« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Học viện Tài chính


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Lê Yên Dung.
- Để hoàn thiện luận văn: Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Học viện Tài chính trước hết tối bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với TS.
- Lê Yên Dung, người đã tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu hoàn thành luận văn..
- Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Quản lý giáo dục, Khoa Sau Đại học và đặc biệt là các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy các chuyên đề của toàn khóa học của Đại học giáo dục đã tạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn..
- Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn tới các chuyên viên quản lý của Ban Khảo thí và quản lý chất lượng, Ban Quản lý đào tạo.
- Ban Quản lý khoa học và Ban công tác chính trị và sinh viên tại Học viện Tài chính đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn..
- Tôi xin cảm ơn anh em, bạn bè đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
- 1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG.
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN Error! Bookmark not defined..
- Lịch sử nghiên cứu.
- 1.2.1 Khái niệm về KHCN, hoạt động NCKH,quản lý hoạt động NCKH.
- của sinh.
- viên………Error!.
- Khái niệm Quản lý, quản lý giáo dụcError! Bookmark not defined..
- Các vấn đề về quản lý hoạt động NCKH của SV tại các trƣờng đại học.
- Đặc điểm quản lý hoạt động NCKH của SV trong các trường đại học.
- Nội dung của quản lý hoạt động NCKH của sinh viên.
- THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Error! Bookmark.
- Thực trạng về quản lý hoạt động NCKH sinh viên HVTC.
- Các vấn đề về nguồn lực trong công tác quản lý hoạt động NCKH của SV tại HVTC.
- Công tác biên soạn sách và các ấn phẩm khoa học khác.
- Hoạt động tổ chức hội thảo, tọa đàm khoa họcError! Bookmark not defined..
- Phản ánh thực trạng quản lý hoạt động NCKH sinh viên tại HVTC từ ý kiến của cán bộ quản lý và giảng viên Error! Bookmark not defined..
- Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý về hoạt động NCKH của sinh viên.
- Biện pháp quản lý hoạt động NCKH sinh viên.
- Quy trình quản lý hoạt động NCKH sinh viên.
- Ý kiến của sinh viên đối với công tác quản lý hoạt động NCKH tại HVTC.
- Chƣơng 3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH.
- Hệ thống các giải pháp quản lý hoạt động NCKH của sinh viên HVTC.
- Nhóm giải pháp thứ nhất: Tăng cường công tác chỉ đạo, phối hợp giữa các đơn vị trong và ngoài trường tổ chức có hiệu quả hoạt động NCKH của sinh viên.
- Nâng cao năng lực nhận thức của sinh viên về NCKH.
- 3.2.1.3 Ban hành một hệ thống các văn bản hướng dẫn cho hoạt động NCKH của sinh viên.
- Đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá hoạt động NCKH của SV.
- Đổi mới công tác khen thưởng về NCKH sinh viên.
- 3.2.2 Nhóm giải pháp thứ hai: Xây dựng phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động NCKH, đa dạng hóa các nguồn lực.Error! Bookmark not defined..
- 3.2.2.2 Tăng cường cơ sở vật chất cho hoạt động NCKH của sinh viên.
- 3.2.2.3 Huy động các nguồn lực để hỗ trợ cho hoạt động NCKH của sinh viên tại HVTC.
- 3.2.2.4 Đẩy mạnh công tác thông tin trong hoạt động NCKH.
- phổ biến các định hướng nghiên cứu của Bộ, đại học, nhà trường để cán bộ hướng dẫn sinh viên có tính chủ động trong nghiên cứu.
- Đẩy mạnh công tác ứng dụng CNTT trong NCKH của sinh viên và quản lý NCKH của sinh viên.
- 3.2.3 Nhóm giải pháp thứ ba : Kết hợp giữa NCKH với hoạt động học tập của sinh viên.
- 3.2.3.1 Tăng cường chỉ đạo các hoạt động làm bài tập lớn, tiểu luận trong quá trình dạy học.
