« Home « Kết quả tìm kiếm

SKKN-Đổi mới KTĐG nhằm thúc đẩy PPDH môn Vật lý


Tóm tắt Xem thử

- ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ.
- SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Trong thực tế, lâu nay việc kiểm tra môn học còn có hiện tượng thiên về kiểm tra thuộc lòng, kiểm tra trí nhớ một cách đơn thuần, máy móc và vụn vặt.
- Do cách ra đề đơn giản, học sinh có khi phải nhớ nhiều con số nhưng thực chất không hiểu được mục đích ghi nhớ ngoài ứng phó với kiểm tra đánh giá, thi cử.
- Người ra đề ít hoặc không chú ý đến các mức độ của đề ra nhằm vào mục đích cụ thể: kiểm tra trí nhớ (mức độ biết, tái hiện) hay kiểm tra mức độ thông hiểu, kỹ năng vận dụng tri thức.
- Đó là hệ quả của lối dạy học cũ, kiểm tra đánh giá thiên về yêu cầu tái hiện kiến thức, xem nhẹ kiểm tra đánh giá kỹ năng mà hậu quả của nó thường là học sinh ít có cơ hội động não, phân tích suy luận, khái quát do đó khó nắm được bản chất vấn đề..
- Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập còn chưa có tác dụng mạnh mẽ kích thích, động viên học sinh nỗ lực học tập, hoặc ra đề quá khó làm cho những học sinh có học lực trung bình trở xuống dề chán học hoặc ra đề quá dễ sẽ dẫn đến học sinh có tâm lí thỏa mãn, kém nỗ lực phấn đấu.
- Kiểm tra đánh giá chủ yếu hướng vào kiến thức lí thuyết, kỹ năng ít được quan tâm, chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ trong cơ cấu đề kiểm tra, đề thi.
- Điều này làm cho học sinh ít quen suy luận, khái quát, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn.
- Kiểm tra đánh giá mới chỉ tập chung vào việc giáo viên đánh giá học sinh, ít tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá mình và đánh giá lẫn nhau.
- Việc đánh giá còn mang nặng tính chủ quan do chưa xác định rõ mục tiêu kiểm tra đánh giá.
- Giáo viên còn coi nhẹ kiểm tra đánh giá, do vậy trong kiểm tra bài cũ, 15 phút, 45 phút, việc ra đề kiểm tra còn qua loa, nhiều giáo viên ra đề kiểm tra với mục đích làm sao để chấm dễ, chấm nhanh nên kết quả đánh giá chưa khách quan.
- Phần lớn giáo viên chưa quan tâm đến quy trình soạn đề kiểm tra nên các bài kiểm tra còn mang tính chủ quan của người dạy.
- Qua tìm hiểu tôi thấy các đề tài viết về đổi mới kiểm tra đánh giá như thế nào cho hiệu quả nhưng chưa có bài viết nào đề cập đến vấn đề thiết kế ma trận và quy trình biên soạn đề kiểm tra định kỳ môn vật lý dành cho Trường Dân Tộc Nội Trú.
- Đổi mới kiểm tra đánh giá nhằm thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học môn vật lí ở Trường PT Dân Tộc Nội Trú.
- Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc đổi mới kiểm tra đánh giá.
- Đổi mới KTĐG phải thực hiện đúng, đủ quy định, quy chế, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, định kì và kiểm tra học kì.
- Xác định nội dung kiểm tra dựa trên mục tiêu của từng bài học..
- Đánh giá sát, đúng trình độ học sinh với thái độ khách quan, công bằng.
- Tùy theo mục đích đánh giá mà giáo viên lựa chọn hình thức kiểm tra đánh giá khác nhau..
- Đề KTĐG phải đảm bảo được sự phân hóa học sinh.
- Kết hợp giữa đánh giá trong và đánh giá ngoài, lấy ý kiến của đồng nghiệp, lấy đề kiểm tra từ bên ngoài để đánh giá khách quan hơn..
