« Home « Kết quả tìm kiếm

So sánh khả năng cải thiện chất lượng nước và ức chế Vibrio của xạ khuẩn Streptomyces parvulus và vi khuẩn Bacillus subtilis chọn lọc trong hệ thống nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)


Tóm tắt Xem thử

- CỦA XẠ KHUẨN Streptomyces parvulus VÀ VI KHUẨN Bacillus subtilis CHỌN LỌC TRONG HỆ THỐNG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) Phạm Thị Tuyết Ngân, Hồ Diễm Thơ và Trần Sương Ngọc.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung vi khuẩn Bacillus subtilis và Streptomyces parvulus trong nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei).
- Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức được lặp lại 3 lần: 1) đối chứng (không bổ sung vi khuẩn).
- 2) bổ sung B.
- parvulus và 4) hỗn hợp 2 loài vi khuẩn trên với mật độ 10 5 CFU/mL (5 ngày/lần), tôm thí nghiệm có khối lượng trung bình 0,036 g được nuôi trong bể 120 L với mật độ 0,5 con/L.
- Sau 60 ngày nuôi, các thông số chất lượng nước (COD, TAN, NH 3 và NO 2 ) cho thấy ở các nghiệm thức bổ sung probiotic trong môi trường nuôi đã thúc đẩy phân hủy vật chất hữu cơ tốt hơn và mật độ Vibrio thấp hơn so với nghiệm thức đối chứng.
- Tốc độ tăng trưởng của tôm gồm tăng trưởng trọng lượng tuyệt đối và tăng trưởng chiều dài tuyệt đối giữa các nghiệm thức cao nhất là nghiệm thức g/ngày) và cm/ngày, và thấp nhất ở đối chứng g/ngày) và cm/ngày.
- Tỷ lệ sống của tôm dao động trong khoảng trong đó nghiệm thức đối chứng thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức khác..
- Kết quả cho thấy bổ sung 2 loài vi khuẩn trên giúp tiến trình phân hủy vật chất hữu cơ nhanh hơn và ức chế sự phát triển Vibrio trong môi trường nuôi đồng thời làm tăng tỷ lệ sống và tăng trưởng của tôm..
- So sánh khả năng cải thiện chất lượng nước và ức chế Vibrio của xạ khuẩn Streptomyces parvulus và vi khuẩn Bacillus subtilis chọn lọc trong hệ thống nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei).
- Nghiên cứu gần đây đã phân lập, định danh và đánh giá được hiệu quả xử lý nước của một số dòng vi khuẩn Bacillus có nguồn gốc từ ao nuôi tôm thâm canh tại tỉnh Sóc Trăng (Phạm Thị Tuyết Ngân và Phạm Hữu Hiệp, 2010).
- Bên cạnh đó, nghiên cứu khác nhận thấy xạ khuẩn Streptomyces được bổ sung vào bể nuôi tôm sú (P.
- Vì vậy, đề tài: “So sánh khả năng cải thiện chất lượng nước và ức chế Vibrio của xạ khuẩn Streptomyces và vi khuẩn Bacillus cho ̣n lo ̣c trong hê ̣ thống nuôi tôm thẻ chân trắng (L..
- Vi khuẩn Bacillus sp.
- 2.3 Bố trí thí nghiệm.
- Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần và được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên.
- Nghiệm thức 1 (Đối chứng: ĐC):.
- Không bổ sung vi khuẩn, nghiệm thức 2 (NT2): Bổ sung vi khuẩn B.
- subtilis, nghiệm thức 3 (NT3): Bổ sung xạ khuẩn S.
- parvulus, nghiệm thức 4 (NT4):.
- Mật độ sau khi bổ sung vào môi trường nước nuôi đạt 10 5 CFU/mL và chu kỳ bổ sung vi khuẩn vào bể là 5 ngày/lần.
- Thời gian thí nghiệm là 60 ngày..
- và mật độ vi khuẩn được theo dõi định kỳ 5 ngày/lần.
- Mẫu vi khuẩn được thu trước khi bổ sung vi khuẩn.
- Tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm được xác định khi kết thúc thí nghiệm..
- Phương pháp xác định mật độ vi khuẩn:.
- Tổng vi khuẩn và Vibrio theo phương pháp tán mẫu trên đĩa thạch TCBS của Baumann et al..
- Tăng trưởng tương đối về chiều dài.
- Trong quá trình thí nghiệm, pH ở các nghiệm thức biến đổi không đáng kể qua các lần thu mẫu từ 7,5-8,2.
- (1994) cho rằng nguồn nước có pH từ 7,5-8,5 là điều kiện tối ưu cho vi khuẩn nitrate hóa tăng trưởng.
- Như vậy, các yếu tố nhiệt độ, pH và độ mặn trong quá trình thí nghiệm nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển và tăng trưởng của tôm..
- 3.1.2 Oxy hòa tan DO (Dissolved oxygen) Hàm lượng oxy hòa tan biến động từ mg/L và có khuynh hướng giảm dần vào cuối thí nghiệm.
- Gần về cuối thí nghiệm quá trình phân hủy vật chất hữu cơ diễn ra mạnh nên đã sử dụng nhiều lượng oxy hòa tan hơn, làm cho lượng oxy của NT1 thấp hơn nghiệm thức bổ sung vi khuẩn B.
- Như vậy, hàm lượng oxy hòa tan trong thí nghiệm là phù hợp với sự phát triển của tôm..
- Như vậy, việc bổ sung vi khuẩn B.
- Parvulus và hỗn hợp vào bể nuôi tôm đã giúp giảm ô nhiễm hữu cơ so với bể đối chứng, tốt nhất là bổ sung vi khuẩn B.
- Hình 1: Sự biến động COD trong quá trình thí nghiệm 3.1.4 Tổng đạm amon TAN (Total Ammonia.
- Hàm lượng TAN trong thí nghiệm dao động từ mg/L và có khuynh hướng tăng dần đến.
- Hàm lượng TAN cao nhất ở NT mg/L) và thấp nhất ở nghiệm thức ĐC mg/L).
- Nguyên nhân có thể là do vi khuẩn Bacillus sp..
- Như vậy, vi khuẩn B.
- Hàm lượng TAN trong NT3 thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với các NT2 và NT4.
- parvulus mặc dù có hàm lượng TAN thấp hơn có ý nghĩa so với nghiệm thức hỗn hợp và B.
- Hình 2: Sự biến động TAN trong quá trình thí nghiệm 3.1.5 Hàm lượng NH 3.
- Trong thí nghiệm này NH 3 dao động từ 0-0,198 mg/L (Hình 3).
- Hàm lượng NH 3 cao nhất ở NT3 (0,198 mg/l) và thấp nhất ở nghiệm thức ĐC (0,067 mg/L).
- Do đó, nhờ hoạt động của các vi khuẩn mà hàm lượng này trong các nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn có xu hướng tăng cao hơn so với đối chứng.
- Do đó, hàm lượng NH 3.
- Hình 3: Sự biến động NH 3 trong quá trình thí nghiệm 3.1.6 Nitrite (NO 2.
- Hàm lượng NO 2 - ở các nghiệm thức biến động từ mg/L và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) giữa các nghiệm thức (Hình 4).
- thấp nhất ở nghiệm thức ĐC mg/L)..
- Do nhóm Nitrosomonas phát triển trong bể và chuyển hóa thành NO 2 , nên hàm lượng NO 2 ở các bể có bổ sung vi khuẩn cao hơn so với đối chứng.
- Nhìn chung, hàm lượng NO 2 - ở tất cả các nghiệm thức cao hơn mức thích hợp, tuy nhiên tôm được nuôi trong môi trường nước lợ có hàm lượng Ca 2+ và Cl - và sục khí có khuynh hướng làm giảm tính độc của NO 2 - (Boyd, 1990).
- Hình 4: Sự biến động NO 2 trong quá trình thí nghiệm 3.1.7 Biến động mật độ tổng vi khuẩn.
- Mật độ tổng vi khuẩn tăng cao trong suốt quá trình làm thí nghiệm, thấp nhất ở NT1 vào đầu thí nghiệm CFU/mL, và khác biệt có ý nghĩa với các nghiệm thức còn lại.
- Vào cuối thí nghiệm, tổng vi khuẩn ở NT4 là cao nhất CFU/mL), khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) với NT CFU/mL) nhưng khác biệt với NT CFU/mL) và NT .
- (2013) khi dùng xạ khuẩn Streptomyces fradiae và vi khuẩn Bacillus megaterium như một loại chế phẩm vi sinh trong nuôi tôm sú, kết quả chỉ ra rằng sau 60 ngày nuôi,.
- tổng mật số vi khuẩn hiếu khí trong nước là thấp hơn có ý nghĩa so với các nghiệm thức được bổ sung vi khuẩn.
- Mật độ tổng vi khuẩn ở NT1 thấp hơn các nghiệm thức khác vào đầu thí nghiệm là do không có sự bổ sung vi khuẩn theo chu kỳ 5 ngày/lần.
- Sự tăng lên về tổng vi khuẩn ở nghiệm thức đối chứng được giải thích là do sự tích lũy các vật chất hữu cơ làm tăng nhanh số lượng các vi khuẩn sống trong môi trường nuôi, và đồng thời là sự tăng dần mật độ của các vi khuẩn gây bệnh theo thời gian nuôi..
- Theo Anderson (1993), tổng vi khuẩn trong nước sạch thường nhỏ hơn 10 3 CFU/mLvà lớn hơn 10 7 CFU/mL trong nước bị ô nhiễm..
- Hình 5: Biến động mật độ tổng vi khuẩn trong thời gian thí nghiệm 3.1.8 Biến động mật độ vi khuẩn Vibrio.
- Trong thí nghiệm này, mật độ Vibrio ở các nghiệm thức dao động từ CFU/mL (Hình 6).
- Nghiệm thức ĐC có mật độ Vibrio cao nhất CFU/mL) so với NT2, NT3 và NT1 lần lượt là CFU/mL CFU/mL và CFU/mL.
- (2013), mật độ vi khuẩn Vibrio nghiệm thức đối chứng cao hơn có ý nghĩa so với nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn Bacillus và xạ khuẩn Streptomyces.
- Nguyên nhân tăng cao ở nghiệm thức ĐC là do sự tích lũy chất.
- thải của tôm và thức ăn dư thừa trong suốt quá trình thí nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho Vibrio phát triển.
- Kết quả này cho thấy việc bổ sung vi khuẩn B.
- parvulus định kì trong suốt quá trình thí nghiệm đã làm giảm mật độ vi khuẩn Vibrio trong hệ thống bể nuôi.
- Điều này phù hợp với nhận định của Moriarty (1998), bổ sung Bacillus có thể kiểm soát được Vibrio, tăng tỉ lệ sống của tôm, hạn chế được mầm bệnh do vi khuẩn phát sáng Vibrio sp.
- Hình 6: Biến động mật độ Vibrio trong thời gian thí nghiệm.
- Tổng vi khuẩn (Log CFU/mL).
- 3.1.9 Tốc độ tăng trưởng của tôm sau 60 ngày nuôi.
- Tăng trưởng về khối lượng.
- Kết quả thống kê cho thấy nghiệm thức đối chứng không bổ sung vi khuẩn vào bể nuôi tôm có khối lượng và tốc độ tăng trưởng thấp nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn vào bể nuôi..
- Bảng 1: Tăng trưởng về khối lượng của tôm sau 60 ngày nuôi.
- Nghiệm thức Khối lượng đầu (g) Khối lượng cuối (g) DWG (g/ngày) SGR (%/ngày).
- Tăng trưởng về chiều dài.
- bình là 1,80 cm và khi kết thúc thí nghiệm có chiều dài trung bình ở các nghiệm thức là cm, tốc độ tăng trưởng chiều dài tuyệt đối (DLG) đạt cm/ngày, tốc độ tăng trưởng tương đối đạt ngày.
