« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên trong bối cảnh hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- Phát triển giáo dục và đào tạo được xác định là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người.
- Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nòng cốt..
- Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn Đảng và Nhà nước đã xác định những quan điểm và phương pháp cơ bản về phát triển giáo dục, trong đó nổi bật là các yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hoàn thiện hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục.
- chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa giáo dục, thực hiện công bằng trong giáo dục và xây dựng xã hội học tập.
- Các quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển sự nghiệp giáo dục trong thời kỳ đổi mới được thể hiện rõ trong các Nghị quyết của Đảng và cũng đã được thể chế hóa trong Luật giáo dục 2005..
- Trong bối cảnh đó giáo dục phải được đổi mới mạnh mẽ, không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo và dạy học ở các cấp học trong đó có bậc THPT..
- Việc nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường không chỉ phụ thuộc vào chương trình giảng dạy, các điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường mà còn phụ thuộc rất lớn vào hoạt động giảng dạy của đội ngũ giáo viên của nhà trường.
- Giáo viên thông qua các hoạt động giảng dạy và giáo dục góp phần cung cấp những kiến thức cơ bản cần thiết cho học sinh.
- Để thực hiện được mục tiêu trên điều cần thiết là phải điều cần thiết là phải “Đổi mới quản lý giáo dục.
- Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý.
- giáo dục.
- Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục.
- Tăng nguồn lực và đổi mới cơ chế tài chính giáo dục.
- Nhận thức sâu sắc chiến lược phát triển giáo dục đào tạo của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới: “Giáo dục phải đi trước một bước, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài và bồi dưỡng nhân tài để thực hiện thành công các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế, xã hội”, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thực sự quan tâm tới việc phát triển giáo dục “mũi nhọn”.
- Vì vậy, từ năm 1987 ở tất cả các Tỉnh thành trong cả nước được phép thành lập trường THPT chuyên (trường chuyên biệt) dành cho những học sinh đạt kết quả xuất sắc trong học tập nhằm phát triển năng khiếu của các em về một số môn học trên cơ sở đảm bảo giáo dục toàn diện..
- Được sự quan tâm của UBND Tỉnh, Sở Giáo dục – Đào tạo Điện Biên, tuy nhiên nhà trường vẫn gặp nhiều bất cập trong quản lý giáo dục như: Năng lực, trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý, nhất là đội ngũ giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo toàn diện học sinh trường chuyên của Tỉnh.
- Xuất phát từ việc học tập, nghiên cứu lý luận về khoa học quản lý giáo dục, từ thực tiễn công tác, tôi thấy sự cần thiết của việc nghiên cứu thực trạng công tác quản lý dạy học của các trường THPT nói chung và trường THPT chuyên Lê Quý Đôn nói riêng nhằm rút kinh nghiệm góp phần đề ra các biện.
- pháp quản lý dạy học đồng bộ, có tính khả thi cao, phù hợp với xu thế phát triển xã hội, đáp ứng mục tiêu giáo dục – đào tạo mà Tỉnh, Ngành đặt ra với nhà trường..
- Lựa chọn và nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên trong bối cảnh hiện nay” tác giả mong muốn tìm hiểu sâu hơn một số vấn đề lý luận và thực trạng quản lý chuyên môn ở trường chuyên, đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý hoạt động dạy học của nhà trường cũng như chất lượng giáo dục – đào tạo học sinh trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên..
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đề xuất những biện pháp quản lý HĐDH nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý HĐDH ở trường THPT..
- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý HĐDH ở trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên..
- Đề xuất biện pháp quản lý HĐDH ở trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện nhằm nâng cao chất lượng dạy học..
- Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 4.1.
- Khách thể nghiên cứu.
- Quản lý HĐDH ở trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên..
- Đối tượng nghiên cứu.
- Biện pháp quản lý HĐDH của Hiệu trưởng trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên..
- Trên cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên, nếu đề xuất được các biện pháp phù hợp để quản lý HĐDH và thực hiện chúng một cách đồng bộ, triệt để thì chất lượng dạy học ở trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên sẽ được nâng cao, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu giáo dục và đào.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Giới hạn về đối tượng nghiên cứu.
- Đề tài nghiên cứu các biện pháp quản lý HĐDH của Hiệu trưởng trường THPT chuyên đối với hoạt động dạy học của giáo viên..
