« Home « Kết quả tìm kiếm

SKKN Áp Dụng Các Phương Pháp Mới Trong Dạy Học Vật Lý 9


Tóm tắt Xem thử

- www.thuvienhoclieu.com www.thuvienhoclieu.com SKKN ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP MỚI TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 9 NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN CÔNG NAM I.
- Song vấn đề mấu chốt hiện nay vẫn là Phương pháp dạy học.
- Thế nhưng cho đến nay ở một số giáo viên sự chuyển biến về phương pháp dạy học chưa được là bao chủ yếu vẫn là thông báo kiến thức định sẵn, cách học thụ động sách vở, vẫn là “Thầy đọc – trò chép”, giáo viên quyết định toàn bộ quá trình dạy học.
- Sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, sự thách thức trước nguy cơ tụt hậu đang đòi hỏi đổi mới giáo dục, trong đó có sự đổi mới căn bản về phương pháp dạy học..
- Để góp phần giải quyết vấn đề trên tôi đã mạnh dạn sưu tầm tài liệu về các phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy học Vật lí 9 nói riêng, cộng với quá trình giảng dạy và được sự giúp đỡ của đồng nghiệp đã giúp tôi viết thành đề tài này..
- Đề tài tìm và chọn ra một số phương pháp dạy học cơ bản, phù hợp đặc trưng của bộ môn Vật lí THCS nói chung và bộ môn Vật lí 9 nói riêng, trong đó có sự kết hợp với các phương pháp khác, qua đó giúp bản thân tôi có cơ sở và định hướng tốt và vững hơn khi dạy học Vật lí 9.
- Qua đề tài ‘‘Áp dụng các phương pháp mới trong dạy học Vật lí 9’’ làm cho học sinh hiểu được.
- Xác định được các đại lượng vật lí thông qua các phương pháp đo đạc.
- Đề tài nghiên cứu các phương pháp dạy học mới trong dạy học Vật lí ở học sinh khối lớp 9 trường THCS Phan Đình Phùng.
- Phương pháp và nội dung nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu..
- Tham khảo, nghiên cứu tài liệu hướng dẫn về phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy học mới trong vật lí nói riêng..
- Đề tài nghiên cứu các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học Vật lí 9.
- Gồm các phương pháp sau đây:.
- Phương pháp dạy và học hoạt động nhóm.
- Phương pháp dạy và học đặt và giải quyết vấn đề..
- Phương pháp xử lí thông tin theo mô hình quy nạp.
- Phương pháp xử lí thông tin theo mô hình diễn dịch.
- Luật giáo dục, điều 24.2 đã ghi “Phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh.
- Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Mục đích của việc dạy – học Vật lí không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ cho học sinh những kiến thức, kỹ năng Vật lí mà loài người đã tích lũy đươc, mà còn đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng cho học sinh năng lực suy nghĩ độc lập, không dập khuôn, năng lực sáng tạo, năng lực hành động thực tiễn để tạo ra những kiến thức mới, phương pháp mới, những năng lực giải quyết vấn đề mới nhạy bén, hiệu quả, thiết thực và phù hợp với hiệu quả thực tế.
- Muốn đạt được mục đích này trong dạy học Vật lí 9 thì việc dạy học Vật lí 9 phải được tiến hành thông qua các hoạt động của học sinh..
- Muốn đổi mới cách học thì phải đổi mới cách dạy, đổi mới cách dạy chính là đổi mới phương pháp..
- Trong phương pháp dạy học Vật lí 9 mới này, vai trò của giáo viên là tạo điều kiện thuân lợi cho học sinh hoạt động, kích thích hứng thú học tập của học sinh, hướng dẫn tổ chức và giúp đỡ để học sinh có thể thực hiện thành công nhiệm vụ học tập.
- Trên tinh thần đổi mới giáo dục hiện nay việc dạy học bộ môn Vật lí 9 nói riêng, các môn học khác nói chung đã đổi mới theo phương pháp dạy học tích cực.
- Phương pháp dạy học tích cực có vai trò quan trọng trong việc phát huy tính chủ động, tích cực và sáng tạo của học sinh.
- Tính ưu việt của phương pháp dạy học này đã được thừa nhận, được đông đảo anh chị em giáo viên nồng nhiệt hưởng ứng.
- Đối với một số giáo viên có ý thức vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhưng kết quả chưa được như mong đợi, chưa đáp ứng được tinh thần thực sự “đổi mới”.