- 3.2.3.2 Chỉ đạo thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy ở đại học theo hướng tăng cường hoạt động tự nghiên cứu của sinh viên.
- 3.2.3.3 Tăng cường hoạt động tự nghiên cứu, tìm tòi của sinh viên trong chương trình đào tạo để sinh viên làm quen với hoạt động NCKH..
- Tăng cường hoạt động thực tế Error! Bookmark not defined..
- 3.2.3.5 Phát huy vai trò chủ động, tích cực của giảng viên, sinh viên và đơn vị khoa trong hoạt động NCKH của sinh viên.Error! Bookmark not defined..
- Bảng 2.1: Số lượng các đề tài NCKH và giải thưởng sinh viên NCKH.
- Bảng 2.3: Trình độ ngoại ngữ của giảng viên, chuyên viên quản lý.
- Bảng 2.4: Thực trạng nhận thức của CBQL về các biện pháp nâng cao chất lượng NCKH của sinh viên.
- Bảng 2.5: Các biện pháp quản lý hoạt động NCKH sinh viên của cán bộ.
- Đánh giá của cán bộ quản lý về quy trình hoạt động NCKH của sinh viên HVTC.
- Bảng 2.7: Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực NCKH của SV.
- Bảng 2.8: Đánh giá của giảng viên về kỹ năng NCKH của sinh viên.
- Bảng 2.9 : Thực trạng nhận thức của SV về ý nghĩa của hoạt động NCKH đối với SV.
- Bảng 2.10: Tự đánh giá của sinh viên về kỹ năng NCKH của sinh viên .
- Đánh giá của SV về hoạt động hướng dẫn NCKH của cán bộ, GV.
- Giáo dục &.
- Khoa học và công nghệ KH&CN.
- Khoa học - kỹ thuật KH - KT.
- Nghiên cứu khoa học NCKH.
- Quản lý khoa học QLKH.
- Sinh viên SV.
- Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại với các bước tiến như vũ bão diễn ra trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đã tạo ra cơ hội hết sức thuận lợi để các nước, nhất là các nước đang phát triển, tranh thủ và đẩy mạnh thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhanh chóng rút ngắn khoảng cách so với các nước phát triển.
- Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, đặc biệt từ khi tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện, Đảng ta đã sớm có các định hướng và chỉ đạo đúng đắn về vị trí, vai trò của khoa học và công nghệ đối với phát triển kinh tế - xã hội.
- đồng thời, luôn coi trọng và tạo điều kiện thuận lợi để khoa học và công nghệ nước nhà phát triển.
- Quan điểm coi khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa được khẳng định và quán triệt trong nhiều văn kiện của Đảng thời kỳ đổi mới, đặc biệt gần đây nhất là Nghị quyết của Hội nghị Trung ương 6, Ban chấp hành Trung ương khóa XI đã nhấn mạnh quan điểm “Phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ cùng với giáo dục và đào tạo phải thực sự là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc”.
- Hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ là một động lực thúc đẩy xã hội loài người phát triển và là một hoạt động không thể thiếu trong trong thời đại hiện nay.
- Đặc biệt trong môi trường giáo dục đào tạo, NCKH trở thành một nhiệm vụ quan trọng, bởi lẽ ở đó có những con người đủ khả năng trí tuệ, có điều kiện thuận lợi để làm nghiên cứu khoa học và có môi trường để nhân giá trị của những nghiên cứu khoa học ấy lên..
- Trong những năm qua, hoạt động NCKH của sinh viên tại các trường đại học đã gắn kết chặt chẽ với quá trình đào tạo, đặc biệt là đào tạo trình độ thạc sỹ, tiến sỹ… Nhiều sáng kiến, nhiều mô hình dự thi cấp trường, cấp quốc.
- gia đoạt giải được áp dụng vào thực tế, nhiều kết quả nghiên cứu được ứng dụng vào các lĩnh vực, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.
- Hoạt động NCKH đã là một trong những nhiệm vụ chính của SV các trường đại học nói chung và SV HVTC nói riêng..
- Hoạt động NCKH mang lại những ý nghĩa thiết thực đối với SV, bằng nhiều hình thức khác nhau như viết tiểu luận, báo cáo thực tập, làm khóa luận, nghiên cứu khoa học sẽ rèn luyện cho SV khả năng tư duy sáng tạo, khả năng phê phán, bác bỏ hay chứng minh một cách khoa học những quan điểm, rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức, tư duy lôgic, xây dựng tinh thần hợp tác, hỗ trợ nhau trong hoạt động NCKH.
- Trên cơ sở đó, NCKH sẽ tạo ra những bước đi ban đầu để SV tiếp cận với những vấn đề mà khoa học và cuộc sống đang đặt ra, gắn lý luận với thực tiễn..
- Hoạt động nghiên cứu khoa học trong môi trường giáo dục đào tạo càng có vai trò đặc biệt quan trọng vì có chức năng kép, đó là nghiên cứu phục vụ giảng dạy và giảng dạy dựa trên các kết quả của nghiên cứu khoa học.
- Với sứ mạng "Cung cấp các sản phẩm đào tạo và nghiên cứu khoa học tài chính - kế toán chất lượng cao cho xã hội", Học viện Tài chính là một trung tâm hàng đầu về đào tạo nhân lực ngành tài chính kế toán cho đất nước, mỗi năm học viện cung cấp cho xã hội hàng ngàn cán bộ tài chính kế toán có trình độ chuyên môn cao để phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế đất nước.
- Bên cạnh những nỗ lực nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, lãnh đạo nhà trường rất quan tâm, tạo điều kiện cán bộ, giảng viên và sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học, tuy nhiên, đây vẫn đang là vấn đề cần phải bàn thảo để có thể tìm ra cách thức quản lý phù hợp nhằm thúc đẩy hoạt động này phát triển và đạt hiệu quả cao ở Học viện Tài chính..
- Trong bối cảnh giao lưu và hội nhập của nước ta hiện nay, để hoạt động NCKH đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội, các nhà nghiên cứu, những người làm công tác khoa học, nhất là đội ngũ GV, SV tại các trường.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (1984), Thông tư số 30 ngày hướng dẫn thực hiện quy chế về việc làm khoá luận, luận văn tốt nghiệp ở các trường đại học, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Quyết định số 08/2000/QĐ ngày 30/3/2000 Về việc ban hành quy chế về nghiên cứu khoa học của sinh viên các trường đại học và cao đẳng, Hà Nội..
- Sinh viên nghiên cứu khoa học"trong các trường đại học và các học viện, Hà Nội..
- Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý Giáo dục.
- Nhà xuất bản Đại học Sư phạm,.
- Vài nét về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khoa Tài chính Doanh nghiệp.
- Nguyễn Bích Thủy (báo TTXVN), Thúc đẩy nghiên cứu khoa học trong các trường đại học.
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc , bài giảng đại cương Khoa học quản lý.
- Bản chất nghiên cứu khoa học", Tạp chí Đại học Trung học chuyên nghiệp số 6/1985, Hà Nội..
- Nguyễn Trọng Hoàng(9/1997), Đặc trưng cơ bản của đào tạo đại học, Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Tr 14..
- Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1992), Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục.
- Giáo trình dùng cho học viên cao học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội).
- Nguyễn Sinh Huy, Trần Trọng Thuỷ (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Lê (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Trẻ, Hà Nội..
- Việc bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh đại học", Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp số 6/1976, Hà Nội..
- Công tác nghiên cứu khoa học với việc nâng cao chất lượng đào tạo", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 5/1999, Hà Nội 21.
- Nguyễn Thị Tính (2006), Nghiên cứu và tổ chức thực hiện hoạt động.
- nghiên cứu khoa học.
- Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội..
- Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội.