« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý hoạt động giáo dục văn hoá dân tộc ở Trung tâm học tập cộng đồng huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HOÁ DÂN TỘC Ở TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG HUYỆN TỦA CHÙA.
- TỈNH ĐIỆN BIÊN.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HOÁ DÂN TỘC Ở TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG…...…6.
- Quản lý.
- Quản lý giáo dục.
- Quản lý hoạt động giáo dục văn hoá dân tộcError! Bookmark not defined.
- Quản lý Trung tâm học tập cộng đồng.
- Một số vấn đề lý luận của hoạt động giáo dục văn hoá dân tộcError! Bookmark not defined.
- Hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc.
- Đặc điểm của hoạt động giáo dục VH dân tộc ở TTHTCĐError! Bookmark not defined.
- Bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số và hoạt động giáo dục VH dân tộcError! Bookmark not defined.
- Văn hóa dân tộc Thái, Mông và hoạt động giáo dục VH dân tộc Thái, Mông.
- Một số vấn đề lý luận của quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc ở Trung tâm học tập cộng đồng.
- Quản lý các thành tố của một hoạt động giáo dục VHDTError! Bookmark not defined.
- Đặc thù của việc quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc ở TTHTCĐ.
- Triển khai các chức năng quản lý vào QL hoạt động giáo dục VH dân tộc.
- THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HOÁ DÂN TỘC Ở TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG HUYỆN TỦA CHÙA, TỈNH ĐIỆN BIÊN………...……33.
- Một số nét về tình hình giáo dục huyện Tủa ChùaError! Bookmark not defined..
- Sự hình thành và phát triển các Trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn huyện Tủa Chùa.
- Một số nét đặc thù của dân tộc Thái, Mông ở huyện Tủa ChùaError! Bookmark not defined..
- Bản sắc văn hoá dân tộc Thái.
- Bản sắc văn hoá dân tộc Mông.
- Thực trạng hoạt động giáo dục VH dân tộc và quản lý hoạt động giáo dục.
- VH dân tộc ở Trung tâm học tập cộng đồng huyện Tủa ChùaError! Bookmark not defined..
- Thực trạng hoạt động giáo dục VH dân tộc ở Trung tâm học tập cộng đồng huyện Tủa Chùa.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức các hoạt động giáo dục VH dân tộc ở Trung tâm học tập cộng đồng huyện Tủa ChùaError! Bookmark not defined..
- Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc ở Trung tâm học tập cộng đồng huyện Tủa Chùa.
- Một số nội dung của thực trạng quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc ở Trung tâm học tập cộng đồng huyện Tủa ChùaError! Bookmark not defined..
- Những nguyên nhân thành công và chưa thành công trong quản lý hoạt động.
- giáo dục VH dân tộc ở Trung tâm học tập cộng đồng huyện Tủa ChùaError! Bookmark not defined..
- MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HOÁ DÂN TỘC Ở TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG.
- Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc ở Trung tâm.
- học tập cộng đồng (TTHTCĐ) ở huyện Tủa chùa, Điện BiênError! Bookmark not defined..
- cho các hoạt động giáo dục VH của dân tộc Thái, MôngError! Bookmark not defined..
- Biện pháp 2: Tăng cường tổ chức các hoạt giáo dục VH dân tộc của Trung tâm HTCĐ gắn liền với các ngày lễ hội, các ngày truyền thống của các dân tộc Thái, Mông.
- Biện pháp 3: Tổ chức thường xuyên các hoạt động đa dạng, hấp dẫn thu hút người dân địa phương tham gia giữ gìn văn hoá dân tộc .
- Biện pháp 4: Chú trọng bồi dưỡng chuyên môn VHDT cho đội ngũ giáo viên, cộng tác viên về triển khai các hoạt động giáo dục văn hoá dân tộc .
- Biện pháp 5: Tăng cường huy động cộng động, coi trọng sự phối hợp giữa các ban, ngành, đoàn thể cấp xã trong việc tham gia thực hiện các hoạt động giáo dục văn hoá dân tộc .
- Biện pháp 6: Coi trọng việc đánh giá hiệu quả của các hoạt động giáo dục văn hoá dân tộc khi thực hiện hoạt động GD VHDT cho những người liên quan .
- Dân tộc Việt nam gồm nhiều dân tộc trong đó có những dân tộc ít người.
- Đảng cộng sản Việt Nam đã hết sức quan tâm đến vấn đề này, tại Hội nghị lần thứ năm, Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII (1998) đã ban hành Nghị quyết về xây dựng nền VH Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Chiến lược phát triển VH đến năm 2020 ban hành kèm theo quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ đã xác định: “VH các dân tộc thiểu số là tài sản quý giá góp phần làm nên sự phong phú, đa dạng mà thống nhất của VH Việt Nam.
