« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý kinh tế của cơ quan nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước


Tóm tắt Xem thử

- 1.1- Doanh nghiệp nhà nước 10.
- 1.2 Các loại hình doanh nghiệp nhà nước 14 1.3- Vai trò của DNNN trong nền kinh tế Việt Nam 15.
- 2.1- Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước 17.
- 2.2 Quản lý nhà nước đối với DNNN 21.
- đối với doanh nghiệp nhà nƣớc.
- 1.1 Thành lập doanh nghiệp nhà nước 37.
- 1.2 Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp nhà nước 40.
- 1.3 Tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước 49.
- 1.4 Giải thể doanh nghiệp nhà nước 57.
- 1.5 Phá sản doanh nghiệp nhà nước 58.
- 2.2 Cơ chế cơ quan chủ quản đối với doanh nghiệp nhà nước 64.
- 2.3 Thực hiện chức năng chủ sở hữu DNNN của Bộ Tài chính 72 2.4 Đại diện trực tiếp chủ sở hữu của tại doanh nghiệp nhà nước 74.
- 1.1 Nhà nước thực hiện quyền sở hữu đối với DNNN 87 thông qua việc các tổ chức kinh doanh vốn nhà nước.
- 1.2 Sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước 90 1.3 Thực hiện các biện pháp làm lành mạnh hoá 93.
- tài chính doanh nghiệp nhà nước.
- của chủ sở hữu nhà nước.
- 1.6 Công ty hoá doanh nghiệp nhà nước 102.
- 2.1 Hoàn thiện chức năng đại diện sở hữu của Nhà nước 104 2.2 Quản lý bằng pháp luật đối với doanh nghiệp nhà nước 105.
- DN: DOANH NGHIỆP.
- cơ chế quản lý DNNN chưa thực sự gắn doanh nghiệp với thị trường, vẫn còn tình trạng cơ quan Nhà nước bao cấp, can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNN.
- Quản lý đối với DNNN là một trong những chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước, nó thể hiện thái độ của Nhà nước đối với loại hình doanh nghiệp đặc biệt này.
- quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp.
- thúc đẩy DNNN hoạt động có hiệu quả và thực hiện đúng các mục tiêu do Nhà nước giao cho doanh nghiệp”..
- “Cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc so sánh với Việt Nam” của các tác giả TS.
- Mục tiêu quản lý của cơ quan nhà nước đối với DNNN thông qua hệ thống pháp luật về DNNN với tư cách là chủ sở hữu và cơ quan quản lý nhà nước thực hiện chức năng quản lý đối với DNNN..
- Khách thể nghiên cứu trong luận văn chính là hệ thống các cơ quan nhà nước có chức năng quản lý kinh tế và DNNN theo nghĩa hẹp..
- quản lý đối với DNNN, sự cần thiết phải quản lý nhà nước đối với DNNN..
- Quan hệ thứ nhất, Nhà nước là chủ thể quản lý nhà nước về kinh tế.
- Quan hệ thứ hai, Nhà nước với tư cách là chủ sở hữu của DNNN.
- “đối xử” với hai vị trí khác nhau, thứ nhất DNNN là một đối tượng quản lý của Nhà nước.
- Thứ hai, DNNN là một pháp nhân kinh tế độc lập thuộc sở hữu của Nhà nước.
- DNNN là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ.
- Muốn vậy, không có cách gì hơn là phải tách quản lý Nhà nước khỏi doanh nghiệp, trao lại quyền tự chủ kinh doanh cho doanh nghiệp.
- Nhà nước thực hiện quyền sở hữu thông qua chế độ uỷ quyền, phân cấp quản lý và hợp đồng [xem 1.
- 1.2.2 Doanh nghiệp nhà nƣớc độc lập: là công ty nhà nước không thuộc cơ cấu tổ chức của tổng công ty nhà nước..
- Chức năng quản lý về kinh tế của nhà nước là những hoạt động được nhà nước thực hiện để thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững.
- Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế được quy định bởi vai trò quản lý nhà nước về kinh tế.
- Các chức năng quản lý nhà nước về kinh tế, vì vậy cũng không cố định mà luôn biến động và phát triển.
- Quản lý kinh tế của Nhà nước (thông qua các cơ quan nhà nước) là một trong.
- Ngày nay, người ta đều nhận thấy rằng, vai trò quản lý nhà nước về kinh tế của các quốc gia ngày càng tăng lên.
- Với cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, nhà nước của các nước xã hội chủ nghĩa đã thực hiện được.
- mặt khác chủ yếu ở liều lượng, tính chất tác động của nhà nước khi thực hiện vai trò, chức năng quản lý kinh tế của mình.
- Hai là, Nhà nước phải thực hiện chức năng người sở hữu đối với DNNN.
- Ba là, Nhà nước còn phải thực hiện chức năng quản lý kinh tế, điều này liên quan trực tiếp tới tất cả các doanh nghiệp..
- Như vậy, sự quản lý của Nhà nước đối với DNNN là một yêu cầu cần thiết và không phân biệt nền kinh tế.
- Khắc phục những mặt hạn chế của nền kinh tế thị trường cũng được xác định là một trong những nhiệm vụ của Nhà nước khi thực hiện chức năng quản lý kinh tế.
- Chủ thể quản lý kinh tế của toàn bộ nền kinh tế, trong đó có các loại hình doanh nghiệp là Nhà nước Việt Nam.
- Nhưng khác với các doanh nghiệp phi quốc doanh, Nhà nước vừa thực hiện chức năng chủ thể quản lý vừa thực hiện chức năng chủ sở hữu đối với DNNN.
- Tuy nhiên cần phải tránh sự hiểu nhầm giữa hoạt động quản lý của nhà nước trong việc thực hiện chức năng quản lý kinh tế đối với DNNN và sự can thiệp vào hoạt động kinh doanh của DNNN..
- Thứ hai: các bộ, cơ quan ngang bộ thực hiện quản lý nhà nước đối công ty nhà nước theo chức năng và lĩnh vực được phân công phụ trách.
- Các quyền của chủ sở hữu nhà nước đối với công ty nhà nước, bao gồm:.
- Quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể, chuyển đổi sở hữu công ty nhà nước.
- Nghĩa vụ và trách nhiệm của chủ sở hữu nhà nước:.
- Với mục đích này, thì hoạt động quản lý của Nhà nước với DNNN cũng phải đáp ứng được các đòi hỏi trên.
- 2.2.3 Mục tiêu quản lý.
- Trong hoạt động quản lý, chủ thể quản lý là nhà nước thông qua hệ thống các cơ quan nhà nước.
- Hoạt động quản lý DNNN là hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với DNNN, nên hoạt động quản lý mang tính quyền lực nhà nước trong đó.
- Còn quản trị kinh doanh đối với DNNN là hoạt động điều khiển, lãnh đạo giữa bộ máy lãnh đạo doanh nghiệp (tổ chức hoặc cá nhân ) được nhà nước giao quyền..
- và trong trường hợp này, đòi hỏi Nhà nước phải tạo cơ chế quản lý thông thoáng để DNNN được tự chủ trong hoạt động kinh doanh, trả lại cho DNNN quyền sở hữu đối với tài sản của doanh nghiệp.
- Đồng thời Luật DNNN cũng qui định những hoạt động quản lý của các cơ quan Nhà nước trong quá trình thực hiện chức năng quản lý Nhà nước của mình đối với DNNN.
- Trong mối quan hệ giữa cơ quan Nhà nước (với tư cách là chủ thể quản lý) và DNNN (với tư cách là đối tượng quản lý), Nhà nước vừa thực hiện chức năng quản lý kinh tế với DNNN, thông qua các hoạt động: ban hành khung khổ pháp lý để các doanh nghiệp hoạt động.
- riêng đối với DNNN, công tác quản lý của Nhà nước có nội dung ra qui chế và tổ chức cơ quan thực hiện quản lý vốn tại các doanh nghiệp này, và vừa thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu DNNN thông qua các cơ quan Nhà nước..
- thứ hai, Nhà nước thực hiện chức năng quản lý DNNN với tư cách là chủ sở hữu DNNN..
- Quản lý nhà nước đối với DNNN là một trong những nội dung quản lý kinh tế của Nhà nước.
- Điều này đã tạo ra những đơn vị kinh tế nhà nước làm ăn nhỏ.
- Nhà nước với tư cách là chủ đầu tư, đầu tư vốn để thành lập DNNN, thực hiện chức năng chủ sở hữu đối với DNNN.
- Do vậy để tránh tình trạng này, không nên duy trì hình thức công ty nhà nước đối với các doanh nghiệp sau khi áp dụng biện pháp này..
- Giảm bớt chi phí và trách nhiệm điều hành kinh doanh của Nhà nước;.
- Doanh nghiệp không thực hiện được các nhiệm vụ do Nhà nước qui định sau khi đã áp dụng các biện pháp cần thiết.
- Thậm chí nhiều DNNN lâm vào tình trạng phá sản song cơ quan quản lý nhà nước lại cho giải thể [tr.4.
- quy định trách nhiệm của Bộ Tài chính trong việc quản lý vốn và tài sản của Nhà nước tại doanh nghiệp.
- Với số lượng đông đảo các DNNN hoạt động trong nền kinh tế, Nhà nước đã tổ chức quản lý các doanh nghiệp này thông qua các Bộ, UBND các tỉnh với tư cách là đại diện chủ sở hữu nhà nước.
- Quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể, phá sản doanh nghiệp Nhà nước;.
- Hạn chế này xuất phát từ việc chưa phân định và tách bạch giữa chức năng quản lý Nhà nước và quản lý doanh nghiệp.
- Ngày Luật Doanh nghiệp Nhà nước sửa đổi đã được Quốc.
- Phê duyệt điều lệ và sửa đổi điều lệ Công ty Nhà nước..
- Sự hạn chế của hệ thống quản lý nhà nước hiện hành đã thể hiện này càng rõ rệt..
- Mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước đối với DNNN và Hội đồng quản trị DNNN..
- Sự thành lập Hội đồng quản trị trong một số các DNNN đã hạn chế rất nhiều sự can thiệp trực tiếp của các cơ quan quản lý nhà nước vào điều hành kinh doanh của doanh nghiệp.
- Sự chỉ đạo của các cơ quan quản lý Nhà nước đối với Tổng công ty thực tế không tập trung vào một đầu mối là Hội đồng quản trị..
- Về danh nghĩa, Hội đồng quản trị là tổ chức thực hiện đại diện của chủ sở hữu Nhà nước tại doanh nghiệp và các thành viên Hội đồng quản trị đều do Nhà nước bổ nhiệm.
- Vì vậy, Nhà nước phải có các tổ chức đại diện để thay mình quản lý..
- Trong DNNN có người kinh doanh và người lao động song lại không có đại diện của chủ sở hữu tài sản nhà nước.
- Sự mâu thuẫn này xuất phát từ việc tổ chức thực hiện quyền sở hữu của nhà nước khi đưa vào hoạt động kinh doanh thông qua DNNN.
- Nhà nước với tư cách là chủ sở hữu đối với DNNN, chỉ có các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu không trực tiếp can thiệp vào hoạt động kinh doanh thường nhật của doanh nghiệp.
- Tổ chức kinh doanh tài sản, vốn nhà nước sẽ đảm nhận vai trò chủ sở hữu đối với DNNN hiện nay.
- Việc hình thành tổ chức kinh doanh tài sản nhà nước sẽ thay thế cho các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện các quyền của chủ sở hữu.
- Theo đó chức năng của công ty không chỉ là đầu tư tài chính mà còn làm chủ sở hữu và quản lý phần vón nhà nước ở doanh nghiệp khác.
- Các DNNN công ích được nhà nước hỗ trợ, có cơ chế quản lý hạch toán đặc thù.
- Đối với laoij hình doanh nghiệp này, Nhà nước sẽ không thực hiện cơ chế quản lý như cũ mà sẽ chuyển sang thực hiện quản lý đối với các hoạt động công ích..
- loại DNNN mà Nhà nước vẫn giữ 100% cổ phần.
- Trong thời gian vừa qua, doanh nghiệp thậm chí cả cơ quan nhà nước chỉ có khái niệm quản lý tài sản mà chưa có khái niệm kinh doanh vốn.
- giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong thanh tra, kiểm tra.
- Đối với DNNN theo nghĩa hẹp, Nhà nước áp dụng các biện pháp tăng cường quản lý DNNN, củng cố chức năng chủ sở hữu đối với DNNN.
- Quản lý kinh tế của Nhà nước đối với DNNN là một trong những nội dung của chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay.
- Thông qua các cơ quan quản lý nhà nước, Nhà nước giao trách nhiệm thực hiện các quyền của chủ sở hữu đối với các DNNN.
- Cốc Nguyên Dương: Cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc - So sánh với Việt Nam, Nxb.
- 12- Lê Thiết Thạch: Bước đột phá về quản lý vốn Nhà nước trong doanh nghiệp Nhà nước, Thời báo Tài chính Việt Nam .
- 15- Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước - Các văn bản hiện hành, Nxb.
- TS Nguyễn Cúc: Thể chế nhà nước đối với một số loại hình doanh nghiệp ở nước ta hiện nay, Nxb