- Quy trình thiết kế đề kiểm tra.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh là một hoạt động rất quan trọng trong quá trình giáo dục.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh cần sử dụng phối hợp nhiều công cụ, phương pháp và hình thức khác nhau.
- Đề kiểm tra là một trong những công cụ được dùng khá phổ biến để đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Để biên soạn đề kiểm tra cần thực hiện theo quy trình sau: Bước 1.
- Xác định mục đích của đề kiểm tra Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào mục đích yêu cầu cụ thể của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp.
- Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra (viết) có các hình thức sau: 1) Đề kiểm tra tự luận.
- 2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan.
- 3) Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan.
- Mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp một cách hợp lý các hình thức sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác hơn.
- Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên có nhiều phiên bản đề khác nhau hoặc cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm bài kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu bài rồi mới cho học sinh làm phần tự luận..
- Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức, kĩ năng chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng ở cấp độ thấp và vận dụng ở cấp độ cao)..
- Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức..
- Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch).
- Chủ đề 1 Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch).
- Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu hỏi, số câu hỏi và nội dung câu hỏi do ma trận đề quy định, mỗi câu hỏi TNKQ chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm.
- 2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng.
- 5) Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh.
- 8) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra.
- 2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;.
- 3) Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới;.
- 6) Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh;.
- 8) Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải được hết những yêu cầu của cán bộ ra đề đến học sinh;.
- Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm đối với bài kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu: Nội dung: khoa học và chính xác.
- Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra.
- Cần hướng tới xây dựng bản mô tả các mức độ đạt được để học sinh có thể tự đánh giá được bài làm của mình (kĩ thuật Rubric).
- Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi.
- Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi thì mỗi câu hỏi được 0,25 điểm.
- Cách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi.
- Sau đó qui điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức:.
- Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, một học sinh làm được 32 điểm thì qui về thang điểm 10 là:.
- Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan Cách 1: Điểm toàn bài là 10 điểm.
- Chuyển đổi điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức:.
- Nếu một học sinh đạt được 27 điểm thì qui về thang điểm 10 là:.
- Đề kiểm tra tự luận Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ các bước từ B3 đến B7 phần Thiết lập ma trận đề kiểm tra..
- Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các bước sau:.
- 3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh..
- Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra.
- Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra.
- cần kiểm tra.
- Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;.
- Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra để phân phối tỉ lệ % số điểm cho mỗi chuẩn cần đánh giá, ở mỗi chủ đề, theo hàng.
- Giữa ba cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung và trình độ, năng lực của học sinh.
- Căn cứ vào số điểm đã xác định ở B5 để quyết định số điểm và câu hỏi tương ứng, trong đó mỗi câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm bằng nhau + Nếu đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận thì cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm của mỗi một hình thức sao cho thích hợp..
- Biên soạn các đề kiểm tra 1 tiết và học kỳ của khối 10 và 12.
- MỤC TIÊU KIỂM TRA - Kiểm tra các mức độ nhận thức của học sinh về kiến thức, kỹ nằng, thái độ sau khi học xong 2 chương: Chương IV.
- Ngoài ra còn giúp phát triển kĩ năng tự đánh giá cho học sinh.
- Trọng số bài kiểm tra.
- Số câu – điểm.
- 2 câu ( 1TN-1TL) –1,5đ 15%.
- Mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn 1 phương án trả lời đúng..
- THANG ĐIỂM Câu 1 (1đ).
- THANG ĐIỂM Câu 1.
- MỤC TIÊU KIỂM TRA - Kiểm tra các mức độ nhận thức của học sinh về kiến thức, kỹ nằng, thái độ sau khi học xong 4 chương: Chương IV.
- 4 câu (3.5)-35%.
- 1 câu ( 1TN-0TL) –0,5đ 5%.
- 1 câu ( 0TN-1TL) –1 đ 10%.
- Xác định mục tiêu đề kiểm tra Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương IV, V môn vật lí 12 trong chương trình giáo dục phổ thong Nội dung cụ thể như sau: Chương IV.
- Xác định hình thức kiểm tra: kiểm tra 1 tiết,trắc nghiệm khách quan, 30 câu a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung.
- Kết quả đạt được khi làm bài kiểm tra 1 tiết HKII..
- Kết quả đạt được sau khi làm bài kiểm tra 1 tiết của 2 lớp 10C1 và 10C3 như sau:.
- Qua thống kê các bài kiểm tra của học sinh, tôi có thể nhận định như sau.
- Kết quả kiểm tra đúng với năng lực học sinh từ đó giúp cho giáo viên phân hóa được học sinh.
- Quy trình biên soạn đề kiểm tra hoàn toàn phù hợp với tình hình các trường THPT hiện nay nhất là trường Dân Tộc nội trú.
- Theo quy trình biên soạn đề kiểm tra mà tôi đã trình bày khá chi tiết có thể vận dụng để kiểm tra chương trình THPT, THCS nhất là Trường THPT Dân Tộc nội trú.
- Với đề tài này cũng có thể áp dụng rộng rãi trong nhiều môn học khác.`Tuy nhiên để việc kiểm tra đạt được hiệu quả cao thì đối với mỗi cấp học, môn học cần phải đầu tư ma trận điều chỉnh sao cho phù hợp với mỗi trường, mỗi bộ môn và đối tượng học sinh..
- Qua việc thực hiện đề tài tôi thấy để vận dụng đạt hiệu quả việc đổi mới kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học cần chú ý một số vấn đề sau: Đề kiểm tra là công cụ, phương tiện chủ yếu để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kỳ hay toàn bộ chương trình một lớp học, cấp học.
- Trước khi ra đề kiểm tra cần đối chiếu với các mục tiêu dạy học để xây dựng mục tiêu, nội dung và hình thức kiểm tra: xác định rõ chuẩn kiến thức kỹ năng yêu cầu thái độ trong chương trình môn học, cấp học nhằm đánh giá khách quan trình độ năng lực của học sinh.
- Nội dung trong đề kiểm tra phải trải rộng trong toàn bộ chương trình, có nhiều câu hỏi trong một đề, các câu hỏi của đề được diễn đạt rõ, nêu đúng và đủ yêu cầu của đề.
- Kiến nghị, đề xuất Lãnh đạo trường quan tâm đến việc thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học.
- Tổ chức các hội thảo chuyên đề về đổi mới kiểm tra đánh giá để giáo viên trao đổi học hỏi kinh nghiệm..
- Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc đổi mới kiểm tra đánh giá..
- Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra..
- Kết quả đạt được khi làm bài kiểm tra 1 tiết HKII.
- Trong thực tế, lâu nay việc kiểm tra môn học còn có hiện tượng thiên về kiểm tra thuộc lòng, kiểm tra trí nhớ một cách đơn thuần, máy móc và vụn vặt.
- Phần lớn giáo viên chưa quan tâm đến quy trình soạn đề kiểm tra nên các bài kiểm tra còn mang tính chủ quan của người dạy..
- Biên soạn các đề kiểm tra 1 tiết và học kỳ của khối 10 và 12..
- Với đề tài này cũng có thể áp dụng rộng rãi trong nhiều môn học khác.`Tuy nhiên để việc kiểm tra đạt được hiệu quả cao thì đối với mỗi cấp học, môn học cần phải đầu tư ma trận điều chỉnh sao cho phù hợp với mỗi trường, mỗi bộ môn và đối tượng học sinh.
- Hiệu quả đạt được: Kết quả đạt được sau khi làm bài kiểm tra 1 tiết của 2 lớp 10C1 và 10C3 như sau: Số HS.
- Qua thống kê các bài kiểm tra của học sinh, tôi có thể nhận định như sau: