Giáo dục và đào tạo của tỉnh Nam Định.
- Vai trò, vị trí của các trường THPT chất lượng cao đối với ngành giáo dục đào tạo của tỉnh Nam Định.
- Thực trạng đội ngũ giáo viên của trường THPT chất lượng cao Trần Hưng Đạo tỉnh Nam Định.
- Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên của trường THPT chất lượng cao Trần Hưng Đạo tỉnh Nam Định.
- Đánh giá thực trạng ĐNGV và thực trạng quản lý ĐNGV trường THPT chất lượng cao Trần Hưng Đạo tỉnh Nam Định.
- CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT CHẤT LƢỢNG CAO TRẦN HƢNG ĐẠO TỈNH NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP.
- Định hướng và nguyên tắc đề xuất các biện phápError! Bookmark not defined..
- Một số định hướng phát triển giáo dục đào tạoError! Bookmark not defined..
- Những biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT chất lượng cao Trần Hưng Đạo tỉnh Nam Định đáp ứng chuẩn nghề nghiệpError! Bookmark not defined..
- Biện pháp 1: Xây dựng quy hoạch tổng thể ĐNGV trường THPT chất lượng cao Trần Hưng Đạo giai đoạn .
- Biện pháp 6: Tạo điều kiện về môi trường làm việc cho ĐNGV.
- Trong xu thế toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế sâu rộng, Đảng và Nhà nước ta đã xây dựng cương lĩnh phát triển đất nước: “….Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
- Trong giáo dục, chất lượng phụ thuộc nhiều yếu tố như cơ sở vật chất, cơ chế quản lý (QL), chương trình sách giáo khoa, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý (CBQL).
- kiểm tra - đánh giá… Để giải quyết bài toán chất lượng cho giáo dục phải giải quyết đồng bộ các vấn đề trên, nhưng yếu tố quan trọng nhất là nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên (ĐNGV) và CBQL ngành giáo dục..
- Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí minh luôn quan tâm tới sự nghiệp giáo dục.
- Người luôn đánh giá cao vai trò của người thầy đối với sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ: “Có gì vẻ vang hơn là nghề đào tạo những thế hệ sau này tích cực góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ.
- Đại thi hào Tago người Ấn Độ đã khẳng định vai trò to lớn của người thầy trong câu nói nổi tiếng: “Giáo dục một người đàn ông thì được một con người.
- Giáo dục một người đàn bà thì được một gia đình.
- Giáo dục một người thầy thì được cả một thế hệ”..
- Vai trò của người thầy luôn được xã hội đề cao và kính trọng.
- Giữa các trường trong cùng một vùng miền và giữa các vùng với nhau, chất lượng giáo dục không đồng đều.
- Nhưng khi đã nói đến trường chất lượng cao (CLC) có nghĩa là từ điều kiện cơ sở vật chất, ĐNGV, chất lượng giáo dục….
- Xã hội ngày càng hiện đại thì xu hướng người dân muốn được hưởng một nền giáo dục có chất lượng cao ngày càng tăng.
- Nhiều gia đình sẵn sàng chi trả cho con em để họ đến những nước có nền giáo dục phát triển như Mỹ, Phần Lan, Singapore..
- Việc xây dựng các trường học CLC trong nước không chỉ nhằm đáp ứng đúng nhu cầu chính đáng của phụ huynh và HS mà còn nói lên sự nỗ lực của chính quyền và các cơ sở giáo dục trong điều kiện đất nước ta còn nhiều khó khăn.
- Các trường CLC sẽ đóng vai trò là những đầu tàu nâng cao chất lượng giáo dục.
- Tuy nhiên, mô hình trường CLC đang hình thành và còn nhiều ý kiến bàn luận.
- Có ý kiến cho rằng, trường CLC không đồng nghĩa với việc thu học phí cao, bởi vì như vậy, con em gia đình lao động nghèo thu nhập thấp sẽ không được thụ hưởng nền giáo dục tiên tiến, sẽ tạo ra sự bất bình đẳng trong giáo dục.
- Vì vậy, các trường xây dựng CLC phải bắt đầu từ việc nâng cao chất lượng giáo dục hướng tới việc tạo ra các sản phẩm giáo dục – nguồn nhân lực cho xã hội có chất lượng cao..
- Chúng ta đều biết rằng, ĐNGV đóng vai trò quan trọng quyết định chất lượng giáo dục.
- Chất lượng GV có tốt thì chất lượng giáo dục mới tốt, trường có nhiều GV cốt cán, GV giỏi thì mới có nhiều lớp đạt chất lượng cao.
- Có đội ngũ cốt cán giỏi, GV tâm huyết với nghề nhưng điều hành như thế nào để họ tận tâm cống hiến, phối hợp tốt trong công việc và đồng thuận vì mục tiêu lớn của trường, người quản lý phải có những giải pháp hợp lý nhằm xây dựng ĐNGV để nâng cao chất lượng giáo dục..
- Xuất phát từ những yêu cầu về lý luận và thực tiễn, với tư cách là một cán bộ QL đã công tác 20 năm ở trường trung học phổ thông (THPT) xây dựng thành cơ sở giáo dục CLC của tỉnh Nam Định, tôi nhận thấy cần phải quan tâm đặc biệt tới công tác bồi dưỡng xây dựng ĐNGV và xem đó là đòi hỏi cấp bách cần được giải quyết.
- Tôi xin chọn đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ với tiêu đề: “Quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chất lượng cao Trần Hưng Đạo tỉnh Nam Định đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp” với mong muốn tìm ra những giải pháp tốt nhất để có ĐNGV đáp ứng được yêu cầu của công cuộc đổi mới..
