« Home « Kết quả tìm kiếm

Sử dụng thức ăn bổ sung chất chiết lá lựu (Punica granatum) phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)


Tóm tắt Xem thử

- SỬ DỤNG THỨC ĂN BỔ SUNG CHẤT CHIẾT LÁ LỰU ( Punica granatum ) PHÒNG BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TÍNH TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei).
- Chất chiết thảo dược, đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu, tăng trưởng, tôm thẻ chân trắng, Vibrio.
- Để giảm thiểu việc sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm, nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của chế độ cho ăn thức ăn có bổ sung chất chiết lá lựu đến tăng trưởng, thông số miễn dịch và khả năng kháng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei).
- Thí nghiệm được thực hiện trong 4 tuần với chế độ bổ sung khác nhau, bao gồm nghiệm thức đối chứng, nghiệm thức bổ sung 1% chất chiết lá lựu và nghiệm thức bổ sung 2% chất chiết lá lựu.
- Kết quả đạt được của nghiên cứu cho thấy tiềm năng ứng dụng của chất chiết lá lựu trong phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp trong nuôi tôm thương phẩm..
- et al., 2013.
- Kondo et al., 2015).
- Các nghiên cứu trước cũng đã ghi nhận chất chiết lá lựu được xác định có hoạt tính kháng khuẩn V.
- Bên cạnh đó, cá tra giống được tăng cường khả năng đáp ứng miễn dịch và kháng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ sau 4 tuần sử dụng thức ăn có bổ sung chất chiết lá lựu (Bùi Thị Bích Hằng &.
- Do vậy, nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ ăn bổ sung chất chiết lá lựu lên sinh trưởng và khả năng kháng bệnh của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus.
- vannamei) được thực hiện nhằm xác định hiệu quả tăng cường sức khỏe trên đối tượng tôm biển của chất chiết lá lựu.
- Lá lựu sử dụng cho nghiên cứu được thu hái từ các tỉnh Cần Thơ và Hậu Giang của vùng Đồng Bằng sông Cửu Long..
- Tôm thẻ chân trắng (0,95±0,17g/con) được thuần dưỡng trong bể composite 2 tuần và được xác định âm tính với các mầm bệnh WSSV, V..
- Chủng vi khuẩn V.
- Phương pháp chiết xuất thảo dược Lá lựu được thu hái vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát rửa sạch, để ráo, sấy khô ở 60 o C và xay nghiền thành bột (ẩm độ 3,33.
- Khả năng kích thích tăng trưởng và tăng cường miễn dịch của tôm thẻ chân trắng được cho ăn thức ăn bổ sung chất chiết lá lựu.
- Chuẩn bị thức ăn: chất chiết lá lựu được áo ngoài viên thức ăn (Grobest, độ đạm 39%) với nồng độ 1% (10 g/kg thức ăn), 2% (20 g/kg thức ăn), để khô tự nhiên ở nhiệt độ phòng, và tiếp tục áo ngoài viên thức ăn bằng dầu mực (Vemedim, Việt Nam) với liều lượng 2%.
- Đồng thời, thức ăn không bổ sung thảo dược được áo ngoài bằng dầu mực và sử dụng cho tôm của nghiệm thức đối chứng.
- Các loại thức ăn được bảo quản ở 4 o C..
- Bố trí thí nghiệm: thí nghiệm được bố trí với 3 nghiệm thức và 3 lần lặp lại cho mỗi nghiệm thức, bao gồm: Nghiệm thức đối chứng (ĐC): tôm ăn thức ăn không bổ sung thảo dược.
- Nghiệm thức C1: tôm.
- ăn thức ăn bổ sung 1% chất chiết lá lựu.
- Nghiệm thức C2: tôm ăn thức ăn bổ sung 2% chất chiết lá lựu..
- Tôm thí nghiệm được cho ăn thức ăn có bổ sung thảo dược liên tục trong 4 tuần, cho ăn 4 lần/ngày với lượng thức ăn theo nhu cầu của tôm..
- Hệ số tiêu tốn thức ăn FCR = [Lượng thức ăn cho ăn/(Wf -Wi.
- Tôm (9 tôm/nghiệm thức) được thu mẫu để phân tích các chỉ tiêu miễn dịch vào tuần 2 (ngày 14) và tuần 4 (ngày 28) của thí nghiệm.
