« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý trường đại học đa phân hiệu ở Việt Nam trong bối cảnh kinh tế - xã hội hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Quản lý trường đại học đa phân hiệu ở Việt Nam trong bối cảnh kinh tế - xã hội hiện nay.
- Trường Đại học Giáo dục.
- Quản lý giáo dục.
- Trên cơ sở lý luận về lý thuyết tổ chức và quản lý, chỉ ra thực trạng về cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý, về các điều kiện đảm bảo hoạt động, đặc biệt là hoạt động đào tạo của các trường đại học đa phân hiệu..
- Đề xuất được các giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý, các điều kiện đảm bảo hoạt động của trường đại học đa phân hiệu, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại phân hiệu đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực..
- Sự hình thành và phát triển các trường đại học đa phân hiệu trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng xuất phát từ yêu cầu khách quan về đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp phát triển KT-XH trong bối cảnh hiện nay, góp phần tạo nên sự bình đẳng và công bằng đối với cơ hội thụ hưởng giáo dục đại học..
- Các yếu tố chủ yếu cấu thành trường đại học đa phân hiệu gồm: mục tiêu hoạt động, cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, đội ngũ nhân lực, cơ sở vật chất, môi trường hoạt động, hệ thống thông tin quản lý và phương thức kiểm soát chất lượng.
- Các yếu tố này có các đặc điểm khác với các trường đại học không có phân hiệu..
- Nghiên cứu về quản lý của các trường đại học đa phân hiệu (theo giới hạn nghiên cứu của đề tài luận án) là nghiên cứu về các hoạt động thiết lập cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý, quản lý hoạt động đào tạo và quản lý các hoạt động mang tính phương tiện và điều kiện hoạt động.
- Nói cách khác, các lĩnh vực quản lý của trường đại học đa phân hiệu bao gồm thiết lập cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý, quản lý hoạt động đào tạo và quản lý các hoạt động mang tính phương tiện và điều kiện cho hoạt động đào tạo..
- Thiết lập cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý đảm bảo chất lượng các hoạt động của trường đại học đa phân hiệu phải dựa trên lý thuyết quản lý một tổ chức.
- đó là lựa chọn trong các loại (dạng) cơ cấu tổ chức, phải đảm bảo các mối quan hệ và các nguyên tắc quản lý chủ yếu..
- Các yếu tố tác động đến quản lý của trường đại học đa phân hiệu gồm luật pháp, chính sách phát triển giáo dục đại học, điều lệ nhà trường và các quy chế về giáo dục đại học.
- cơ sở vật chất và thiết bị đào tạo.
- môi trường hoạt động của trường.
- Quản lý của các trường đại học đa phân hiệu như thế nào để nâng cao chất lượng đào tạo tại các phân hiệu, góp phần đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp phát triển KT-XH, đảm bảo bình đẳng và công bằng về cơ hội thụ hưởng giáo dục đại học.
- Để giải quyết được vấn đề đã đặt ra, trên cơ sở định hướng của cơ sở lý luận nêu trên, phải nhận biết được thực trạng cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý và các hoạt động mang tính phương tiện và điều kiện hoạt động của các trường đại học đa phân hiệu tại Việt Nam..
- Các kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý của các trường đại học đa phân hiệu tại Việt Nam cho thấy:.
- Các trường đại học đa phân hiệu tại Việt Nam thực sự đã đóng góp một phần không nhỏ vào đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ phục vụ cho sự nghiệp phát triển KT-XH của cộng đồng và địa phương.
- mở ra nhiều cơ hội học tập cho người học ở các vùng sâu, vùng xa, vùng còn khó khăn về kinh tế, tạo sự bình đẳng và công bằng trong giáo dục..
- Cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý của các trường đại học đa phân hiệu theo lý thuyết quản lý thì có nhiều đặc trưng của cơ cấu tổ chức trực tuyến - chức năng liên hợp.
- tên gọi các vị trí quản lý, tên gọi các đơn vị và phân bổ chức năng, nhiệm vụ cho mỗi đơn vị tại phân hiệu.
- Sự đa dạng về cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý đó có ảnh hưởng đến chất lượng mọi hoạt động của phân hiệu, nhất là chất lượng đào tạo tại các phân hiệu thấp hơn so với cơ sở chính.
- đồng thời các hoạt động mang tính phương tiện và điều kiện cho hoạt động đào tạo tại phân hiệu cũng có nhiều khó khăn và bất cập so với cơ sở chính..
- Nguyên nhân chủ yếu của các hạn chế trong quản lý của các trường đại học đa phân hiệu hiện nay là: cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý của các trường đại học đa phân hiệu chưa được hoàn thiện để không mâu thuẫn với lý thuyết quản lý một tổ chức.
- khăn và bất cập trong phát huy các nhân tố tạo ra và đảm bảo chất lượng đào tạo và chất lượng các hoạt động khác của nhà trường.
- Công tác quản lý các phân hiệu của trường đại học đa phân hiệu chưa thực sự được tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các lĩnh vực quản lý tài chính, đào tạo, nhân sự.
- một cách phù hợp với lý thuyết quản lý một tổ chức.
- cho nên dẫn đến những khó khăn và thể hiện sự bất cập trong phát huy tính năng động sáng tạo trong huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực tại chỗ, phục vụ tốt cho hoạt động đào tạo.
- Đội ngũ cán bộ quản lý, các nhà khoa học, giảng viên và nhân viên tại các phân hiệu có tỉ lệ số lượng, cơ cấu, trình độ đào tạo thấp hơn nhiều so với cơ sở chính.
- Mặt khác, kiến thức cơ sở của sinh viên tại các phân hiệu thấp hơn nhiều so với cơ sở chính (do điểm chuẩn đầu vào).
- Từ đó dẫn đến những khó khăn và thể hiện sự bất cập đối với năng lực đào tạo của các trường đại học đa phân hiệu tại phân hiệu.
- Cơ sở vật chất và thiết bị đào tạo tại các phân hiệu nhìn chung vẫn còn thiếu thốn, ít các thiết bị đào tạo được chuẩn hóa đối với một số chuyên ngành đào tạo (nhất là thư viện và phòng thí nghiệm) và thiếu sự phục vụ kịp thời.
- Từ đó dẫn đến những khó khăn và thể hiện sự bất cập trong nâng cao chất lượng đào tạo và chất lượng các hoạt động phục vụ cho đào tạo tại các phân hiệu.
- thiếu sự cam kết của các trường đại học đa phân hiệu với cộng đồng và xã hội về phương thức đảm bảo chất lượng đào tạo và chất lượng các hoạt động khác tại phân hiệu, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực tại chỗ cho cộng đồng, góp phần vào công bằng và bình đảng trong thụ hưởng giáo dục đại học cho các địa phương, vùng miền có trụ sở phân hiệu.
- Các nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó vừa là mâu thuẫn vừa là các khó khăn và vừa là những bất cập trong công tác quản lý của các trường đại học đa phân hiệu khi so sánh với lý thuyết quản lý một tổ chức và đối chiếu với thực trạng hoạt động của các trường đại học đa phân hiệu trong bối cảnh KT-XH hiện nay..
- Từ cơ sở lý luận và kết quả khảo sát thực trạng quản lý của một số trường đại học đa phân hiệu tại Việt Nam, chúng tôi đã đưa ra các quan điểm chủ đạo để đề xuất các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại các phân hiệu tương xứng với cơ sở chính, góp phần đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu xã hội về đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện công bằng và bình đẳng về cơ hội thụ hưởng giáo dục đại học trong bối cảnh KT-XH của Việt Nam hiện nay là phải tìm cách thức xóa bỏ các mâu thuẫn, tháo gỡ các khó khăn và khắc phục các bất cập mang tính nguyên nhân làm giảm chất lượng các hoạt động tại phân hiệu..
- Từ các quan điểm chủ đạo trên, chúng tôi đề xuất năm biện pháp quản lý của các trường đại học đa phân hiệu ở Việt Nam trong bối cảnh KT-XH hiện nay là:.
- 1) Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý.
- 2) Thực hiện quan điểm phân cấp, phân quyền hợp lý nhằm nâng cao tính tự chủ và trách nhiệm giải trình của các phân hiệu..
- 3) Nâng cao năng lực đội ngũ và bổ sung kiến thức cơ sở cho người học tại các phân hiệu.
- 4) Đa dạng hóa các nguồn lực nhằm đầu tư cơ sở vật chất và thiết bị đào tạo cho các phân hiệu được tương xứng với cơ sở chính..
- 5) Thực hiện cam kết với cộng đồng và xã hội về phương thức đảm bảo chất lượng đào tạo..
- Các giải pháp quản lý nêu trên đã được các chuyên gia đánh giá có mức độ cần thiết và tính khả thi cao nhờ phương pháp lấy ý kiến chuyên gia với hai hình thức chủ yếu là: tổ chức hội thảo khoa học và lấy ý kiến chuyên gia bằng phiếu hỏi..
- Như vậy, có thể kết luận rằng trong bối cảnh KT-XH hiện nay, các giải pháp quản lý trường đại học đa phân hiệu mà chúng tôi đã đề xuất trong luận án này nếu được áp dụng sẽ khả thi.
- góp phần hoàn thiện cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý, tăng cường các hoạt động đảm bảo chất lượng các hoạt động của trường đại học đa phân hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp phát triển KT-XH của cộng đồng và xã hội, góp phần thực hiện bình đẳng và công bằng về cơ hội thu hưởng giáo dục đại học (học tập của người học) tại các vùng KT-XH còn có khó khăn..
- Giáo dục đại học.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý trường đại học đa phân hiệu..
