« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc ở trường trung học phổ thông Phan Đình Giót tỉnh Điện Biên


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA DÂN TỘC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHAN ĐÌNH.
- GIÓT TỈNH ĐIỆN BIÊN.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lí giáo dục.
- Dân ca dân tộc Thái có lời hát rằng “Ăn cơm nhớ đến ruộng, ăn cá nhớ đến ao”.
- Hoàn thành luận văn, tác giả xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Chân thành cảm ơn các thầy cô đã tham gia giảng dạy lớp cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục khoá do trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia tổ chức đã giúp đỡ tác giả rất nhiều trong quá trình học tập và nghiên cứu..
- Tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng chí Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên.
- Các đồng chí trong Ban giám hiệu, giáo viên và học sinh trường THPT Phan Đình Giót tỉnh Điện Biên đã tạo điều kiện, giúp đỡ, cộng tác cùng tác giả hoàn thành luận văn..
- Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- BSVHDT Bản sắc văn hóa dân tộc.
- CBQL Cán bộ quản lý.
- DTTS Dân tộc thiểu số.
- GD Giáo dục.
- GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo.
- GDVHDT Giáo dục văn hóa dân tộc.
- HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- QLGD Quản lý giáo dục.
- VHDT Văn hóa dân tộc.
- VH-XH Văn hóa xã hội.
- Thực trạng GD VHDT cho HS ở trường THPT Phan.
- Đình Giót.
- Phan Đình Giót về thực trạng quản lý các hoạt động GDVHDT....
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA DÂN TỘC Ở TRƢỜNG THPT ...7.
- Quản lý ...9.
- Quản lí giáo dục ...12.
- Văn hóa, Văn hóa dân tộc...16.
- Học sinh dân tộc thiểu số .
- Những đặc điểm GDVHDT ở các trường THPT có nhiều học sinh DTTS.
- Quản lý hoạt động giáo dục VHDT ở trường THPT ...23.
- Kế hoạch hóa nội dung hoạt động GDVHDT ở trường THPT...23.
- Tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc ở trường THPT..25.
- Chỉ đạo, điều phối các hoạt động GDVHDT ở trường THPT...26.
- Giám sát, kiểm tra các hoạt động GDVHDT ở trường THPT...27.
- Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng quá trình hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc ở trường THPT ...28.
- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA DÂN TỘC Ở TRƢỜNG THPT PHAN ĐÌNH GIÓT TỈNH ĐIỆN BIÊN ...32.
- Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên ...32.
- Tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội ...32.
- Tình hình phát triển giáo dục của tỉnh Điện Biên ...33.
- Đặc điểm vùng văn hóa của tỉnh Điện Biên ...34.
- Đặc điểm các trường THPT trong thành phố và trường THPT Phan Đình Giót.
- Thực trạng về văn hóa dân tộc của học sinh và hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc ở trường THPT Phan Đình Giót tỉnh Điện Biên.
- Thực trạng về giữ gìn văn hóa dân tộc của HS.
- Thực trạng về hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc ở trường THPT Phan Đình Giót tỉnh Điện Biên.
- Thực trạng quản lý hoạt động GDVHDT ở trường THPT Phan Đình Giót tỉnh Điện Biên.
- Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về hoạt động giáo dục VHDT trong nhà trường.
- Đánh giá thực trạng quản lý các hoạt động GDVHDT ở trường THPT Phan Đình Giót tỉnh Điện Biên.
- Đánh giá chung về quản lý các hoạt động GDVHDT ở trường THPT Phan Đình Giót tỉnh Điện Biên.
- 2.4.1.Những ưu điểm, nhược điểm của quản lý hoạt động GDVHDT...55.
- Những thuận lợi, khó khăn của quản lý hoạt động GDVHDT...57.
- BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA DÂN TỘC Ở TRƢỜNG THPT PHAN ĐÌNH GIÓT TỈNH ĐIỆN BIÊN ...61.
- Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc ở trường THPT Phan Đình Giót tỉnh Điện Biên.
- quán triệt tính quan trọng trong hoạt động GDVHDT ...65.
- Kế hoạch hóa nội dung quản lý hoạt động GDVHDT cho học sinh phù hợp với đặc điểm nhà trường ...68.
- Chỉ đạo thực hiện hóa nội dung GDVHDT cho học sinh vào các môn học, các hoạt động ngoài giờ lên lớp và hoạt động ngoại khóa.
- Phối hợp các lực lượng giáo dục trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc.
- Tăng cường điều kiện cơ sở vật chất và tài chính cho hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc ...85.
- Giám sát, kiểm tra, khen thưởng kịp thời việc làm tốt, chấn chỉnh yếu kém các hoạt động GDVHDT .
- Hiện nay các dân tộc trên thế giới muốn phát triển ở vị trí tiên tiến thì ngoài việc chăm lo phát triển giáo dục, phát triển kinh tế đồng thời cũng không thể lãng quên các vấn đề văn hoá.
- Di sản văn hóa dân tộc không chỉ được coi là tài sản có giá trị giáo dục truyền thống, giáo dục nhân cách cho thế hệ trẻ mà còn là một nguồn lực to lớn góp phần phát triển KT-XH của đất nước.
- Bởi vậy, giới trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước cần thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn, phát huy các giá trị di sản, bản sắc văn hóa dân tộc để ứng xử bằng lòng tự hào dân tộc.
- Trên thế giới, bất kỳ quốc gia, dân tộc nào đều tìm mọi cách giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa của riêng mình, vì mất bản sắc sẽ không còn là một quốc gia, một dân tộc nữa.