- parahaemolyticus của tôm thẻ chân trắng được cho ăn thức ăn bổ sung chất chiết lá lựu.
- Sau 4 tuần thí nghiệm bổ sung chất chiết lá lựu, tôm được gây nhiễm với vi khuẩn V..
- parahaemolyticus bằng phương pháp ngâm (Tran et al., 2013).
- Thí nghiệm cảm nhiễm được thực hiện trong bể kính (thể tích 100 L) bao gồm 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần.
- Trong đó, ở nghiệm thức.
- đối chứng âm (ĐC âm) tôm ăn thức ăn không bổ sung chất chiết lá lựu và không cảm nhiễm với V..
- ở nghiệm thức đối chứng dương (ĐC dương) tôm ăn thức ăn không bổ sung chất chiết lá lựu và cảm nhiễm với V.
- ở nghiệm thức C1 tôm ăn thức ăn bổ sung 1% chất chiết lá lựu và cảm nhiễm với V..
- ở nghiệm thức C2 tôm ăn thức ăn bổ sung 2% chất chiết lá lựu và cảm nhiễm với V..
- Sau khi gây cảm nhiễm, tôm tiếp tục ăn thức ăn tương ứng với từng nghiệm thức, và cho ăn theo nhu cầu.
- Tỷ lệ chết tích lũy của từng nghiệm thức được xác định với công thức:.
- Số liệu được xử lý thống kê bằng phần mềm SPSS 20.0 cho phân tích phương sai 1 nhân tố (One- way ANOVA) bằng kiểm định Duncan với độ tin cậy 95% để so sánh sự khác biệt giữa các giá trị trung bình của các nghiệm thức..
- Tốc độ tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng được ăn thức ăn bổ sung chất chiết lá lựu.
- Tốc độ tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng được xác định sau 4 tuần ăn thức ăn bổ sung chất chiết lá lựu (ở các nồng độ 1% và 2.
- Sau 4 tuần, khối lượng tôm ở các nghiệm thức có bổ sung chất chiết lá lựu (1.
- 6,08 g/con) cao hơn nghiệm thức đối chứng, sử dụng thức ăn không bổ sung thảo dược (5,21 g/con).
- Trong đó, nghiệm thức bổ sung 2% chất chiết lá lựu có khối lượng tôm, tốc độ tăng trưởng tuyệt đối và tốc độ tăng trưởng đặc biệt đạt giá trị cao nhất so với các nghiệm thức khác của thí nghiệm.
- Tốc độ tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng sau 4 tuần ăn thức ăn bổ sung chất chiết lá lựu Nghiệm thức W i (g) W f (g) DWG (g/ngày) SGR w (%/ngày) Tỷ lệ sống.
- Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) ở nghiệm thức bổ sung 1% (FCR FCR = 1,17) chất chiết lá lựu đạt giá trị thấp hơn nghiệm thức đối chứng (FCR = 1,21).
- Ngoài ra, tôm ở nghiệm thức bổ sung 1% chất chiết lá lựu đạt tỷ lệ sống cao nhất (89,90.
- Tuy nhiên, nghiệm thức bổ sung 2% chất chiết lá lựu cho tỷ lệ sống thấp hơn nghiệm thức đối chứng, nhưng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Nguyên nhân có thể là do nồng độ bổ sung thảo dược chưa phù hợp có thể gây ức chế sự tăng trưởng của động vật thủy sản.
- Putra et al.
- Như vậy, tôm được cho ăn thức ăn bổ sung chất chiết lá lựu (1% và 2%) đạt tốc độ tăng trưởng tốt hơn so với tôm ở nghiệm thức đối chứng, không bổ sung chất chiết lá lựu.
- Các loại thảo dược được ghi nhận có khả năng tạo hương vị, kích thích bắt mồi, tiết dịch tiêu hóa và giúp hấp thu thức ăn hiệu quả hơn.
- Qua đó, chiết xuất thảo dược giúp cải thiện khả năng tiêu hóa, gia tăng sự chuyển đổi thức ăn và dẫn đến việc tổng hợp protein cao hơn (Lee &.
- Citarasu et al., 2003)..
- Tác động của chế độ cho ăn bổ sung chất chiết lá lựu lên chỉ tiêu miễn dịch của tôm thẻ chân trắng.
- Tôm thẻ chân trắng của các nghiệm thức ăn thức ăn có bổ sung chất chiết lá lựu ở các nồng độ 1% và 2% đều có chỉ số tổng tế bào máu (THC) tăng cao hơn nghiệm thức đối chứng.
- Trong đó, hàm lượng THC đạt cao nhất ở nghiệm thức bổ sung 2% chất chiết lá lựu ở cả hai thời điểm khảo sát, ngày 14 và ngày 28 của thí nghiệm.
- Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức bổ sung 1%.
- chất chiết lá lựu và nghiệm thức đối chứng (Bảng 2)..
- So sánh 2 thời điểm thu mẫu cho thấy giá trị THC ở nghiệm thức bổ sung 2% chất chiết lá lựu tăng cao sau 28 ngày bổ sung và có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) (Bảng 2)..
- Chỉ số huyết học (x10 3 tb/mm 3 ) của tôm thẻ chân trắng ăn thức ăn bổ sung chất chiết lá lựu ở các thời điểm ngày 14 và ngày 28 của thí nghiệm.
- Tương tự, chỉ tiêu bạch cầu hạt (Granular cell - GC) đạt giá trị cao nhất ở nghiệm thức bổ sung 2%.
- chất chiết lá lựu, tiếp theo là nghiệm thức bổ sung 1% chất chiết lá lựu và nghiệm thức đối chứng.
- thấy giá trị GC có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở nghiệm thức bổ sung 2% chất chiết lá lựu (p<0,05) (Bảng 2)..
- ở thời điểm 28 ngày bổ sung giá trị HC đạt cao nhất ở nghiệm thức bổ sung 2% chất chiết lá lựu (18,45 x10 3 tb/mm 3 ) và thấp nhất ở NT đối chứng với mật độ là 14,14 x10 3 tb/mm 3 .
- So sánh ở 2 thời điểm thu mẫu, kết quả ghi nhận chỉ số HC của nghiệm thức bổ sung 2% chất chiết lá lựu (18,45 x10 3 tb/mm 3 ) ở thời điểm 28 ngày bổ sung ghi nhận giá trị cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại ở thời điểm 14 ngày (p<0,05) (Bảng 2)..
- Hoạt tính PO (490 nm), SOD (U/ml) của tôm thẻ chân trắng thời điểm 14 ngày và 28 ngày ăn thức ăn bổ sung chất chiết lá lựu.
- Tôm thẻ chân trắng của các nghiệm thức ăn thức ăn có bổ sung chất chiết lá lựu (1% và 2%) đều có hoạt tính enzyme phenoloxidase (PO) và superoxide dismutase (SOD) cao hơn nghiệm thức đối chứng ở cả hai thời điểm thu mẫu (Hình 1).
- Trong đó, nghiệm thức bổ sung 2% chất chiết lá lựu có giá trị cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng cả hai thời điểm khảo sát..
- Như vậy, việc bổ sung chất chiết thảo dược vào thức ăn giúp gia tăng hoạt tính enzyme PO và SOD trong máu tôm, giúp tăng cường hệ miễn dịch của tôm thẻ chân trắng.
- Reverter et al.
- (2017) ghi nhận tác dụng của chất chiết thảo dược đến phản ứng miễn dịch, tăng cường bảo vệ vật chủ chống lại tác nhân gây bệnh là phụ thuộc vào liều lượng và thời gian mà vật chủ tiếp xúc với chất chiết thảo dược.
- Kết quả phân tích hoạt tính PO và SOD cho thấy việc bổ sung chất chiết lá lựu mức 2% giúp gia tăng hoạt tính PO và SOD, tăng cường cơ chế đáp ứng miễn dịch của tôm thẻ chân trắng..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy việc bổ sung chất chiết lá lựu vào chế độ ăn của tôm thẻ chân trắng.
- Tôm thẻ chân trắng được cho ăn thức ăn có bổ sung chất chiết lá lựu trong vòng 28 ngày, được cảm nhiễm với vi khuẩn V.
- Kết quả ghi nhận nghiệm thức đối chứng âm (tôm không cảm nhiễm với V..
- Nguyên nhân là do tôm có hiện tượng ăn nhau khi lột xác và kết quả kiểm tra cho thấy tôm chết ở nghiệm thức này không nhiễm khuẩn V..
- Tôm ở các nghiệm thức cảm nhiễm với V.
- Tôm chết có dấu hiệu khối gan tụy nhợt nhạt, ruột rỗng không chứa thức ăn (Hình 2A).
- Tôm thẻ chân trắng thí nghiệm cảm nhiễm với vi khuẩn V.
- Giếng 1, 2, 3, Mẫu DNA của vi khuẩn phân lập tương ứng với nghiệm thức đối chứng không bổ sung chất chiết lá lựu, bổ sung 1%, 2% chất chiết lá lựu.
- Trong đó, nghiệm thức tôm sử dụng thức ăn không bổ sung chất chiết lá lựu (NT đối chứng dương) có tỷ lệ chết tích lũy là 71,1%, NT C1 (tôm sử dụng thức ăn bổ sung 1% chất chiết lá lựu) tỷ lệ chết tích lũy là 68,89%, NT C2 (tôm sử dụng thức ăn bổ sung 2% chất chiết lá lựu) có tỷ lệ chết tích lũy thấp nhất 44,4% (Hình 3).
- thấy nghiệm thức bổ sung 2% chất chiết lá lựu có hiệu quả cao nhất, với tỷ lệ chết tích lũy (44,4%) khác biệt có ý nghĩa (p <.
- 0,05) so với nghiệm thức đối chứng (71,1.
- Điều này cho thấy việc bổ sung chất chiết lá lựu ở mức phù hợp có khả năng giúp tôm kháng lại tác nhân gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính, V.
- Tỷ lệ chết của tôm thẻ chân trắng sau 14 ngày cảm nhiễm với vi khuẩn V.
- Tôm thẻ chân trắng ở các nghiệm thức cảm nhiễm với V.
- Kết quả PCR cho thấy tôm thẻ chân trắng của thí nghiệm chết là do tôm nhiễm vi khuẩn V..
- Chế độ cho ăn có bổ sung chất chiết xuất từ thảo dược cũng đã được xác định giúp tăng sức đề kháng với mầm bệnh trên tôm sú (Penaeus monodon).
- Cụ thể, tôm sú được cho ăn thức ăn có chứa chiết xuất mảnh cộng (Clinacanthus nutans) có tỷ lệ chết giảm (33,3% ở nhóm bổ sung 0,1% chiết xuất) so với nhóm đối chứng (75,5%) (Direkbusarakom et al., 1996).
- Tương tự, chiết xuất methanol của một số thảo dược như tai tượng xanh (Acalypha indica), cỏ gà (Cynodon dactylon), hồ hoàng liên (Picrorrhiza kurroa), sâm Ấn độ (Withania somnifera) và hương thảo (Zosmarinus officinalis) kết hợp bổ sung trong chế độ ăn của tôm trong 60 ngày, có khả năng kích thích miễn dịch và bảo vệ tôm khỏi bệnh đốm trắng (Yogeeswaran et al., 2012)..
- Naz et al., 2007).
- Chất chiết lựu được ghi nhận có khả năng kháng nhiều tác nhân gây bệnh bao gồm: vi khuẩn gram dương (Streptococcus mutans, Staphylococcus aureus.
- (Sajjad et al., 2015).
- Kết quả nghiên cứu cho thấy việc bổ sung chất chiết lá lựu vào chế độ cho ăn của tôm thẻ chân trắng ở mức bổ sung phù hợp (2%) giúp nâng cao sức đề kháng của tôm đối với vi khuẩn V.
- Chế độ cho ăn có bổ sung 2% chất chiết lá lựu sau 4 tuần giúp cải thiện tốc độ tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng và tăng cường miễn dịch ở tôm thẻ chân trắng (gia tăng chỉ số huyết học và một số chỉ tiêu miễn dịch không đặc hiệu- hoạt tính PO và SOD).
- Ngoài ra, chế độ cho ăn có bổ sung 2% chất chiết lá lựu giúp tăng tỷ lệ sống của tôm thẻ chân.
- trắng khi cảm nhiễm với vi khuẩn gây bệnh hoại tử gan tụy cấp (V.
- Đề nghị tiếp tục thực hiện thí nghiệm khảo sát chu kỳ bổ sung chất chiết lá lựu vào thức ăn để tìm hiểu khả năng ứng dụng trong thực tế..
- Ảnh hưởng của chất chiết lựu (Punica granatum) lên tăng trưởng và đáp ứng miễn dịch của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus).
- Hoạt tính kháng khuẩn của một số chất chiết thảo dược kháng Vibrio parahaemolyticus và Vibrio harveyi gây bệnh ở tôm biển