- Chương 2: Thực trạng quản lý của các trường đại học đa phân hiệu ở Việt Nam..
- Chương 3: Các giải pháp quản lý của các trường đại học đa phân hiệu ở Việt Nam trong bối cảnh KT-XH hiện nay..
- Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Bình (tổng chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức và quản lý - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Trung tâm Nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo năm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Quyết định số 2539/QĐ- BGD&ĐT, ngày 22/5/2006 của Bộ trưởng bộ GD&ĐT về việc Thành lập phân hiệu Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh tại Gia Lai..
- Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội..
- Nguyễn Phúc Châu (2011), Các phương pháp khoa học ứng dụng trong quản lý giáo dục, Giáo trình đào tạo cử nhân quản lý giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục..
- Chính phủ (2000), Quyết định số 118/2000/QĐ-TTg, ngày của Thủ tướng Chính phủ về việc thay đổi tổ chức của Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh..
- Chính phủ (2005), Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP, ngày 02 tháng 11 năm 2005 về Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn .
- Chính phủ (2010), Quyết định số 699/QĐ-TTg, ngày 18/5/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Phân hiệu Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh tại Ninh Thuận..
- Điều lệ trường đại học (Ban hành kèm Quyết định số 58/2010/QĐ- TTg, ngày 22/9/2010 của Thủ tướng Chính Phủ)..
- Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Nghi quyết số 29/NQ-TW, ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”..
- NXB Đại học Kinh tế Quốc dân..
- Cải cách giáo dục đại học Nhật Bản và Đại học Hiroshima trong quá trình tập đoàn hoá.
- Đại học Quốc gia Hà Nội, số 24 (2008)..
- Nguyễn Minh Đường (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Viêt nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Blanchard Ken (1995), Quản lý nguồn nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đặng Vũ Hoạt (1996), Giáo dục quốc tế, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Sinh Huy (1995), Bốn con rồng Châu Á - Vai trò của giáo dục và sự phát triển, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội..
- Bess (Chủ biên), Nền tảng giáo dục đại học Mỹ, NXB Simon &.
- Khái quát về quản lý.
- (trong cuốn “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về lãnh đạo và quản lý giáo dục trong thời kỳ đổi mới.
- Vũ Trí Lộc, Nguyễn Thị Mơ, Hoàng Văn Châu và Phạm thị Hồng Yến (2010), Trường Đại học Ngoại thương 50 năm xây dưng và phát triển NXB Thông tin và Truyền thông.
- Martin Trow,“Giáo dục đại học Mỹ - quá khứ, hiện tại và tương lai”, Đại học California, Berkeley..
- Vũ Quốc Phóng, Quản trị Đại Học kiểu Mỹ.
- Đại học Ohio - Hoa Kỳ..
- Phạm Phụ (2011), Về khuôn mặt mới của Giáo dục đại học Việt Nam - tập 2, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
- Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục Trung ương I, Hà Nội..
- Luật Giáo dục (Luật số 38/2005 QH11, Quốc hội khoá XI, ban hành 14/6/2005).
- Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 (Luật số 44/2009 QH12, Quốc hội khoá XII, ban hành ngày 2511/2009).
- Raja Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho thế kỷ hai mươi mốt: Những triển vọng của Châu á - Thái Bình Dương, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội..
- Nguyễn Mạnh Tường (1995), Lý luận Giáo dục Châu Âu (Thế kỷ thứ XVI - XVII - XVIII), NXB Giáo dục..
- Trường Cán bộ Quản lý GD&ĐT (2003), Giáo trình bồi dưỡng Cán bộ Quản lý Giáo dục, tập 3 (Quản lý giáo dục và đào tạo).
- Trường Cán bộ Quản lý GD&ĐT.
- Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
- Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh..
- Trường Đại học Nha Trang.
- Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường Đại học Nha Trang..
- Trường Đại học Ngoại thương (2010), Trường Đại học Ngoại thương 50 năm xây dựng và phát triển .
- Trường Đại học Ngoại thương (2010), Các văn bản quản lý của Trường Đại học Ngoại thương, NXB Thông tin và Truyền thông..
- Trường Đại học Ngoại thương (2010), Chiến lược phát triển của Trường Đại học Ngoại thương đến năm 2020..
- Trường Đại học Ngoại thương (2011), Quy chế làm việc của Trường Đại học Ngoại thương (ban hành kèm theo Quyết định số 120/QĐ-TCHC, ngày của Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương..
- Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh.
- Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh.
- Trường Đại học Bình Dương.
- Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường Đại học Bình Dương.
- Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Vũ Quang Việt, So sánh chương trình giáo dục đại học ở Mỹ và Việt Nam.
- I (1985), Những vấn đề về quản lý trường học, Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục - Bộ Giáo dục..
- Quản Lý Giáo Dục khái niệm và thực tiễn, Wadsworth-Thomson Learning, Ediction thứ ba).