« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý kinh tế của cơ quan nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước


Tóm tắt Xem thử

- quản lý kinh tế của cơ quan Nhà n-ớc.
- đối với doanh nghiệp Nhà n-ớc - Thực trạng và kiến nghị.
- Chuyên nghành luật kinh tế.
- quản lý kinh tế của.
- cơ quan Nhà n-ớc đối với doanh nghiệp Nhà n-ớc - Thực trạng và kiến nghị.
- Chuyển đổi nền kinh tế tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa là chủ tr-ơng lớn của Đảng ta, chủ tr-ơng này đã đ-ợc Nhà n-ớc thể hoá thành các qui định của pháp luật, trong đó phải kể đến đó là Hiến pháp 1992 (sửa đổi), văn bản luật có giá trị và hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
- Thực hiện chủ tr-ơng này, đòi hỏi phải có sự nỗ lực, cố gắng trong toàn bộ hệ thống các cơ quan quản lý nhà n-ớc, hệ thống kinh tế - xã hội và cơ chế quản lý kinh tế..
- Kể từ khi nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa đ-ợc thừa nhận và xây dựng ở Việt Nam, nền kinh tế Việt Nam nói chung đã có những nét khởi sắc.
- đáng phấn khởi, nh-ng bên cạnh đó cũng đã bộc lộ khá nhiều những điểm bất cập trong cách thức quản lý nền kinh tế nói chung và kinh tế nhà n-ớc nói riêng.
- Quản lý đối với DNNN là một trong những bất cập nổi cộm nhất đang đ-ợc Đảng, Chính phủ và các nhà nghiên cứu khoa học tập trung giải quyết..
- Sự bất cập trong quản lý DNNN thể hiện ở các mặt: ch-a tạo đ-ợc một cơ chế quản lý hợp lý đối với DNNN để đảm bảo hiệu quả kinh doanh của DNNN.
- cơ chế quản lý DNNN ch-a thực sự gắn doanh nghiệp với thị tr-ờng, vẫn còn tình trạng cơ quan Nhà n-ớc bao cấp, can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNN.
- chức năng quản lý nhà n-ớc và chức năng quản lý DNNN với t- cách chủ sở hữu ch-a.
- Những mặt ch-a hợp lý nêu trên đã dẫn tới một thực trạng tất yếu, thể hiện ở sự yếu kém trong hoạt động kinh doanh của DNNN, hiệu quả sử dụng vốn Nhà n-ớc không cao, nhiều DNNN không thể đứng vững trong cơ chế thị tr-ờng nếu không.
- Đây là một cơ sở vô cùng quan trọng, mở ra công cuộc cải cách mạnh mẽ đối với quản lý DNNN trong điều kiện hiện nay.
- Với những nội dung mới mẻ trong Nghị quyết, không ít những ý t-ởng khoa học đ-ợc phát kiến nhằm thay đổi, cải thiện cách thức quản lý của Nhà n-ớc đối với DNNN, nh-ng xem ra đến nay vẫn ch-a tìm đ-ợc lời giải cuối cùng..
- Chức năng quản lý kinh tế của Nhà n-ớc đ-ợc xác định nhằm thực hiện nhiệm vụ chiến lược “xây dựng nước Việt Nam x± hội chủ nghĩa”, chức năng n¯y được mỗi cơ quan trong hệ thống cơ quan nhà n-ớc triển khai thực hiện trên cơ sở thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ mà pháp luật qui định.
- Điều 12 Hiến pháp N-ớc Cộng ho¯ x± hội chủ nghĩa Việt Nam qui định “Nh¯ nước qu°n lý x± hội b´ng ph²p luật”, và trong quản lý DNNN nguyên tắc này cũng đ-ợc quán triệt và áp dụng.
- Quản lý.
- đối với DNNN là một trong những chức năng quản lý kinh tế của Nhà n-ớc, nó thể hiện thái độ của Nhà n-ớc đối với loại hình doanh nghiệp đặc biệt này.