- Trong phương pháp cụ thể nào đó giáo viên chưa xác định chính xác các bước đi, giáo viên chưa tận dụng triệt để đồ dùng dạy học, đồ dùng thí ngiệm..
- Trong quá trình dạy giáo viên chưa thực sự là người điều khiển dẫn dắt học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức.
- Kết quả của sự dạy và học đó làm cho giáo viên không có thói quen và kĩ năng trong phương pháp dạy học tích cực còn học sinh học tập chưa trở thành chủ thể của việc tiếp nhận thức kiến thức mới.
- Kết quả cụ thể của học sinh khối lớp 8 (trước khi lên lớp 9) cuối năm học như sau: Lớp.
- Phương pháp dạy học quan hệ mật thiết với nội dung và kết quả dạy học, có phương pháp phù hợp với nội dung bài học thì kết quả dạy học sẽ cao.
- Hiện nay ở bộ môn Vật lí đồ dùng thí nghiệm cơ bản đầy đủ, sách giáo khoa biên soạn phù hợp với cách dạy mới, cùng với phương pháp dạy học hợp lí là điều kiện cơ bản để đạt được mục tiêu cuả việc dạy học Vật lí 9.
- Trước tình hình đó, tôi đưa ra bốn phương pháp dạy học mới áp dụng trong dạy học Vật lí 9 nhằm khắc phục những hạn chế nêu trên.
- Trong từng phương pháp có trình bày nội dung, cách thực hiện và ví dụ minh họa cho phương pháp đó.
- Khi áp dụng các phương pháp mới trong dạy học Vật lý 9, giúp giờ giảng của mỗi giáo viên trở nên sinh động, hấp dẫn và có ý nghĩa.
- Giáo viên áp dụng các phương pháp mới trong dạy học giúp người học thấy họ được học chứ không bị học.
- Dạy học bằng phương pháp mới chính là tìm mọi cách giúp người học được chủ động trong việc học, cho họ được làm việc, được khám phá tiềm năng của chính mình.
- Khi áp dụng phương pháp giáo dục chủ động, người học giữ vai trò trung tâm, người thầy chỉ đóng vai trò hướng dẫn, giúp đỡ.
- Để cho các tiết dạy có hiệu quả tôi mạnh dạn trình bày một số phương pháp tích hợp như sau: Phương pháp 1: Thu thập tài liệu sinh động và có sức thuyết phục.
- Đây là một điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới phương pháp dạy học.
- Sau khi xây dựng được nội dung bài giảng giáo viên tìm và lựa chọn những phương pháp giảng dạy phù hợp với yêu cầu để bài giảng trở nên sinh động hơn.
- Phương pháp 2: Ứng dụng công nghệ thông tin để giảng dạy..
- Hướng dẫn học sinh có thói quen vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.
- d1: Phương pháp dạy và học hoạt động nhóm trong dạy học Vật lí 9..
- Theo phương pháp này, lớp học được chia thành nhiều nhóm nhỏ.
- Ví dụ về phương pháp theo nhóm trong bài:.
- Tổ chức, kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
- Hoạt động 2:.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm cách tiến hành TN xác định công suất của bóng đèn.
- d2: Phương pháp dạy và học đặt và giải quyết vấn đề trong môn Vật lý 9..
- Cơ sở thực tiễn của phương pháp này là: Trong xã hội phát triển theo cơ chế thị trường, cạnh tranh gay gắt thì phát hiện sớm và giải quyết vấn đề hợp lý những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là một năng lực đảm bảo cho sự thành đạt trong cuộc sống.
- Vì vậy tập dượt cho học sinh phát hiện, đặt và giải quyết vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống cá nhân, gia đình và cộng đồng là mục tiêu cơ bản trong dạy học Vật lí 9.
- Học sinh nhận dạng, phát hiện vấn đề nảy sinh.
- Học sinh phát biểu vấn đề cần giải quyết.
- Kết luận: Học sinh thảo luận kết quả và đánh giá.
- Học sinh thực hiện cách giải quyết và cùng giáo viên đánh giá.
- Ví dụ về phương pháp dạy và học đặt và giải quyết vấn đề trong bài: BÀI 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Hoạt động 1:.
- Cấu tạo và hoạt động của đinamô.
- HS nêu dự đoán của mình: Có thể hoạt động của nam châm ở đinamô gây ra dòng điện.
- Hoạt động 3:.