- Qua phân tích thống kê cho thấy chiều dài và DLG ở nghiệm thức đối chứng thấp hơn có ý nghĩa với các nghiệm thức còn lại..
- Bảng 2: Tăng trưởng về chiều dài của tôm sau 60 ngày nuôi.
- Nghiệm thức Chiều dài đầu (cm) Chiều dài cuối (cm) DLG (cm/ngày) SGR_ L (%/ngày).
- thẻ bằng các dòng vi khuẩn có ích thì DWG ở B41 (Bacillus amyloliquefaciens) là cao nhất (0,098 g/ngày), khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức ĐC (0,092 g/ngày) và nghiệm thức B67 (0,093g/ngày).
- Việc bổ sung vi khuẩn định kỳ 5 ngày một lần giúp duy trì ổn định mật số vi khuẩn phân hủy hữu cơ và thức ăn dư thừa.
- Điều này đã tạo điều kiện lý tưởng cho tôm sinh trưởng và giúp hạn chế được sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh.
- Kết quả này tương tự với các nghiên cứu trước, khi bổ sung vi khuẩn Bacillus và xạ khuẩn Streptomyces vào bể nuôi tôm sú (P.monodon) hoặc cá cảnh (Xiphophorus maculates) đã giúp cải thiện chất lượng nước trong bể nuôi, đồng thời, tốc độ tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của tôm và cá nuôi tốt hơn nhiều so với bể đối chứng.
- không bổ sung vi khuẩn hoặc xạ khuẩn (Das, et al., 2006.
- 3.1.10 Tỷ lệ sống của tôm sau 60 ngày nuôi Tỉ lệ sống của tôm khi kết thúc thí nghiệm dao động từ trong đó nghiệm thức đối chứng có tỉ lệ sống thấp nhất và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với các nghiệm thức bổ sung vi khuẩn.
- (2015) cho biết tỷ lệ sống ở nghiệm thức đối chứng là thấp nhất (40±4.
- Nguyên nhân là do trong quá trình bắt mồi Bacillus đã đi vào ruột tôm thông qua thức ăn, vì tôm ăn tầng đáy và mật độ Bacillus trên bề mặt bể nuôi rất cao CFU/mL), chính các vi khuẩn đường ruột này đã góp phần làm ổn định hệ vi khuẩn đường ruột, kích thích tiêu hóa, giảm hệ số chuyển hóa thức ăn (Phạm Thị Tuyết Ngân 2012)..
- Bổ sung vi khuẩn Bacillus subtilis và xạ khuẩn Streptomyces paravulus giúp thúc đẩy nhanh phân hũy vật chất hữu cơ trong môi trường nuôi tôm, trong đó bổ sung B.
- So với nghiệm thức bổ sung vi khuẩn B..
- subtilis, nghiệm thức bổ sung S.
- parvulus và nghiệm thức bổ sung hỗn hợp cho kết quả tốt hơn trong việc ức chế mật độ vi khuẩn Vibrio trong môi trường nuôi..
- Bổ sung probiotic giúp cải thiện tỉ lệ sống và tăng trưởng tốt của tôm hơn so với đối chứng, trong đó bổ sung xạ khuẩn S.
- parvulus kích thích tốc độ tăng trưởng của tôm tốt nhất so với nghiệm thức hỗn hợp và nghiệm thức bổ sung vi khuẩn B..
- Nghiên cứu cần được tiếp tục thực hiện để tìm ra mật độ bổ sung xạ khuẩn Streptomyces parvulus thích hợp cũng như tỷ lệ phối trộn trong hỗn hợp Bacillus subtilis và Streptomyces parvulus trong ương và nuôi tôm thẻ chân trắng..
- Nghiệm thức.
- Ảnh hưởng của các dòng vi khuẩn Bacillus đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và các yếu tố môi trường trong bể nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei).
- Định danh các vi khuẩn chuyển hóa đạm bằng phép thử sinh hóa và kỹ thuật sinh học phân tử.