- thực hiện nguyên tắc hiến định, Luật DNNN năm 1995 và gần đây là Luật DNNN sửa đổi 2003 đã đ-ợc ban hành thể chế hoá đ-ờng lối, chủ tr-ơng phát triển kinh tế nhà n-ớc thành các qui định cụ thể áp dụng trong thực tiễn, với mục đích “Để ph²t huy vai trò chủ đ³o của kinh tế quốc doanh trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của nhà n-ớc, theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa.
- tăng c-ờng quản lý Nhà n-ớc đối với doanh nghiệp.
- động có hiệu quả và thực hiện đúng các mục tiêu do Nhà n-ớc giao cho doanh nghiệp”..
- Trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa, Nhà n-ớc không thể áp dụng cơ chế quản lý đối với DNNN nh- tr-ớc đây (trong nền kinh tế kế hoạch hoá.
- tập trung), sẽ không còn việc Nhà n-ớc lập và giao kế hoạch sản xuất kinh doanh, thậm chí chỉ định cả đầu ra và can thiệp vào hầu hết các hoạt động sản xuất kinh doanh của từng DNNN v.v… Đồng thời, trong nền kinh tế thị tr-ờng, các DNNN không thể còn những “đặc quyền, đặc lợi” như trước đây, mà phải tự chịu trách nhiệm về các quyết định kinh doanh, hiệu quả kinh doanh trong môi tr-ờng kinh doanh hoàn toàn mới, bình đẳng với các doanh nghiệp khác.
- Với trách nhiệm lớn lao đó, DNNN có quyền đòi hài “quyền tự chủ trong s°n xuất, kinh doanh”, những bức xúc này đòi hỏi phải có sự nghiên cứu về hệ thống về chức năng quản lý kinh tế của cơ quan Nhà n-ớc đối với DNNN, qua đó đề xuất những giải pháp khắc phục và đây chính là những câu hỏi lớn mà các DNNN đặt ra tr-ớc cơ chế quản lý đối với DNNN hiện hành, các lý do này chính là động lực thúc đẩy tác giả quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu này..
- đó cũng có những đề tài chỉ nghiên cứu mối quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà n-ớc với một mô hình doanh nghiệp cụ thể như tổng công ty 91 như đề t¯i “Cơ chế qu°n lý kinh tế đối với tổng công ty 91” của t²c gi° Trần Đình Hoan.
- đề tài này tiếp cận cơ chế quản lý DNNN ở phạm vi hẹp, đối t-ợng khảo sát nhỏ, do.
- vậy không thấy đ-ợc những hạn chế chung trong mối quan hệ quản lý giữa Nhà n-ớc và DNNN nói chung..
- Đề tài đ-ợc nghiên cứu trong bối cảnh Nhà n-ớc ta đang tiến hành một loạt các biện pháp nhằm đổi mới cơ chế quản lý với nền kinh tế và trong đó đổi mới cơ chế quản lý kinh tế với DNNN là một nội dung.
- tiếp tục tạo lập môi tr-ờng kinh tế vĩ mô thuận lợi cho DNNN hoạt động.
- đó cũng xuất hiện nhiều hiện t-ợng nh- vấn đề hiệu quả, chất l-ợng hoạt động của DNNN, mức độ tự chủ của DNNN trong mối quan hệ với cơ quan quản lý Nhà n-ớc với t- cách là chủ sở hữu.
- thậm chí ngay trong những giải pháp mà Nhà n-ớc đang áp dụng cũng nảy sinh nhiều vấn đề nh- hậu cổ phần hoá, mô hình Tổng Công ty, mô hình Công ty mẹ - con, và những bất cập trong Luật DNNN 1995 và thậm chí trong Luật DNNN sửa đổi 2003.
- Luận văn đ-ợc thực hiện trên cơ sở tiếp thu, kế thừa những kết quả nghiên cứu về chức năng quản lý Nhà n-ớc đối với kinh tế của các nghiên cứu tr-ớc đó, khảo sát cơ chế quản lý kinh tế của cơ quan Nhà n-ớc đối với DNNN, môi tr-ờng pháp lý hiện hành cũng nh- những xu h-ớng đổi mới cơ chế quản lý đối với DNNN.
- Bên cạnh đó luận văn còn sử dụng những số liệu về thực trạng các DNNN đang tồn tại, về ảnh h-ởng của việc thực hiện chức năng quản lý kinh tế đối với DNNN, những ý kiến, kiến nghị của chính các DNNN về cơ chế quản lý kinh tế với mình, từ đó rút ra những nhận xét về mặt pháp lý đối với những vấn đề xem xét, đồng thời đ-a ra những kiến nghị, giải pháp b-ớc đầu nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế của cơ.
- quan Nh¯ nước đối với DNNN, phục vụ cho mục tiêu “Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý để DNNN kinh doanh tự chủ, tự chịu trách nhiệm, hợp tác và cạnh tranh.
- bình đàng với doanh nghiệp thuộc c²c th¯nh phần kinh tế kh²c theo ph²p luật.”.
- đông đảo doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong xã hội tr-ớc khi trình Quốc hội xem xét và thông qua, vì vậy có rất nhiều các luồng ý kiến, quan điểm khác nhau về DNNN đặc biệt là cơ chế quản lý đối với DNNN trong t-ơng lai..
- Tuy nhiên việc đánh giá, khảo sát, phê phán cơ chế quản lý DNNN chủ yếu sẽ dựa vào Luật DNNN 1995 đang còn hiệu lực và những kết luận rút ra sẽ.
- Hạn chế lớn nhất của hệ thống này là sự vi phạm nguyên tắc độc lập của DNNN (một thực thể kinh doanh độc lập), ch-a tìm ra đ-ợc thực thể độc lập và cụ thể để thực hiện vai trò chủ sở hữu của DNNN trong nền kinh tế mới – nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa.
- quan quản lý Nhà n-ớc với t- cách là đại diện chủ sở hữu DNNN phải tạo ra các qui định mang nặng tính thủ tục, r-ờm rà, phức tạp trong quá trình quản lý DNNN nhằm dễ bề thực hiện chức năng quản lý mà quên đi một yêu cầu quan trọng đối với một thực thể kinh doanh, đó là hiệu quả kinh doanh và lợi nhuận mang lại..
- Mục tiêu quản lý của cơ quan nhà n-ớc đối với DNNN thông qua hệ thống pháp luật về DNNN với t- cách là chủ sở hữu và cơ quan quản lý nhà n-ớc thực hiện chức năng quản lý đối với DNNN..
- định của pháp luật hiện hành với hệ thống các mục tiêu, mục đích đặt ra trong quản lý DNNN..
- Trên cơ sở đánh giá, phân tích thực trạng quản lý đối với DNNN và những.
- đòi hỏi khách quan của nền kinh tế thị tr-ờng đối với doanh nghiệp, trong đó có DNNN, để đ-a ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về DNNN..
- Với mục đích nêu trên, đề tài tập trung đi sâu nghiên cứu chức năng quản lý kinh tế của Nhà n-ớc đối với DNNN thông qua hệ thống pháp luật hiện hành điều chỉnh cơ.
- chế quản lý DNNN.
- Thứ nhất: mối quan hệ quản lý giữa Nhà n-ớc thông qua các cơ quan nhà n-ớc cụ thể và doanh nghiệp do Nhà n-ớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, thành lập, tổ chức quản lý, đăng ký hoạt động theo qui định của Luật DNNN sửa.
- Thứ hai: mối quan hệ giữa chủ sở hữu Nhà n-ớc thông qua các cơ quan Nhà n-ớc cụ thể và DNNN do Nhà n-ớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, thành lập, tổ chức quản lý, đăng ký hoạt động theo qui định của của Luật DNNN sửa đổi năm 2003..
- Trong luận văn, DNNN đ-ợc xem xét và nghiên cứu theo nghĩa hẹp, là doanh nghiệp do Nhà n-ớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, thành lập, tổ chức quản lý, đăng ký hoạt động theo qui định của Luật Doanh nghiệp nhà n-ớc sửa đổi năm 2003 (Theo Luật DNNN sửa đổi năm 2003, chúng đ-ợc gọi là công ty nhà n-ớc)..
- Chức năng quản lý kinh tế của Nhà n-ớc đối với DNNN đ-ợc Nhà n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đặt ra nhằm thực hiện nhiệm vụ chiến l-ợc xây dựng thành công chế độ xã hội chủ nghĩa.
- Tuy nhiên để đạt đ-ợc mục tiêu đó Nhà n-ớc phải có một thực lực về kinh tế đủ mạnh để có thể h-ớng nền kinh tế theo mục tiêu.
- Trong giai đoạn hiện nay, để nâng cao hiệu quả của nền kinh tế quốc dân, Nhà n-ớc tiếp tục nâng cao vai trò của mình trong công tác quản lý kinh tế.
- đó quản lý DNNN giữ vai trò quyết định để định h-ớng toàn bộ nền kinh tế, vì vậy, Nhà n-ớc phải có những giải pháp quản lý thích hợp nhằm thực hiện chức năng này.
- quan nhà n-ớc có chức năng quản lý kinh tế đối với DNNN để xác định vị trí các chủ thể, nội dung, bản chất mối quan hệ, từ đó liên hệ với thực trạng mối quan hệ này và đề xuất giải pháp trên cơ sở thoả mãn hai điều kiện: tạo cơ chế để DNNN hoạt động có hiệu quả trong nền kinh tế thị tr-ờng, đồng thời đảm bảo tính định h-ớng của Nhà n-ớc đối với DNNN..
- Khách thể nghiên cứu trong luận văn chính là hệ thống các cơ quan nhà n-ớc có chức năng quản lý kinh tế và DNNN theo nghĩa hẹp..
- Đối t-ợng khảo sát đ-ợc lựa chọn là các DNNN hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, một lĩnh vực rộng lớn với số l-ợng lớn các DNNN (chiếm khoảng 1/3 tổng số các DNNN trong cả n-ớc) và t-ơng ứng với nó là hệ thống các cơ quan quản lý nhà n-ớc liên quan..
- áp dụng những ý t-ởng nghiên cứu tại các DNNN thực tế, vì vậy trong luận văn sẽ tiếp tục thể hiện những ý t-ởng khoa học trong công tác quản lý Nhà n-ớc đối với DNNN, hy vọng rằng những ý t-ởng này sẽ đ-ợc xem xét và ứng dụng trong thực tế.
- Ch-ơng I: Tổng quan về quản lý nhà n-ớc đối với DNNN.
- vai trò của DNNN trong nền kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam, quản lý kinh tế đối với DNNN ở Việt Nam hiện nay: chủ thể, mục tiêu, các chính sách, công cụ, ph-ơng pháp, ph-ơng tiện sử dụng để đạt đ-ợc mục tiêu đề ra.
- động quản lý DNNN và hoạt động quản trị DNNN, chức năng quản lý về kinh tế của Nhà n-ớc và quyền của chủ sở hữu đối với DNNN, quản lý chung và quản lý kinh tế, quản lý kinh tế của Nhà n-ớc, quản lý kinh tế của nhà n-ớc trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa, cơ quan nhà n-ớc có chức năng quản lý kinh tế.
- quản lý đối với DNNN, sự cần thiết phải quản lý nhà n-ớc đối với DNNN..
- Ch-ơng II: Thực trạng quản lý nhà n-ớc đối với DNNN.
- động và chấm dứt hoạt động của DNNN, việc thực hiện quyền sở hữu đối với DNNN, những hiện t-ợng đã và đang tồn tại trong quản lý DNNN, tác giả phân.
- tích, đánh giá, so sánh với những loại hình doanh nghiệp khác trong xã hội để từ đó làm nổi bật thực trạng quản lý nhà n-ớc đối với DNNN hiện nay.
- bản giữa Nhà n-ớc và DNNN.
- Quan hệ thứ nhất, Nhà n-ớc là chủ thể quản lý nhà n-ớc về kinh tế.
- Quan hệ thứ hai, Nhà n-ớc với t- cách là chủ sở hữu của DNNN..
- Tương xứng với hai vị trí của Nh¯ nước, DNNN cũng bị “đối xử” với hai vị trí kh²c nhau, thứ nhất DNNN là một đối t-ợng quản lý của Nhà n-ớc.
- Thứ hai, DNNN là một pháp nhân kinh tế độc lập thuộc sở hữu của Nhà n-ớc.
- Trong từng mối quan hệ, tác giả lựa chọn những chế định pháp lý tiêu biểu, cơ bản do Nhà n-ớc ban hành để quản lý DNNN, qua đó kết luận, nhận định thái độ quản lý của Nhà n-ớc..
- Thái độ quản lý này đ-ợc đánh giá là hợp lý nếu nó phù hợp với qui luật kinh tế vốn có của của nền kinh tế thị tr-ờng hiện tại và ng-ợc lại..
- đ-ợc Nhà n-ớc áp dụng trong quá trình đổi mới quản lý đối với DNNN.
- đ-ợc nghiên cứu trong ch-ơng 2, tác giả đ-a ra những kiến nghị nhằm mục đích bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện hành trong lĩnh vực quản lý DNNN..
- Tổng quan về quản lý nhà n-ớc.
- đối với doanh nghiệp nhà n-ớc.
- 1- khái niệm doanh nghiệp nhà n-ớc 1.1- Doanh nghiệp nhà n-ớc.
- ở Việt Nam, DNNN ra đời do nhà n-ớc tiếp quản các doanh nghiệp của chính.
- Theo điều 1 Luật DNNN năm 1995, DNNN là tổ chức kinh tế do nhà n-ớc đầu t- vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do nhà n-ớc giao.
- động, kinh doanh trong phạm vi số vốn do do doanh nghiệp quản lý.
- Sau đó, Luật DNNN sửa đổi năm 2003 đã mở rộng thêm khái niệm DNNN: DNNN là tổ chức kinh tế do Nhà n-ớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối,.
- 1- Giáo trình quản lý kinh tế, Nxb.
- Cốc Nguyên D-ơng: Cải cách doanh nghiệp nhà n-ớc ở Trung Quốc - So sánh với Việt Nam, Nxb.
- 4- Báo cáo đề dẫn tại cuộc họp chuyên đề về Hội đồng quản trị Tổng công ty nhà n-ớc thuộc Bộ Xây dựng, ngày .
- 5- Tờ trình Thủ t-ớng Chính phủ số 7245/BKH-QLKT ngày của Ban soạn thảo Luật doanh nghiệp Nhà n-ớc (sửa đổi) về Dự án Luật doanh nghiệp Nhà n-ớc (sửa đổi)..
- Đặng Đức Đàm: Phân cấp Quản lý kinh tế, Nxb.
- 8- Những vấn đề cơ bản về kinh tế vĩ mô, Nxb.
- 9- Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lê Nin, Nxb.
- 10- Giáo trình Kinh tế học vĩ mô, Nxb.
- Lê Đăng Doanh: Hoàn thiện thể chế kinh tế thị tr-ờng, Thời báo kinh tế Việt Nam, 12/2002..
- 12- Lê Thiết Thạch: B-ớc đột phá về quản lý vốn Nhà n-ớc trong doanh nghiệp Nhà n-ớc, Thời báo Tài chính Việt Nam .
- 13- L-u Quang Định: Câu chuyện quản lý – Kinh nghiệm Trung Hoa, Báo Lao.
- Ngô Huy C-ơng: Cải cách hệ thống pháp luật kinh tế: Một số vấn đề thực tiễn và lý luận cơ bản..
- 15- Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n-ớc - Các văn bản hiện hành, Nxb.
- TS Nguyễn Cúc: Thể chế nhà n-ớc đối với một số loại hình doanh nghiệp ở n-ớc ta hiện nay, Nxb.
- 24- Đức Tùng: Đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp nhà n-ớc sẽ tiết kiệm các nguồn lực, Thời báo kinh tế Sài Gòn, ngày .
- Nguyễn Minh Tú: Một số vấn đề cơ bản về đổi mới quản lý kinh tế vĩ mô.
- trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN Việt Nam, Nxb.
- 39- Hồng Phúc: Thắt chặt hơn việc thành lập và quản lý DNNN, đăng trên VietNamNet ngày 15/8/2003..
- 40- Hà Ngọc Sơn - Phó Tổng kiểm toán nhà n-ớc: Còn nhiều DNNN “L±i gi°, lỗ thật”, đăng trên B²o đầu tư, ng¯y 18/8/2003.