- Xác định trong trường hợp nào thì nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng điện HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Phát dụng cụ tới các nhóm HS, yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm 1 (H 31.2SGK.
- Hoạt động 4:.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Phát nam châm điện đến các nhóm HS.
- Hoạt động 5: Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
- Vận dụng - HS Hoạt động cá nhân trả lời câu C4, C5.
- d3: Phương pháp xử lí thông tin theo mô hình quy nạp trong môn Vật lý 9..
- Phương pháp xử lí thông tin theo mô hình quy nạp thường được sử dụng để khám phá ra các khái niệm Vật lí mới, các quy tắc Vật lí mới, các định luật Vật lí mới.
- Phương pháp này thường có các bước sau.
- Giáo viên làm thí nghiệm hoặc cho học sinh tự làm thí nghiệm theo nhóm..
- Học sinh quan sát cẩn thận thí nghiệm rồi từ đó rút ra nhận xét..
- Các học sinh phân tích, đánh giá nhận xét đó.
- Giáo viên tiếp tục làm thí nghiệm Vật lí thứ hai hoặc cho học sinh tiếp tục làm thí nghiệm Vật lí thứ hai theo nhóm.
- Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Với phương pháp đo tiêu cự của thấu kính như trên cần có những dụng cụ thí nghiệm gì.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm theo các bước ở SGK.
- Theo phương pháp này thì trên cơ sở các kiến thức và thông tin đã biết của học sinh mà giáo điều khiển, dẫn dắt học sinh suy luận ra các quy tắc mới, các mối liên hệ mới.
- Phương pháp này nên áp dụng cho các bài dạy mà kiến thức mang tính suy luận định lượng.
- Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 7 trả lời các câu hỏi.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hướng dẫn HS xây dựng công thức (4.
- Hoạt động 4: Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành câu C4.
- Sau mỗi tiết dạy bằng các phương pháp dạy học mới tôi có thăm dò, điều tra về ý kiến thái độ của học sinh năm học .
- 96% Tích cực làm thí nghiệm, hoạt động nhóm.
- Trong quá trình áp dụng đề tài bản thân tôi được trang bị cơ bản về mặt phương pháp dạy học, có kĩ năng tổ chức và dẫn dắt học sinh học tập chiếm lĩnh kiến thức.
- Học sinh hứng thú học tập hơn, trong quá trình học tập các em cũng tích cực, chủ động, sáng tạo hơn, biết suy nghĩ tự lực hoặc hợp tác, biết đề xuất, dự đoán, làm thí nghiệm và giải quyết vấn đề, bước đầu có phương pháp học tập đặc trưng cho môn và thêm yêu học Vật Lí 9.
- Trong quá trình áp dụng sáng đề tài bản thân tôi được trang bị cơ bản về mặt phương pháp dạy học, có kĩ năng tổ chức và dẫn dắt học sinh học tập chiếm lĩnh kiến thức.
- Học sinh hứng thú học tập hơn, trong quá trình học tập các em cũng tích cực, chủ động, sáng tạo hơn, biết suy nghĩ tự lực hoặc hợp tác, biết đề xuất, dự đoán, làm thí nghiêm và giải quyết vấn đề, bước đầu có phương pháp học tập đặc trưng cho môn và thêm yêu học Vật Lí 9..
- Qua việc làm đề tài giúp bản thân tôi được nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt là về mặt phương pháp dạy học.
- Bản thân có thêm kiến thức và kĩ năng về các phương pháp dạy học mới trong dạy học Vật lí 9, biết lựa chọn, phối hợp các phương pháp phù hợp cho từng bài dạy, phần dạy.
- Việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học Vật lí 9 mang lại kết quả tương đối tốt cho giáo viên và học sinh, giáo viên được trang bị tốt hơn về mặt phương pháp, tự tin hơn trước giờ lên lớp còn học sinh thì được phát huy tính tích cực vốn có của mình.
- Với mong muốn góp một phần nhỏ trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục ở nhà trường, trong quan điểm đổi mới giáo dục hiện nay, là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Vật lí 9 tôi đã dành thời gian trăn trở và tìm tòi để cố gắng hoàn thành đề tài “Áp dụng các phương pháp mới trong dạy học Vật lí 9”.
- Mở nhiều hơn nữa các lớp tập huấn, chuyên đề cho giáo viên về việc áp dụng các phương pháp dạy học mới cũng như áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy..
- Phương pháp dạy học vật lí..
- Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục..
- Phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh.