« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong các trường dạy nghề đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động


Tóm tắt Xem thử

- Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong các trường dạy nghề đáp ứng yêu cầu.
- Trường Đại học Giáo dục.
- Giáo dục học .
- Làm rõ cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp (GDHN) trong các trường dạy nghề.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý GDHN trong các trường dạy nghề, làm rõ hiệu quả của GDHN trong quá trình dạy nghề trong thời gian qua.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý hoạt động GDHN trong các trường dạy nghề đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động (TTLĐ).
- Quản lý giáo dục.
- Giáo dục hướng nghiệp.
- Trường dạy nghề.
- Đối với giáo dục, Nghị quyết của Đại hội XI khẳng định rằng: “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc[31]..
- GDHN là một bộ phận của sự nghiệp giáo dục và đào tạo con người, đương nhiên GDHN cũng phải đổi mới căn bản và toàn diện.
- Tính từ khi Chính phủ ban hành Quyết định 126/CP đến nay, đã qua 31 năm phát triển giáo dục và đào tạo.
- Hệ thống giáo dục phổ thông có nhiều thay đổi, nhất là sau khi Đảng chủ trương đổi mới toàn diện đất nước, chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung theo cơ chế bao cấp sang nền KT hàng hóa theo cơ chế thị trường..
- Việc đào tạo HS ở các bậc học phổ thông hiện nay không hướng vào việc tạo điều kiện để các em được tiếp nhận hết vào biên chế nhà nước, mà vấn đề đặt ra là, giáo dục phải giúp cho thanh niên có năng lực kỹ thuật – nghề nghiệp, có khả năng tìm việc làm hoặc tự tạo ra việc làm..
- Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, công việc tăng quy mô đào tạo nghề được nhấn mạnh, đồng thời, Đảng cũng chỉ ra những địa bàn phát triển nghề nghiệp mà công tác GDHN phải thật sự chú trọng: “Phát triển mạnh mẽ hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho các khu công nghiệp, các vùng kinh tế động lực và cho việc xuất khẩu lao động.
- Trong quá trình quản lý công tác dạy nghề và tổ chức HN ở trường cao đẳng nghề, chúng tôi đã nhiều lần tiến hành khảo sát chất lượng đào tạo nghề và tổ chức lấy ý kiến của một số chuyên gia về hiệu quả đào tạo lao động của trường cao đẳng nghề..
- Do thiếu nhận thức đầy đủ và sâu sắc vai trò, vị trí của GDHN trong quá trình dạy nghề nên quản lý công tác này rất lỏng lẻo..
- Từ thực tế trên đây, chúng tôi đã quyết định chọn vấn đề “Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong các trường dạy nghề đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động” làm đề tài luận án tiến sĩ..
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng, luận án đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động GDHN trong các trường dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề đáp ứng những yêu cầu về nhân lực của TTLĐ trong nước..
- Làm rõ cơ sở lý luận về quản lý hoạt động GDHN trong các trường dạy nghề;.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý GDHN trong các trường dạy nghề, làm rõ hiệu quả của GDHN trong quá trình dạy nghề trong thời gian qua;.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý hoạt động GDHN trong các trường dạy nghề đáp ứng yêu cầu của TTLĐ;.
- Thực trạng GDHN và quản lý hoạt động GDHN trong các trường dạy nghề ở Việt Nam hiện nay như thế nào?.
- Công tác quản lý hoạt động GDHN cần có những nội dung gì để phù hợp với đặc điểm của việc tổ chức HN trong trường dạy nghề đáp ứng yêu cầu của TTLĐ?.
- Những giải pháp quản lý hoạt động GDHN nào cần thực hiện trong các trường dạy nghề, để đáp ứng yêu cầu của TTLĐ?.
- Mục tiêu giáo dục - đào tạo phải gắn liền với mục tiêu phát triển KT.
- việc cung ứng sản phẩm giáo dục đáp ứng được nhu cầu của thực tế lao động.
- Nếu công tác quản lý hoạt động GDHN trong các trường nghề được triển khai một cách khoa học và hợp lý theo các giải pháp quản lý hoạt động GDHN trong các trường dạy nghề đáp ứng yêu cầu của TTLĐ thì sẽ nâng cao được chất lượng đào tạo nghề đáp ứng những yêu cầu về nhân lực của TTLĐ trong nước..
- Nội dung của các giải pháp quản lý hoạt động GDHN trong các trường dạy nghề đáp ứng yêu cầu của TTLĐ..
- Việc khảo sát thực tiễn GDHN và quản lý hoạt động GDHN chỉ tiến hành trong một số trường dạy nghề ở Việt Nam: Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ TpHCM, Trường Cao đẳng nghề Đồng Nai, Trường Cao đẳng nghề công nghệ cao Đồng An, Trường Cao đẳng nghề Bình Thuận, Trường Cao đẳng nghề Phú Yên, Trường Cao đẳng Nghề Bách nghệ Hải phòng, Trường Trung cấp kỹ thuật Vĩnh Phúc..