- Mục đích nghiên cứu.
- Đề tài nhằm đưa ra biện pháp QL ĐNGV trường THPT chất lượng cao Trần Hưng Đạo tỉnh Nam Định đủ về số lượng, có cơ cấu phù hợp, đảm bảo về chất lượng đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp GV THPT ở mức độ cao..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Để đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung vào các nhiệm vụ như sau:.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý ĐNGV ở trường THPT chất lượng cao đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT..
- Khảo sát đánh giá thực trạng ĐNGV và thực trạng quản lý ĐNGV ở trường THPT chất lượng cao Trần Hưng Đạo tỉnh Nam Định và phân tích nguyên nhân của thực trạng..
- Đề xuất một số biện pháp quản lý ĐNGV ở trường THPT chất lượng cao Trần Hưng Đạo tỉnh Nam Định đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT..
- Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 4.1.
- Khách thể nghiên cứu.
- ĐNGV ở trường THPT chất lượng cao 4.2.
- Đối tƣợng nghiên cứu.
- Quản lý ĐNGV ở trường THPT chất lượng cao Trần Hưng Đạo tỉnh Nam Định nhằm đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT..
- Phạm vi nghiên cứu:.
- Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý ĐNGV ở trường THPT chất lượng cao Trần Hưng Đạo tỉnh Nam Định trong 05 năm học từ năm học đến năm học .
- Câu hỏi nghiên cứu.
- ĐNGV ở trường THPT chất lượng cao có những đặc trưng, những yêu cầu gì khác biệt so với các trường THPT khác? Họ đóng vai trò gì trong việc đạt mục tiêu chất lượng cao của nhà trường?.
- Hiện nay, ĐNGV ở trường THPT chất lượng cao Trần Hưng Đạo có những điểm mạnh, điểm yếu nào, những thuận lợi và khó khăn gì khi thực hiện chuẩn nghề nghiệp?.
- Biện pháp QL nào để phát triển ĐNGV ở trường THPT chất lượng cao Trần Hưng Đạo tỉnh Nam Định đáp ứng chuẩn GV THPT ở mức độ cao?.
- Việc phát triển ĐNGV theo chuẩn là một tiếp cận nhân văn , và nếu được áp dụng một cách cụ thể sẽ giúp GV phát triển phù hợp với đặc thù trườ ng THPT chất lượng cao, chất lượng ĐNGV ở trường THPT chất lượng cao Trần Hưng Đạo tỉnh Nam định sẽ nâng lên mô ̣t cách vững chắc..
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận.
- tham khảo các công trình nghiên cứu để hình thành cơ sở lý luận cho đề tài..
- Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Đối tượng khảo sát là cán bộ QL, GV và HS ở trường THPT chất lượng cao Trần Hưng Đạo tỉnh Nam Định..
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm để đánh giá chất lượng - Sư ̉ du ̣ng các thuâ ̣t toán để xử lý số liê ̣u.
- Dựa trên các số liệu thống kê về chất lượng học lực, hạnh kiểm của HS.
- kết quả đánh giá xếp loại của Sở GD&ĐT Nam Định đối với GV ở trường THPT chất lượng cao Trần Hưng Đạo tỉnh Nam Định trong các năm học gần đây.
- thực trạng QL ĐNGV qua các nguồn số liệu, nhằm đưa ra những nhận định, phân tích, đánh giá thực trạng và giải pháp QL ĐNGV ở trường THPT chất lượng cao Trần Hưng Đạo tỉnh Nam Định..
- Hệ thống hóa lý luận về công tác quản lý ĐNGV ở trường THPT chất lượng cao..
- Phân tích được thực trạng ĐNGV và thực trạng QL ĐNGV ở trường THPT chất lượng cao Trần Hưng Đạo tỉnh Nam Định, tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất biện pháp phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu..
- Kết quả nghiên cứu có thể áp dụng được cho công tác QL ĐNGV ở các trường THPT khác có điều kiện tương tự..
- Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được trình bày theo 3 chương:.
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về QL ĐNGV ở trường THPT CLC.
- Chƣơng 2: Thực trạng QL ĐNGV ở trường THPT CLC Trần Hưng Đạo tỉnh Nam Định.
- Chƣơng 3: Các biện pháp QL ĐNGV ở trường THPT CLC Trần Hưng Đạo tỉnh Nam Định đáp ứng Chuẩn GV THPT.
- Cục thống kê tỉnh Nam Định, Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2014..
- Đảng bộ Thành phố Nam Định, Báo cáo chính trị của BCH Đảng bộ TP Nam Định tại Đại hội Đại biểu đảng bộ Thành phố lần thứ XVI.
- Đảng bộ tỉnh Nam Định, Báo cáo chính trị của BCH Đảng bộ tỉnh Nam Định khóa XVIII tại Đại hội Đại biểu đảng bộ tỉnh lần thứ XIX nhiệm kỳ .
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Quản lý Văn hóa nhà trường.
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), “Đào tạo giáo viên chất lượng cao trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn (26).
- Lê Văn Trƣờng, “Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông A Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh hiện nay”, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý giáo dục trường Đại học giáo dục năm 2014..
- Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định, Số 246/QĐ-UBND ngày 08 tháng 02 năm 2013 - Quyết định ban hành bộ tiêu chuẩn cơ sở giáo dục đào tạo chất lượng cao tỉnh Nam Định..
- Nguyễn Thị Long Vân, “Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên THCS huyện Mỹ Lộc tỉnh Nam định theo Chuẩn nghề nghiệp”, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội I năm 2014.