- Bản sắc văn hóa mỗi dân tộc đã đóng góp chung cho nền văn minh nhân loại, làm cho nó đa dạng, phong phú, kết tinh những tinh hoa văn hóa của các dân tộc ở khắp các châu lục.
- Việc giao lưu văn hóa giữa các nước trên thế giới là rất cần thiết, nó là nguồn bổ sung, làm giàu có thêm cho nền văn hóa mỗi dân tộc.
- Một nền văn hóa đóng cửa khép kín sẽ khô héo, thiếu sức sống và kém phát triển.
- Vấn đề đặt ra là khi giao lưu, hội nhập quốc tế là không chỉ tiếp thụ những tinh hoa văn hóa của nhân loại, đồng thời phải giữ được nền văn hóa dân tộc, không đánh mất bản sắc của chính mình..
- Đảng cộng sản Việt Nam đã hết sức quan tâm đến vấn đề này, tại Hội nghị lần thứ năm, Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII (1998) đã ban hành Nghị quyết về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020 ban hành kèm theo quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ đã xác định: “Văn hoá các dân tộc thiểu số là tài sản quý giá góp phần làm nên sự phong phú, đa dạng mà thống nhất của văn hoá Việt Nam.
- Giữ gìn bản sắc và sự đa dạng của văn hoá các dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chính trị - xã hội to lớn ở kỷ nguyên toàn cầu hoá” (55, tr.18)..
- Ngày Chính phủ đã ban hành Nghị định số 05/2011/NĐ-CP về Công tác dân tộc, trong đó khẳng định: “Đảm bảo việc giữ gìn tiếng nói, chữ viết, bản sắc dân tộc, phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mỗi dân tộc”.
- Nghị định 05/2011/NĐ-CP, đề cập đến chính sách phát triển giáo dục và đào tạo đối với các dân tộc thiểu số đã ghi: "Tiếng nói, chữ viết và truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân tộc được đưa vào chương trình giảng dạy trong các trường phổ thông, trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng, trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học phù hợp với địa bàn vùng dân tộc".
- Về chính sách bảo tồn và phát triển văn hóa, Nghị định 05/2011/NĐ-CP cũng đã nhấn mạnh: "Hỗ trợ việc giữ gìn và phát triển chữ viết của các dân tộc có chữ viết.
- Các dân tộc thiểu số có trách nhiệm gìn giữ văn hóa truyền thống tốt đẹp, tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình phù hợp với quy định của pháp luật"....
- Đối với nhân loại, giáo dục là phương thức bảo tồn và bảo vệ kho tàng tri thức văn hoá xã hội.
- Nhân dân Việt nam vốn có truyền thống hiếu học và một nền giáo dục lâu đời, trải qua các thời kỳ lịch sử, cộng đồng người Việt đã tiếp thu và chọn lọc, hình thành nên đạo đức, tư tưởng văn hóa Việt nam.
- Nền tảng văn hóa ấy đã tạo nên bản sắc về nhân cách con người Việt nam..
- Nếu môi trường tự nhiên là cái nôi đầu tiên nuôi sống con người, để loài người hình thành và sinh tồn thì văn hóa là cái nôi thứ hai giúp con người trở thành.
- Trường THPT Phan Đình Giót tỉnh Điện Biên có nhiệm vụ đặc biệt là giảng dạy chương trình phổ thông trung học cho học sinh trong tỉnh.
- Bên cạnh các nội dung giáo dục khác, nhà trường rất quan tâm đến công tác quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc nhằm phát huy bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh, đây là một vấn đề quan trọng góp phần không nhỏ vào sự thành công trong.
- Ban chấp hành đảng bộ tỉnh Điện Biên (2001): Lịch sử Đảng bộ tỉnh Điện Biên Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương khoa học quản lý.Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, 2010..
- Nghị định số 05/2011/NĐ-CP về Công tác dân tộc..
- Đặng Quốc Bảo- Nguyễn Thị Thu Huyền, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý trường phổ thông Dân tộc nội trú .Dự án PTGV THPT&.
- Vụ Giáo dục dân tộc- Cục NG&CBQLCSGD, NXB Văn hóa - Thông tin, 2013..
- Trịnh Văn Minh, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong giáo dục.
- Fredrich Labrarthe (2004): Giáo dục: Những phương châm mới, Dạy và học ngày nay số 2 và 3 tháng 2, 3 năm 2004..
- Nguyễn Đức Chính, Đánh giá trong giáo dục.
- Đặng Xuân Hải, Quản lý sự thay đổi trong giáo dục.
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tâm lý học ứng dụng trong quản lý giáo dục.
- Văn kiện: Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc..
- Lê Ngọc Thắng, Lâm Bá Nam (1990): Bản sắc văn hoá các dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội..
- Đinh Tuấn (2008): Một số bất cập về chính sách phát triển giáo dục – đào tạo ở vùng dân tộc thiểu số, Tạp chí Dân tộc số 92 tháng 8 năm 2008..
- Trần Quốc Vƣợng - Chủ biên (2008): Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Nông Quốc Chấn, Hoàng Tuấn Cƣ, Lò Giàng Páo - Chủ biên (1996): Văn hoá và sự phát triển các dân tộc ở Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội..
- Phan Ngọc (2002): Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội..
- Phạm Quang Tể, Nhà trường với vai trò bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống các dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên.
- Phạm Minh Hạc và nhiều tác giả (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đặng Quốc Bảo, Vấn đề quản lý và quản lý nhà trường.
- Nguyễn Nhƣ Ất: Vấn đề xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam: Thời cơ thách thức, tiền đề và bài học kinh nghiệm, Giáo dục và Thời đại chủ nhật, số 43 tháng 10 năm 2003.