- Do vậy, quản lý hoạt động GDHN phải ti ́nh đến số lượng và chất lượng nguồn nhân lực sẽ đưa ra TTLĐ với qui luật cung – cầu, qui luâ ̣t giá tri.
- Chất lượng và hiệu quả của công tác quản lý hoạt động GDHN phu ̣ thuô ̣c vào từng khâu trong hê ̣ thống .
- Mặt khác, cần phải xây dựng một hê ̣ thống quản lý hoạt động GDHN theo cơ chế hoa ̣t đô ̣ng, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện thực tế của các trường dạy nghề ở nước ta trong giai đoạn hiện nay..
- 7.2.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích thực trạng quản lý hoạt động GDHN, các tư liệu GDHN đã có , làm rõ tác dụng của chúng trong TTLĐ.
- Tổng hợp các tài liệu, văn bản có liên quan đến đề tài để làm rõ cơ sở lý luận cho công tác quản lý hoạt động GDHN..
- Phương pháp điều tra khảo sát: Tiến hành điều tra bằng các bảng hỏi (phát phiếu, phỏng vấn trực tiếp HS, GV, cán bộ quản lý) về thực tiễn quản lý hoạt động GDHN trong các trường dạy nghề, đánh giá công tác quản lý hoạt động GDHN hiện đang thực hiện trong các trường dạy nghề..
- Phương pháp chuyên gia: Hội thảo, trao đổi với cán bộ quản lý giáo dục, GV và các nhà khoa học về quản lý hoạt động GDHN tại các nước công nghiệp, ở một số địa phương làm tốt công tác này..
- Vì vậy cần đổi mới quản lý hoạt động GDHN trong các trường dạy nghề..
- Hoạt động GDHN trong các trường dạy nghề chỉ có thể có hiệu quả khi các trường dạy nghề tổ chức, quản lý hoạt động GDHN trong mối quan hệ chặt chẽ với các trường phổ thông, các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất sử dụng HS tốt nghiệp của nhà trường..
- quản lý hoạt động GDHN..
- những khác biệt giữa HN trong trường phổ thông, HN trong trường dạy nghề, các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục HN..
- Đề xuất nội dung các giải pháp quản lý hoạt động GDHN đáp ứng yêu cầu của TTLĐ..
- Đánh giá thực trạng GDHN, quản lý hoạt động GDHN trong các trường dạy nghề đáp ứng yêu cầu của TTLĐ..
- Tổ chức kiểm nghiệm thành công các giải pháp quản lý hoạt động GDHN đáp ứng yêu cầu của TTLĐ tại trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật – Công nghệ Tp.
- Chương 1: Cơ sở lý luận của công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong các trường dạy nghề..
- Chương 2: Thực trạng về quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong các trường dạy nghề.
- Chương 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong các trường dạy nghề đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động..
- Đặng Danh Ánh (2010), Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam.
- Đặng Danh Ánh (2002), “Quan điểm mới về giáo dục hướng nghiệp”, Tạp chí Giáo dục ( 38), tr.36-37..
- Đặng Danh Ánh (2007), Giáo dục hướng nghiệp.
- Trần Xuân Bách (2009), Đánh giá giảng viên Đại học theo hướng chuẩn hóa trong giai đoạn hiện nay, (Luận án Tiến sĩ), Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Đặng Quốc Bảo (2011), “Những góc nhìn sư phạm – Văn hóa với người thầy”, Tạp chí Quản lý Giáo dục (30), tr.1-3..
- Phan Trọng Báu (1994), Giáo dục Việt nam thời cận đại.
- Hoàng Văn Bình (2009), phương pháp và công cụ hư ớng nghiệp đ ể giúp học sinh khám phá nghề may công nghi ệp trong kỹ thuật trải vải và cắt phôi tại Trường trung Cấp kỹ thuật Vĩnh Phúc, (Luận văn Thạc sĩ), Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Đỗ Xuân Canh (2009), phương pha ́ p và công cụ hướng nghiê ̣p đ ể giúp học sinh khám phá nghề may công nghi ệp trong kỹ thuật may cổ áo tại Trường trung Cấp kỹ thuật Vĩnh Phúc, (Luận văn Thạc sĩ), Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Phúc Châu (5/2010), Tiếp cận và sử dụng các thuật ngữ quản lý “giải pháp quản lý” và “biện pháp quản lý” trong nghiên cứu khoa học quản lý, Tạp chí Giáo dục (238), tr.18-20.
- Nguyễn Quốc Chí –Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý..
- Chính phủ nước CHXHCN VN (1999), Quyết định số 773/QĐ-TTg về phê duyệt Dự án “Giáo dục kỹ thuật và dạy nghề”..
- Chính phủ nước CHXHCN VN (2006), Nghị định số 75/2006/NĐ-CP về Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều luật giáo dục 2005..
- Phạm Khắc Chương (2008), Đại cương quản lí giáo dục.
- Phạm Tất Dong, Trần Mai Thu, Phạm Thị Thanh (2005), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên hoạt động giáo dục hướng nghiệp.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo..
- Dự Án Giáo Dục Kỹ Thuật và Dạy Nghề (2008), Hướng dẫn nghiên cứu thị trường lao động trong lĩnh vực giáo dục kỹ thuật và dạy nghề.
- Dự Án Phát Triển Giáo Viên Trung Học Phổ Thông Và Trung Học Chuyên Nghiệp – Cục Nhà Giáo Và Cán Bộ Quản Lý Cơ Sở Giáo Dục – Vụ Giáo Dục Chuyên Nghiệp (2010), Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý trường trung cấp chuyên nghiệp.
- Nguyễn Tiến Đạt (2002), Giáo dục học so sánh.
- Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo Nhân Lực..
- Nxb Giáo dục , Hà Nội..
- Trần Khánh Đức (2007), Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam và Thế Giới..
- Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ 21..
- Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội..
- Trần Khánh Đức (2010), Phát triển giáo dục Việt Nam và Thế Giới.
- Nxb Giáo dục Việt Nam , Hà Nội..
- Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2001), Giáo trình Khoa học Quản lý – Tập 1.
- Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Giáo trình Khoa học Quản lý – Tập 2.
- Đặng Xuân Hải (2007), Hệ thống Giáo dục Việt Nam.
- Phạm Minh Hiền (2011), Phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu Xã hội, (Luận án Tiến sĩ), Viện khoa học Giáo dục Việt Nam..
- Hội Thảo Khoa Học (2003), Giáo dục nghề nghiệp thực trạng và giải pháp, Hà Nội..
- Hội nghị Giáo dục Việt Nam – Vương quốc Anh (2011), Nâng cao khả năng tuyển dụng cho sinh viên tốt nghiệp, TpHCM..
- Lê Ngọc Hùng (2006), Xã hội học Giáo dục.
- Mai Quang Huy, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Anh Tuấn, Tổ chức và quản lý hoạt động giáo dục trong nhà trường.
- Nguyễn Quang Huỳnh (2003), Cơ sở kinh tế - Xã hội và một số vấn đề giáo dục Đại học và Chuyên nghiệp của Việt Nam đầu thế kỷ 21.
- Bùi Văn Hưng (2009), Các phương pháp và công cụ sử dụng trong hướng nghiê ̣p để tạo điều kiện cho việc khám phá nghề đi ện tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ TpHCM, (Luận văn Thạc sĩ), Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Mai Hương (2011), Quản lý quá trình dạy và học theo học chế tín chỉ trong các trường đại học ở Việt Nam giai đoạn hiện nay, (Luận án Tiến sĩ), Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Phạn Văn Kha (2007), Quản lý nhà nước về giáo dục.
- Nguyễn Văn Khôi (2010), Phát triển chương trình giáo dục.
- Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục.
- Trần Kiểm (2007), Tiếp cận hiện đại trong quản lí giáo dục.
- Kỷ Yếu Hội Thảo Quốc Tế (2005), Đối thoại Pháp – Á: Vấn đề và hướng đi cho giáo dục hướng nghiệp tại Việt Nam.
- Nguyễn Lộc (2010), Lý luận về quản lý.
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Phát triển và quản lý nguồn nhân lực.
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Lý thuyết tổ chức và quản lý, (Tập bài giảng chuyên đề NCS), Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Bùi Viết Phú (2009), Tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông theo tinh thần Xã Hội hóa, (Luận án Tiến sĩ), Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Trần Phương (2009), Phương pháp và công cụ hướng nghiệp nhằm trợ giúp sự khám phá nghề thí nghiệm kiểm tra chất lượng công trình cầu đường bộ trong Trường Cao đẳng giao thông vận tải, (Luận văn Thạc sĩ), Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Trung Tâm Lao Động, Hướng Nghiệp (2007), Báo cáo tình hình triển khai nhiệm vụ giáo dục lao động – hướng nghiệp năm và phương hướng năm của các trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp, Hà Nội..
- Nguyễn Đức Trí (2011), Giáo dục học nghề nghiệp.
- Nxb Giáo dục Việt Nam..
- Nguyễn Đức Trí (2010), Quản lý quá trình đào tạo trong nhà trường.
- Nguyễn Đức Trí – Phan chính thức (2010), Một số vấn đề về quản lý cơ sở dạy nghề.
- Vũ Thiếu (1994), Những vấn đề cốt yếu của quản lý.
- Nguyễn Thành Vinh-Nguyễn Thị Tình (2007), Giáo trình Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục và đào tạo