- VH các dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chính trị - xã hội to lớn ở kỷ nguyên toàn cầu hoá” [12, tr.18]..
- Bối cảnh quốc tế và trong nước đang có nhiều biến đổi, tác động không nhỏ đến văn hóa truyền thống Việt Nam nói chung và giá trị văn hoá truyền thống các dân tộc thiểu số ở Điện Biên nói riêng.
- Điều rất dễ nhận thấy hiện nay, văn hóa của các dân tộc thiểu số ở Điện Biên đang có những biểu hiện mai một.
- Qua đó cho thấy việc giáo dục VH dân tộc được Đảng và nhà nước ta xác định là vấn đề thời sự, là một đòi hỏi cấp thiết cần tiếp tục thực hiện..
- Thực hiện Nghị quyết Đại hội X Đảng cộng sản Việt Nam, các loại hình giáo dục và đào tạo và hình thức học ngày càng được đa dạng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu học tập phong phú của nhân dân.
- Trung tâm học tập cộng đồng (HTCĐ) một trong những loại hình của giáo dục thường xuyên (GDTX) được hình thành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người trong cộng đồng.
- Trung tâm HTCĐ là cơ sở GDTX ở cấp xã, có sự quản lý, hỗ trợ của nhà nước.
- là trung tâm đa chức năng thực hiện các hoạt động đa dạng: xoá mù chữ và nâng cao trình độ VH cho nhân dân.
- văn hoá địa phương.
- Ở nước ta đến tháng 5/2014 đã có xã, phường, thị trấn có trung tâm HTCĐ, đạt 97,4%, các Trung tâm HTCĐ này đã phát huy tác dụng, thực sự trở thành trường học của nhân dân lao động, là công cụ thiết yếu để xây dựng xã hội học tập từ cơ sở..
- kinh tế đặc biệt khó khăn, nơi các vấn đề xã hội vẫn còn những bất cập, vì vậy sự đóng góp của các cơ sở giáo dục nói chung và các Trung tâm HTCĐ nói riêng có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
- Hiện tại, tỉnh Điện Biên đã thành lập được 130 Trung tâm HTCĐ (đạt 100% số xã, phường, thị trấn có Trung tâm HTCĐ), bước đầu các trung tâm này đã phát huy hiệu quả tích cực trong việc nâng cao dân trí và đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân..
- Tủa Chùa là một trong những huyện khó khăn của tỉnh, trong những năm qua, các Trung tâm HTCĐ của huyện đã có những đóng góp đáng kể vào thành tích chung của giáo dục Tủa Chùa.
- Hiện nay các Trung tâm HTCĐ của huyện Tủa Chùa bước đầu đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế, văn hoá và xã hội (VH&XH) ở địa phương, đặc biệt đã góp phần giáo dục VH các dân tộc thiểu số..
- Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng và triển khai thực hiện các hoạt động giáo dục VH dân tộc cho thấy chính sách giáo dục còn chưa quan tâm đầy đủ và chưa có những biện pháp hữu hiệu trong việc dạy và học chữ, học tiếng đối với học sinh các dân tộc thiểu số, mà đây chính là vấn đề cực kỳ quan trọng, then chốt.
- trong việc bảo tồn và phát triển VH của mỗi dân tộc.
- Các Trung tâm HTCĐ còn bộc lộ một số hạn chế trong công tác xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục VH dân tộc, tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên (GV), cộng tác viên (CTV), chỉ đạo biên soạn và thiết kế các nội dung hoạt động giáo dục VH dân tộc....
- Với mong muốn góp sức mình trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị VH các dân tộc tỉnh Điện Biên để tạo nên bức tranh tổng thể, đa sắc màu của 54 dân tộc anh em trong toàn quốc, tác giả luận văn đã chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động giáo dục văn hoá dân tộc ở Trung tâm HTCĐ huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên”..
- Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng quản lý các hoạt động giáo dục VH dân tộc ở Trung tâm HTCĐ để đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc ở Trung tâm HTCĐ trên địa bàn huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên..
- Công tác quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc ở Trung tâm HTCĐ..
- Quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc ở Trung tâm HTCĐ..
- Do điều kiện hạn hẹp về thời gian và nhân lực, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu việc quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc cho 02 dân tộc thiểu số là Thái, Mông ở 5 trung tâm trên tổng số 12 Trung tâm HTCĐ của huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên..
- Nếu xây dựng và phối hợp thực hiện một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc ở Trung tâm HTCĐ phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương thì sẽ góp phần phát triển bền vững các Trung tâm HTCĐ ở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên..
- Hệ thống một số vấn đề lý luận có liên quan đến công tác quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc ở Trung tâm HTCĐ..
- Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc ở Trung tâm HTCĐ của huyện Tủa Chùa.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc ở Trung tâm HTCĐ trên địa bàn huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên..
- Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc ở Trung tâm HTCĐ của huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên..
- Nghiên cứu các văn kiện của Đảng và nhà nước về xây dựng xã hội học tập (XHHT) xây dựng Trung tâm HTCĐ và giáo dục VH dân tộc..
- Phương pháp điều tra giáo dục: Thông qua các phiếu trưng cầu ý kiến, tìm hiểu nhận thức, tâm trạng, nguyện vọng của lãnh đạo các cấp, giám đốc, phó giám đốc Trung tâm HTCĐ, GV, CTV và học viên ở Trung tâm HTCĐ..
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tìm hiểu bản chất, nguồn gốc, nguyên nhân và cách giải quyết những tình huống quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc của giám đốc các Trung tâm HTCĐ..
- Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc ở Trung tâm học tập Cộng đồng..
- Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc ở Trung tâm học tập Cộng đồng huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên..
- Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc ở Trung tâm học tập Cộng đồng huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 3 năm 2008 về ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm HTCĐ tại xã, phường, thị trấn, Hà Nội..
- Bộ Văn hoá – Thể thao và Du lịch, Sổ tay công tác văn hoá - thông tin vùng dân tộc thiểu số và miền núi, Hà Nội..
- Hội đồng nhân dân tỉnh Điện Biên (2013), Nghị quyết thông qua Đề án bảo tồn và phát triển văn hoá các dân tộc tỉnh Điện Biên gắn với phát triển KTXH đến năm 2015, định hướng đến 2020, Điện Biên..
- Hội khuyến học Việt Nam, Phát triển rộng khắp Trung tâm HTCĐ – Công cụ thiết yếu để xây dựng xã hội học tập từ cơ sở, Hà Nội..
- Phòng Văn hoá – Thông tin huyện Tủa Chùa (2008), Một vài suy nghĩ về việc gìn giữ, bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc ở Điện Biên, Bản tin văn hoá thông tin Điện Biên số 18 tháng 6 năm 2008..
- Sở Giáo dục và Đào tạo Điện Biên, Quy định tiêu chí đánh giá Trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Điện Biên, Điện Biên..
- Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch, Các dân tộc tỉnh Điện Biên quyết tâm giữ gìn những nét đẹp văn hoá, Điện Biên..
- Vụ GDTX - Bộ GD&ĐT, Phát triển Trung tâm HTCĐ (tài liệu huấn luyện cán bộ Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ), Hà Nội..
- Vụ GDTX - Bộ GD&ĐT, Sổ tay thành lập và quản lý Trung tâm HTCĐ, Hà Nội..
- Nông Quốc Chấn, Hoàng Tuấn Cƣ, Lò Giàng Páo (Chủ biên) (1996), Văn hoá và sự phát triển các dân tộc ở Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội..
- Nguyễn Xuân Đƣờng, Bồi dưỡng năng lực quản lý cho những người phụ trách Trung tâm HTCĐ, Tạp chí Giáo dục, số 189 tháng 5 năm 2008..
- Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường trong bối cảnh thay đổ,.
- Nxb Giáo dục Việt Nam..
- Bùi Minh Hiền (Chủ biên) (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội..
- Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội..
- Nguyễn Khắc Mai (2002), Phát triển Trung tâm HTCĐ phục vụ cho học tập của người lớn, Thông tin Khuyến học số 12 năm 2002..
- Phạm Hồng Quang (2012), Giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Phạm Quang Tể (2013), Nhà trường với vai trò bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống các dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên, đề tài NCKH..
- Đào Xuân Thụ (2002), Vấn đề bồi dưỡng giáo viên ở các Trung tâm HTCĐ, Tạp chí Giáo dục, số 45 tháng 12 năm 2002..
- Trịnh Minh Tứ (2002), Xây dựng Trung tâm HTCĐ xã, phường góp phần hình thành xã hội học tập ở Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, số 34 tháng 7 năm 2002..
- Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Mô hình phát triển Trung tâm học tập cộng đồng, Nxb Đại học Huế..
- Phạm Viết Vƣợng (Chủ biên) (2003), Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành GD&ĐT, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.