- Giới hạn về địa bàn nghiên cứu.
- Nghiên cứu biện pháp quản lý HĐDH ở trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên trong bối cảnh hiện nay..
- Cán bộ quản lý (Ban giám hiệu, tổ trưởng bộ môn, trưởng các đoàn thê.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Phân tích các tài liệu khoa học về quản lý hoạt động dạy học trong trường THPT, về việc nâng cao chất lượng dạy học và chất lượng giáo dục để xác định cơ sở lí luận về công tác quản lý HĐDH của Hiệu trưởng ở trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Điện Biên..
- Nghiên cứu các sách báo, tạp chí có liên quan đến đề tài..
- Sử dụng hệ thống câu hỏi đối với CBQL, GV ở trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên nghiên cứu để thu thập số liệu, đánh giá thực trạng..
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động.
- Nghiên cứu các kế hoạch của nhà trường, các tài liệu, các loại báo cáo sơ kết, tổng kết, báo cáo chuyên đề, các loại số liệu….để nhận định, đánh giá đúng thực trạng quản lý HĐDH.
- Nghiên cứu và tổng kết thực tiễn quản lý HĐDH mà các biện pháp của nó mang lại giá trị thực tiễn và lý luận để phổ biến..
- Nhờ đó ta xác định được kết quả một cách khách quan các biện pháp quản lý HĐDH ở trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên..
- Cơ sở lý luận về quản lý HĐDH ở trường THPT Chuyên..
- Thực trạng dạy học và quản lý HĐDH ở trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Điện Biên..
- Các biện pháp quản lý HĐDH ở trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Điện Biên..
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN 1.1.
- Tổng quan nghiên cứu vấn đề.
- Trong công tác QLGD, quản lý HĐDH luôn có những khó khăn, thách thức.
- Nâng cao chất lượng dạy học là mục tiêu hướng tới của quản lý dạy học..
- Đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu hoạt động giảng dạy..
- Tác giả P.V.Zimin, M.I.Kođakốp, N.I.Saxerđôlốp nhận định: “Công tác quản lý hoạt động giảng dạy, giáo dục trong nhà trường là khâu then chốt trong hoạt động quản lý trường học.” [44, tr.28]..
- Bên cạnh đó nhiều tác giả khác lại đi sâu nghiên cứu những nhiệm vụ cụ thể trong hoạt động giảng dạy..
- Quản lý HĐDH trong nhà trường phổ thông không chỉ chú trọng đến việc quản lý phương pháp giảng dạy, quản lý nội dung chương trình mà còn phải chú trọng đến nhiều yếu tố khác vì chúng có mối liên hệ tương hỗ..
- Ở Việt Nam, nhận thức được vai trò to lớn của công tác QLGD đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhiều công trình nghiên cứu về quản lý nói chung, QLGD nói riêng đã có nhiều đóng góp về lý luận và thực tiễn, tiêu biểu là các tác giả: Phạm Minh Hạc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn Lê, Thái.
- Nhiều tác giả đã đi sâu nghiên cứu về quản lý HĐDH trong đó các vấn đề liên quan như tổ chức quản lý tốt các hoạt động giảng dạy trong nhà trường bao gồm: Quản lý nội dung chương trình đào tạo, quản lý xây dựng và phát triển cơ sở vật chất (CSVC), điều kiện phương tiện phục vụ tốt cho hoạt động dạy và học, quản lý việc chuẩn bị giờ lên lớp, phân công giảng dạy một cách khoa học, thực hiện kiểm tra thường xuyên các hoạt động giảng dạy của GV;.
- phát hiện và phổ biến kinh nghiệm giảng dạy và các biện pháp giáo dục chính trị tư tưởng, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để xây dựng tiềm lực giảng dạy cho đội ngũ.
- đánh giá tầm quan trọng của công tác thi đua khen thưởng trong quá trình quản lý nhà trường nhằm động viên, phát huy hết khả năng, trí tuệ của GV….
- Đứng trước yêu cầu đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng quản lý dạy học trong các trường phổ thông nói riêng, nhiều tác giả rất quan tâm đến các nội dung nghiên cứu có liên quan đến quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học trên các địa bàn trong Tỉnh cũng như trên cả nước, chẳng hạn như các luận văn của các tác giả:.
- Tác giả Đỗ Thị Thúy Vinh, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Giáo dục, năm 2008 với đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở các trường Trung học phổ thông huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng”.
- Tác giả Trần Thị Thanh Mai, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Giáo dục, năm 2009 với đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông Trần Phú, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.”.
- Tác giả Vũ Thanh Lam, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Giáo dục, năm 2012 với đề tài “Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông Hồng Quang thành phố Hải Dương trong bối cảnh hiện nay.”.
- Tác giả Nguyễn Thái Dương, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Giáo dục, năm 2013 với đề tài “Quản lý hoạt động dạy ở trường Trung học phổ thông Vân Nham, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.”.
- Các tác giả các luận văn này đã làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận, thực tiễn và đề ra các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học dưới những góc độ khác nhau.
- Tuy nhiên kết quả nghiên cứu đã giúp cho các nhà quản lý nói chung và đặc biệt là Hiệu trưởng các trường THPT nói riêng có thể tham khảo và vận dụng một cách linh hoạt trong việc quản lý hoạt động dạy học và giáo dục..
- Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn là trường chuyên duy nhất của tỉnh Điện Biên, nhà trường là đơn vị mũi nhọn của toàn Tỉnh do vậy công tác giáo dục luôn là một trong những nội dung được quan tâm hàng đầu.
- Để đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục, không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng hoạt động dạy học trong nhà trường, vì vậy đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên nhằm đề xuất những biện pháp quản lý có tính khả thi, phù hợp với tình hình thực tiễn giáo dục địa phương theo xu hướng đổi mới QLGD của đất nước nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở nhà trường..
- Khái niệm quản lý.
- Theo lý luận của chủ nghĩa Mác về quản lý “ Quản lý xã hội một cách khoa học là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đối với toàn bộ hay những hệ thống khác nhau của hệ thống xã hội trên cơ sở nhận thức và vận dụng đúng đắn những quy luật khách quan vốn có của nó nhằm đảm bảo cho nó hoạt động và phát triển tối ưu theo mục đích đặt ra.”[3].
- Theo F.W.Taylor, nhà kinh tế học người Anh thì cho rằng: “Quản lý là biết được điều bạn muốn người khác làm và sau đó thấy được rằng họ hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất.” [8, tr.12].
- Theo A.G.Afanaxev: “Quản lý con người có nghĩa là tác động đến anh ta, sao cho hành vi, công việc và hoạt động của anh ta đáp ứng những yêu cầu của xã hội, tập thể, để những cái đó có lợi cho cả tập thể và cá nhân, thúc đẩy sự tiến bộ của cả xã hội lẫn cá nhân.” [42, tr 27].
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy chế trường THPT chuyên.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lê ̣ trư ờng THCS, THPT và trường phổ.
- Chính phủ Nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Chiến lược phát triển giáo dục ban hành kèm theo quyết định số:711/QĐ- TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ..
- Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý nhà trường.
- Bài giảng cao học quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Đặng Quốc Bảo (2010), Những vấn đề cơ bản về lãnh đạo- Quản lý và sự vận dụng vào điều hành nhà trường, Tư tưởng Giáo dục (tài liệu dành cho học viên cao học), Học viện quản lý giáo dục, Hà Nội..
- Đặng Xuân Hải (2013), Quản lý sự thay đổi trong giáo dục ở bối cảnh đổi mới.
- Tập bài giảng cao học quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Đặng Xuân Hải (2013), Vai trò xã hội trong quản lý giáo dục.
- Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998),Giáo dục học, tập (2), Nxb Giáo dục.
- Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Những cơ sở khoa học về quản lý giáo dục, Tập bài giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội .
- Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2007), Những quan điểm giáo dục hiện đại, Khoa Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Tiến Đạt (2007), Giáo dục so sánh.
- Bài gảng cao học quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Đức Chính (2007), Quản lý chất lượng trong giáo dục.
- Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQL GDTWI..
- Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i..
- Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và quản lý trường học, Viện Khoa học giáo dục Hà Nội..
- Trần Kiểm – Nguyễn Xuân Thƣ ́ c (2012), Giáo trình khoa học quản lý và quản lý giáo dục đại cương, Nxb Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m, Hà Nội..
- Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp nghiên cứu trong quản lý giáo dục..
- A.G.Afanaxev (1997), Con người trong quản lý xã hội, tập 2.
- Kônđacôp.M.I (1984), Cơ sở lý luận quản lý giáo dục