« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập bậc đại học trong hệ thống giáo dục mở tại Trường Đại học Hòa Bình


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BẬC ĐẠI HỌC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC MỞ.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số .
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BẬC ĐẠI HỌC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC MỞ.
- 1.1.Tổng quan các nghiên cứu về Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của ngƣời học ở một số Trƣờng Cao đẳng và Đại học trong nƣớc..
- Quản lý.
- Quản lý Nhà trƣờng.
- Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.
- Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục.
- Hệ thống giáo dục mở.
- Giáo dục mở.
- Mục tiêu của Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong nền giáo dục mở.
- Kiểm tra đánh giá trong Giáo dục Đại học.
- Hệ thống Giáo dục Đại học Việt Nam.
- Sự mở rộng các hình thức đào tạo Giáo dục đại học Việt Nam.
- Ảnh hƣởng của xu hƣớng phát triển giáo dục đại học mở tới quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
- Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá trong Giáo dục đại học.
- Xây dựng kế hoạch (hoạt động) kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
- Quản lý tổ chức thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học.
- 1.5.3 Chỉ đạo thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học.
- Kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong nền giáo dục đại học.
- Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập bậc đại học trong hệ thống giáo dục mở.
- Những yếu tố tác động đến hiệu quả của hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong hệ thống giáo dục mở.
- Nhận thức về vai trò của hoạt động kiểm tra đánh giá.
- Nghiệp vụ của cán bộ tham gia hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
- Yếu tố tài chính, điều kiên cơ sở vật chất, môi trƣờng đảm bảo cho công tác kiểm tra đánh giá.
- Yếu tố Giáo dục Mở và hệ thống Giáo dục Mở.
- Yếu tố ứng dụng CNTT trong quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá.
- THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH.
- Thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của SV ở Trƣờng ĐH Hòa Bình.
- Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của SV Trƣờng Đại học Hòa Bình.
- Quản lý Kế hoạch KTĐG.
- Quản lý Tổ chức thực hiện hoạt động KTĐG.
- Quản lý Chỉ đạo thực hiện hoạt động KTĐG.
- Quản lý Thanh tra, kiểm tra giám sát hoạt động KTĐG.
- Đánh giá chung về quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
- BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BẬC ĐẠI HỌC TRONG HỆ THỐNG GIÁO.
- Các yêu cầu về biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập bậc đại học trong hệ thống giáo dục mở.
- Các biện pháp về quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập bậc đại học trong hệ thống giáo dục mở.
- Đổi mới về tƣ duy, nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên trong hoạt động kiểm tra – đánh giá.
- Xây dựng cơ chế quản lý và vận hành hệ thống kiểm tra đánh giá đã xây dựng đƣợc.
- Thông qua ngân hàng câu hỏi – bài tập của môn học, xây dựng và đánh giá chuẩn đầu ra phù hợp với các nội dung, yêu cầu của chƣơng trình đào tạo trong hệ thống giáo dục mở.
- Tăng cƣờng ứng dụng CNTT trong quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của ngƣời học.
- Xây dựng các Trung tâm đánh giá giáo dục độc lập ở tầm quốc gia cũng nhƣ ở các cơ sở giáo dục.
- Kết quả khảo nghiệm đối với biện pháp Đổi mới về tƣ duy, nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên trong hoạt động kiểm tra – đánh giá.
- Kết quả khảo nghiệm đối với biện pháp Xây dựng cơ chế quản lý và vận hành hệ thống kiểm tra đánh giá đã xây dựng đƣợc Error! Bookmark not defined..
- Kết quả khảo nghiệm đối với biện pháp Xây dựng và đánh giá chuẩn đầu ra phù hợp với các nội dung, yêu cầu của chƣơng trình đào tạo trong hệ thống giáo dục mở thông qua ngân hàng đề thi.
- Kết quả khảo nghiệm đối với biện pháp Tăng cƣờng ứng dụng CNTT trong quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của ngƣời học.
- Kết quả khảo nghiệm đối với biện pháp Xây dựng Trung tâm đánh giá giáo dục độc lập ở tầm quốc gia và trong các cơ sở giáo dục.
- Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nƣớc và của toàn dân.
- Nghị quyết Hội nghị Trung Ƣơng 8 khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo” đã chỉ ra những yếu kém của giáo dục: Chất lƣợng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp.
- Hệ thống giáo dục và đào tạo thiếu liên thông giữa các trình độ và giữa các phƣơng thức giáo dục, đào tạo.
- Phƣơng hƣớng đề ra là: đổi mới hệ thống giáo dục theo hƣớng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ và giữa các phƣơng thức giáo dục đào tạo.
- Phát triển hài hòa, hỗ trợ giữa giáo dục công lập và ngoài công lập, giữa các vùng, miền.
- Ƣu tiên phát triển giáo dục đào tạo đối với các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số.
- Thực hiện dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo.
- Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và phát triển đất nƣớc.
- Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lƣợng, hiệu quả giáo dục đào tạo, xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt-học tốt..
- Xây dựng một nền giáo dục mở, quản lý tốt, có cơ cấu và phƣơng thức giáo dục hợp lý, đảm bảo các điều kiện nâng cao chất lƣợng có vai trò hết sức quan trọng.
- Hệ thống giáo dục mở là một hệ thống tạo ra những cơ hội học tập cho mọi đối tƣợng có nhu cầu, không phân biệt lứa tuổi, trình độ học tập và nghề nghiệp, địa vị xã hội, giới tính và tín ngƣỡng tôn giáo.
- “mở”ở đây biểu hiện ƣu thế của hệ thống giáo dục mới gồm những thuộc tính.
- Hệ thống giáo dục mở sẽ tạo ra những điều kiện và cơ hội để mỗi con ngƣời luôn đƣợc hƣởng những thành tựu khoa học và công nghệ do tri thức mới mang lại, đƣợc cập nhật và ứng dụng những tri thức mới trong công việc mình đang làm.
- Thực tiễn giáo dục ở Việt Nam cho thấy: lâu nay xã hội vẫn phê phán về hình thức đào tạo không chính qui nhƣ: tại chức, giáo dục thƣờng xuyên, giáo dục từ xa.
- Bộ Giáo dục-Đào tạo đã cho phép các trƣờng đại học liên kết đào tạo tại chức với các trung tâm giáo dục thƣờng xuyên ở hầu hết các tỉnh;.
- Việc lo ngại về chất lƣợng giáo dục đại học theo hình thức đào tạo mở (tại chức, từ xa.
- là chính đáng, bởi thực tế hiện nay trong hệ thống giáo dục của nƣớc ta vẫn còn tình trạng học giả, bằng thật, học ít, điểm nhiều.
- Nguyên nhân của những điểm còn tồn tại trong hệ thống giáo dục của Việt Nam nói trên chính bởi vì quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lƣợng thƣờng xuyên hiện nay còn yếu.
- Thứ nhất bởi tần số đánh giá không cao.
- Tóm lại, kiểm tra đánh giá không chỉ không đúng lúc kịp thời mà còn đƣa lại thông tin phiến diện về kết quả dạy và học..
- Đánh giá kết quả học tập hiện nay vẫn chỉ là dựa vào khối lƣợng kiến thức để xếp hạng học trò.
- Các bài kiểm tra chỉ chú ý đánh giá kiến thức.
- Kết quả kiểm tra đánh giá không đƣợc giáo viên lƣu giữ một cách hệ thống trong một hồ sơ có giá trị nhƣ một “cuốn y bạ” lƣu lại “bệnh án” của từng “bệnh nhân”, nghĩa là kiểm tra đánh giá trong giáo dục chƣa đƣợc giáo viên sử dụng nhƣ một hồ sơ để liên tục tác động uốn nắn, dạy học phân hóa đến từng cá nhân học sinh..
- Đứng trƣớc thực trạng trên, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của ngƣời học trong các trƣờng đại học không chỉ là nhiệm vụ của giáo viên, của các tổ bộ môn mà còn là nhiệm vụ và công việc quan trọng của các nhà quản lý.
- Vấn đề quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập bậc đại học chƣa thực sự phát huy hết vai trò quan trọng của mình và một trong những nguyên nhân của những hạn chế trong kiểm tra đánh giá là hoạt động tổ chức và quản lý kiểm tra đánh giá chƣa tốt.
- Do đó, chuẩn hóa hoạt động kiểm tra đánh giá là một yếu tố góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của tất cả các cấp bậc học, hình thức đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân, đảm bảo chất lƣợng nguồn lực và xây dựng xã hội học tập..
- Đã có những công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập bậc đại học nhƣ: “Nghiên cứu thực trạng việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên trƣờng Cao đẳng Trung ƣơng” của Nguyễn Thị Hạnh … tuy nhiên đề tài trên mới chỉ nghiên cứu ở mức độ ở một trƣờng công lập, đào tạo theo hình thức chính qui.
- Để hƣớng tới một xã hội học tập, một hệ thống giáo dục mở, không phân biệt đối tƣợng ngƣời học, đào tạo trong mọi thời điểm khác nhau và không gian khác nhau, hệ thống giáo dục mở có ƣu thế là “mềm dẻo” và đa dạng, thì vai trò kiểm tra đánh giá cần đƣợc nâng lên một bƣớc quan trọng trở thành khâu quyết định trong việc đảm bảo chất lƣợng.
- Chính vì vậy mà tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập bậc đại học trong hệ thống giáo dục mở tại trường Đại học Hòa Bình”.
- Từ đó đề xuất các giải pháp hợp lý nhằm cải tiến hoạt động kiểm tra đánh giá cho phù hợp với bối cảnh, đặc điểm phát triển của hệ thống giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng, đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả giáo dục đại học trong giai đoạn tới..
- Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của ngƣời học trong hệ thống giáo dục mở, nhằm khắc phục tình trạng yếu kém của giáo dục đại học hiện nay đặc biệt là trong các chƣơng trình không chính quy, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học..
- 3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động KTĐG kết quả học tập..
- 3.2 Khảo sát thực trạng Quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập tại Trường Đại học Hòa Bình.
- 3.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động KTĐG 4.
- Hoạt động KTĐG kết quả học tập bậc đại học trong hệ thống GDM 4.2 Đối tượng nghiên cứu.
- Các biện pháp Quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập bậc đại học trong hệ thống GDM..
- Nội dung quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập bậc đại học trong hệ thống giáo dục mở cần dựa trên những cơ sở lý luận nào?.
- Thực trạng quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập bậc đại học hiện nay và thực trạng quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập tại Trƣờng Đại học Hòa Bình nhƣ thế nào?.
- Biện pháp nào có thể sử dụng để quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập bậc đại học trong hệ thống GDM có hiệu quả và áp dụng tại trƣờng Đại học Hòa Bình?.
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của ngƣời học là một trong những khâu quan trọng hàng đầu để đảm bảo chất lƣợng đào tạo, nhƣng thực tế khi tổ chức triển khai, hoạt động này còn nhiều hạn chế..
- Trong nền giáo dục mở, có sự liên thông giữa các trình độ, loại hình, phƣơng thức đào tạo thì đòi hỏi tất yếu phải có hoạt động kiểm tra đánh giá để đảm bảo chất lƣợng liên thông.
- Tổ chức quản lý việc kiểm tra đánh giá là yếu tố quyết định thành công trong đảm bảo và nâng cao chất lƣợng đào tạo của hệ thống giáo dục mở..
- Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập bậc đại học trong hệ thống giáo dục mở.”.
- Cung cấp luận cứ khoa học cho các kiến nghị về việc quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập bậc đại học trong các trƣờng đại học theo các hình thức đào tạo mở (tại chức, từ xa.
- Kết quả nghiên cứu có thể đƣợc áp dụng cho trƣờng Đại học Hòa Bình, các cơ sở giáo dục khác trong cả nƣớc và đảm bảo đánh giá đúng chất lƣợng giáo dục bậc đại học..
- Chương 1: Cơ sở lý luận về Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập bậc đại học trong hệ thống giáo dục mở.
- Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập ở trƣờng Đại học Hòa Bình.
- Chương 3: Đề xuất Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập bậc đại học trong hệ thống giáo dục mở tại trƣờng Đại học Hòa Bình..
- Đổi mới về tƣ duy, nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên trong hoạt động kiểm tra đánh giá..
- Thông qua ngân hàng đề thi, xây dựng chuẩn đầu ra phù hợp với các nội dung, yêu cầu của chƣơng trình đào tạo trong hệ thống giáo dục mở.
- Xây dựng Trung tâm đánh giá giáo dục quốc gia độc lập đủ mạnh 2